Từ khi nƣớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tuyên bố thành lập năm 1949, vấn đề kiểm sốt tồn bộ Biển Đơng có một vai trị quan trọng trong chính sách của Trung Quốc. Cùng năm này, Trung Quốc cho phát hành một tấm bản đồ yêu sách chủ quyền trên biển Đông “Biên giới trên biển của Trung Quốc” bao gồm 80% bề mặt của biển này với bốn quần đảo: Đông Sa, Bãi ngầm Macclasfield (Trung Sa), Hoàng Sa và Trƣờng Sa, chạy song song với bãi bờ biển Việt Nam cách khoảng 50 đến 100km, bờ biển Sarawak, Brunei và Philippines.
- Sự xuất hiện của “đường lưỡi bò” trên bản đồ Trung Quốc
Theo tác giả Peter Kien – Hong [39]
, “đƣờng lƣỡi bò” lần đầu tiên đƣợc một ngƣời chuyên họa đồ của Trung Quốc tên là Hu Jin Jie vạch ra năm 1914 sau khi Trung Quốc giành lại quần đảo Pratas (Trung Quốc gọi là Đông Sa) từ
tay đế quốc Nhật Bản. Tuy nhiên, ông Hu Jin jie chƣa từng có q trình khảo sát thực tế và dựa trên căn cứ pháp lý đƣợc các Nhà nƣớc liên quan xác nhận mà chỉ ngồi một chỗ, dựa trên bản đồ để vẽ (họa sỹ), do đó tác phẩm của ông chỉ là họa đồ. Những bản đồ của Trung Quốc xuất bản trong thập kỷ 20, 30 dựa trên bản đồ của ông Hu. Tại thời điểm này, “đƣờng lƣỡi bò” chỉ bao gồm Đơng Sa và Hồng Sa. Nó chạy từ biên giới trên bộ Việt Nam - Trung Quốc dọc theo bờ biển Việt Nam sau đó vịng qua bờ Tây của Philippines, sau đó chạy bên phía Đơng của đảo Đơng Sa, chạy qua eo biển Đài Loan và kết thúc ở điểm gặp gỡ với đƣờng biên giới của Trung Quốc ở giữa Hoàng Hải và biển Đông Trung Quốc. Điểm cực Nam của đƣờng này khoảng giữa vĩ tuyến 15-16 và không ai biết đƣợc lý do vì sao đƣờng này lại đƣợc vẽ nhƣ vậy.
Theo học giả Yann – Huei Song [26, tr.101]
, sau khi Pháp xác nhận lại yêu sách đối với quần đảo Hoàng Sa năm 1931 và Trƣờng Sa năm 1933, ý kiến chung của Trung Quốc vào lúc đó cho rằng cần phải có hành động để bảo vệ “chủ quyền” của Trung Quốc đối với các nhóm đảo trên biển Nam Trung Hoa. Vì vậy, năm 1933 Trung Quốc đã thành lập 1 Ban xem xét, thẩm tra các bản đồ biển và đất liền. Sau đó, Viện Hành chính cơng bố 1 báo cáo đề nghị xem lại “Quy định điều chỉnh cho các bản đồ biển và đất liền”. Tháng 12/1934, Ủy ban này bắt đầu xem lại tên các đảo thuộc biển Nam Trung Hoa, cả bằng tiếng Trung Quốc và tiếng Anh. Tháng 4/1935, Bản đồ các đảo trên biển Nam Trung Hoa (Zhong – kou nan – hai ghe dao – yu tu) đƣợc coi là bản đồ Trung Quốc chính thức phát hành. Sau khi Pháp chiếm đóng 9 đảo nhỏ ở quần đảo Trƣờng Sa, Trung Quốc đã phản đối mạnh mẽ và sau đó “đƣờng lƣỡi bị” trên bản đồ Biển Đơng đƣợc mở rộng đến khoảng giữa vĩ tuyến 7 - 9o Bắc. Ý đồ của điều chỉnh này rất rõ ràng, thể hiện Trƣờng Sa thuộc Trung Quốc. Tuy nhiên, vào thời điểm này, James Shoal (Trung Quốc gọi là bãi Tăng Mẫu) vẫn chƣa bao gồm trong “đƣờng lƣỡi bò”. [7, tr.172]
Trong các năm 1946-1947, Bộ Nội vụ Cộng hòa Trung Hoa đã tiến hành một cuộc nghiên cứu sâu hơn về thể trạng của biển Nam Trung Hoa dựa trên các nguồn thông tin của Hải quân dân quốc khi đi tuần tra trong khu vực này và vào tháng 12/1947 đã xuất bản Bảng tài liệu tra cứu tên cũ và mới của các đảo ở biển Nam Trung Hoa, trong đó 159 đảo và đá đƣợc liệt kê [25,tr.5]
. Tháng 1/1948, Bộ Nội vụ Cộng hịa Trung Hoa chính thức cơng bố “Bản đồ các đảo trên biển Nam Hải (Nan – hai zhu dao wei – tz – du) trong đó vẽ “đƣờng lƣỡi bị” bao bọc gần 80% Biển Đơng. Bốn nhóm đảo ở Biển Đơng là Đơng Sa, Hồng Sa, bãi cạn Macclesfield (Trung Sa) và Trƣờng Sa đƣợc đặt trong phạm vi đƣờng này. Vào thời điểm đó, khơng có phản đối từ các quốc gia khác và do quy chế pháp lý của các vùng nƣớc trong phạm vi đƣờng này chƣa bao giờ đƣợc các quan chức làm rõ nên vẫn tồn tại câu hỏi về bản chất và giá trị pháp lý của đƣờng này. Theo bản đồ trên, “đƣờng lƣỡi bò” ban đầu xuất phát từ biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc trong Vịnh Bắc Bộ, chạy xuống phía Nam dọc theo bờ biển phía Đơng Việt Nam tới cực Nam của Jame Shoal (40 vĩ Bắc); sau đó, quay ngƣợc theo hƣớng đi song song với bờ biển phía Tây Sabah của Malaysia và Palawan của Philippines và quần đảo Luzon, kết thúc tại khoảng giữa eo biển Bashi nằm giữa Đài Loan và Philippines. Thêm vào đó, 11 đoạn rời rạc đƣợc thay thế cho đƣờng liền nét trƣớc kia. Năm 1958 Trung Quốc ra Tuyên bố về Lãnh hải của Trung Quốc, theo đó tun bố Đơng Sa, Hoàng Sa, Trung Sa và Trƣờng Sa thuộc về Trung Quốc. Tun bố khơng nhắc đến “đƣờng lƣỡi bị”, tuy nhiên Tuyên bố này vẫn có một số ý nghĩa nhất định đến đƣờng này. Trong thập kỷ 60, có một vài chỉnh lý đối với “đƣờng lƣỡi bò”: từ 11 đoạn còn 9 đoạn (bỏ 2 đoạn trong Vịnh Bắc Bộ). Khơng có lý do nào đƣợc đƣa ra giải thích cho việc bỏ 2 đoạn này. “Đƣờng lƣỡi bị” của Trung Quốc ở Biển Đơng đƣợc gọi bằng nhiều tên
khác nhau nhƣ: “đƣờng chữ U”, “đƣờng 9 vạch đứt đoạn”, “đƣờng biên giới quốc gia”, „đƣờng chấm chấm”, “đƣờng biên giới Trung Quốc”.
- Quan điểm của Trung Quốc về yêu sách “đường lưỡi bị”
Tuy trong một thời gian dài Chính quyền Trung Quốc khơng có tun bố chính thức về u sách “đƣờng lƣỡi bị”, nhƣng trong cách hành xử trên thực tế của mình, Trung Quốc ln phản đối hoạt động của các quốc gia ven Biển Đông khác ở những khu vực mà Trung Quốc cho là xâm phạm vào vùng biển vạch ra bởi “đƣờng lƣỡi bò”. Trong phát ngơn cơng khai, Chính quyền Trung Quốc sử dụng khái niệm “vùng quản lý truyền thống” để chỉ vùng biển vạch ra bởi “đƣờng lƣỡi bò”.
Tháng 5/2009, Trung Quốc lần đầu tiên đã đƣa “đƣờng lƣỡi bò” tại cấp quốc tế (Liên Hợp Quốc), nhƣ sau: “Trung Quốc có chủ quyền khơng thể chối cãi với các đảo ở Biển Đông và các vùng biển lân cận và đƣợc hƣởng các quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với các vùng nƣớc liên quan cũng nhƣ đáy biển và tầng đất dƣới đáy của vùng biển đó. Lập trƣờng trên đây đã đƣợc Chính phủ Trung Quốc đƣa ra một cách nhất quán và đƣợc cộng đồng quốc tế biết đến rộng rãi” [4]
. Đọc kỹ công hàm này sẽ cho phép chúng ta nhận ra một vài “khẳng định” của Trung Quốc:
+ Chủ quyền đối với các đảo ở Biển Đông và các vùng biển lân cận (bao gồm: quần đảo Tây Sa (Hoàng Sa); Nam Sa (Trƣờng Sa); Trung Sa (Macclesfield) và Đông Sa (Pratas Island);
+ Quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với các vùng biển liên quan, bao gồm cả đáy biển và tầng đất dƣới đáy biển;
+ Sự nhất quán về lập trƣờng chính thức của Trung Quốc đối với các yêu sách biển và lãnh thổ ở Biển Đông;
+ Sự công nhận của các quốc gia thứ 3 đối với các yêu sách biển và lãnh thổ của Trung Quốc ở Biển Đông;
+ Đƣờng chữ U (“đƣờng lƣỡi bò”) phác họa yêu sách chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Trung Quốc.
Gần đây, trong đàm phán với Việt Nam, Trung Quốc chính thức khẳng định chính sách này, coi đó là yêu sách mang tính lịch sử, có từ trƣớc khi cơng ƣớc 1982 của Liên Hợp Quốc về Luật biển (Công ƣớc xác định các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền của các quốc gia ven biển) ra đời, cho rằng, các quy định của Công ƣớc 1982 không áp dụng đối với yêu sách “đƣờng lƣỡi bò” này.
- Bản chất yêu sách “đường lưỡi bị”
Chính quyền Trung Quốc chƣa bao giờ đề cập “đƣờng lƣỡi bò” nhƣ là một ranh giới bất khả xâm phạm đối với chủ quyền Trung Quốc mặc dù các bản đồ biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) đều có thể hiện đƣờng này. Chính vị vậy, đã có nhiều bàn luận giải thích về ý nghĩa của đƣờng này.
Các học giả Trung Quốc đƣa ra ba cách giải thích: (1) Giáo sƣ Gao, nguyên Giám đốc Viện chiến lƣợc phát triển biển Cục Hải dƣơng Trung Quốc, cho rằng “đƣờng lƣỡi bò” chỉ là đƣờng thể hiện chủ quyền đối với các đảo nằm trong nó hơn là một đƣờng biên giới biển. Ơng kết luận: Một nghiên cứu thấu đáo đối với các tài liệu Trung Quốc cho thấy rằng Trung Quốc chƣa bao giờ u sách tồn bộ vùng nƣớc ở Biển Đơng, mà chỉ yêu sách đối với các đảo và các vùng nƣớc xung quanh chúng nằm trong đƣờng này”; (2) Pan Shiying cho rằng con đƣờng này đã tồn tại một nửa thế kỷ nay, khơng quốc gia nào phản đối và vì vậy đã tạo ra một danh nghĩa lịch sử cho Trung Quốc, là con đƣờng biên giới quốc gia. Trung Quốc yêu sách chủ quyền không chỉ các đảo, đá của 4 quần đảo Đơng Sa, Tây Sa (Hồng Sa), Trung Sa (bãi ngầm
Macclefield) và Nam Sa (Trƣờng Sa) mà toàn bộ vùng nƣớc trong vùng chữ U đó. Nói cách khác, vùng nƣớc do con đƣờng này bao bọc là vùng nƣớc lịch sử theo chế độ nội thủy của Trung Quốc. Con đƣờng này chỉ là hình thức, cịn danh nghĩa lịch sử của Trung Quốc trên vùng biển này mới là nội dung. (3)Zou Keyuan cho rằng yêu sách của Trung Quốc không nên xem nhƣ yêu sách vùng nƣớc lịch sử theo nghĩa truyền thống mà giống nhƣ một dạng yêu sách các quyền chủ quyền và quyền tài phán lịch sử chứ không phải là dạng yêu sách chủ quyền hoàn tồn và tuyệt đối. Nói cách khác, đây là sự ngụy biện liên hệ đƣờng lƣỡi bò với khái niệm quyền chủ quyền và quyền tài phán trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. [21]
Có sự mâu thuẫn giữa nhiều cách giải thích của phía Trung Quốc về “đƣờng lƣỡi bị”; bản thân nội bộ Trung Quốc cũng khơng thống nhất và cách giải thích của họ cũng khác nhau trong khi Chính quyền Trung Quốc thì mập mờ về đƣờng lƣỡi bị; giới khoa học của Trung Quốc cũng khơng có lỹ lẽ khoa học về vấn đề này. Rõ ràng nguồn gốc và ý nghĩa của “đƣờng lƣỡi bò” này hồn tồn thiếu cơ sở khoa học, khơng nêu đƣợc tọa độ cụ thể. Chính học giả Trung Quốc Yann Huei Song còn cho rằng: “Đƣờng này đƣợc vẽ một cách tùy tiện và khơng có tọa độ chính xác. Cho đến nay, nhiều ngƣời vẫn không hiểu đƣợc các vấn đề liên quan đến cách thể hiện con đƣờng này” và “khơng có cơ sở nào trong luật quốc tế cho yêu sách
lịch sử đó”. [26, tr.101]
Ông Hasjim Djalal, một nhà ngoại giao cao cấp của Indonesia, Tổng Giám đốc Viện Nghiên cứu và phát triển (RDA), cựu Đại sứ Indonesia tại Đức cho rằng: “khơng có một định nghĩa nào cho đƣờng đứt đoạn này. Do đó, giá trị pháp lý và vị trí chính xác của đƣờng này là khơng rõ ràng”. Ơng cũng bình luận rằng “có thể giả định rằng u sách của Trung Quốc, ít nhất là vào
thời điểm ban đầu, chỉ giới hạn với các đảo và đá, mà không phải là vùng biển bên trong đƣờng này”. [25, tr.5]
Chính bản thân Chính quyền Trung Quốc cũng khơng nhất quán trong việc “bảo vệ” “đƣờng lƣỡi bò”. Trung Quốc thay đổi đƣờng này một cách tùy tiện và khơng hề có tun bố cơng khai để giải thích (việc dùng nét đứt đoạn thay cho nét liền và việc bỏ 2 đoạn trên tổng số 11 đoạn mà Trung Quốc tự đặt ra trong Vịnh Bắc Bộ). “Đƣờng lƣỡi bò” trên các bản đồ của Trung Quốc ban đầu là do tƣ nhân vẽ, tiếp sau đó đƣợc chỉnh sửa nhiều lần, thậm chí cả sau khi “chính thức” in trên bản đồ do chính quyền Trung Hoa dân quốc phát hành. Nhƣ vậy, hồn tồn có thể nói rằng đƣờng này đƣợc vẽ mà khơng có nguồn thơng tin rõ ràng. Mặt khác, đƣờng này đƣợc vẽ và in trên bản đồ mà không đƣợc kèm theo bởi bất kỳ một văn kiện pháp lý nào nên rõ ràng không thể coi là yêu sách về đƣờng lãnh thổ (vùng biển bên trong nó) một cách nghiêm túc đƣợc.
- Giá trị pháp luật quốc tế đối với yêu sách “đường lưỡi bò”:
Căn cứ nghiên cứu, phân tích, có thể kết luận về giá trị pháp lý quốc tế của yêu sách “đƣờng lƣỡi bò” theo luật pháp quốc tế cổ điển và luật biển quốc tế hiện đại (Công ƣớc của Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982) nhƣ sau:
“Đƣờng lƣỡi bị” khơng có giá trị pháp lý quốc tế và sẽ không đứng vững nếu đƣợc đƣa ra trƣớc một cơ quan tài phán quốc tế (nhƣ Tòa án quốc tế). Chính hành xử của Trung Quốc cũng thể hiện rất rõ điều này. Trong tài liệu chính thức của Trung Quốc đƣợc đăng tải trên Website của Bộ Ngoại giao Trung Quốc có tựa đề “Vấn đề biển Nam Trung Hoa”, Trung Quốc chỉ đề cập đến Nam Sa (Trƣờng Sa) và dẫn ra những bằng chứng để chứng minh Nam Sa là của mình mà khơng hề nhắc đến “đƣờng lƣỡi bò”. Nếu Trung Quốc tự tin vào yêu sách “đƣờng lƣỡi bị” của mình là đƣờng biên giới biển,
là “vùng nƣớc lịch sử” hay đƣờng giới hạn vùng quản hạt thì Trung Quốc đã viện dẫn đƣờng này nhằm hỗ trợ cho việc chứng minh “chủ quyền” Trƣờng Sa là thuộc về Trung Quốc.
Việc Trung Quốc không nhắc đến đƣờng này trong một tài liệu chính thức mang tính chất cơng bố quan điểm của mình về chủ quyền Trƣờng Sa nhƣ nói trên, cùng với việc Trung Quốc khơng hề nhắc đến đƣờng này trong nhiều tuyên bố, luật có liên quan của mình cho thấy chính bản thân Trung Quốc cũng không dám tin tƣởng vào giá trị của đƣờng này.
Cách giải thích khả dĩ nhất trong thái độ của Trung Quốc đối với “đƣờng lƣỡi bị” là: Trung Quốc đứng trƣớc một tình thế tiến thối lƣỡng nan. Nếu Trung Quốc tuyên bố “đƣờng lƣỡi bò” là biên giới biển, Trung Quốc sẽ bị các quốc gia quanh Biển Đông phản đối mạnh mẽ. Ngƣợc lại, nếu từ bỏ đƣờng này, Trung Quốc sẽ mất rất nhiều quyền lợi. Do đƣờng này đã đƣợc vẽ từ rất lâu (mặc dù đƣợc vẽ tùy tiện), nếu Trung Quốc chính thức từ bỏ nó thì sẽ gặp rất nhiều vấn đề nhƣ phản ứng nội bộ, thể diện nƣớc lớn…Ngƣợc lại, nếu Trung Quốc khơng chính thức tun bố đƣờng này mà chỉ hành xử theo hƣớng coi đƣờng này có giá trị trên thực tế thì lâu dài sẽ có lợi cho Trung Quốc trong vấn đề tranh chấp chủ quyền liên quan đến Biển Đông. Một lý do khả dĩ nữa cho việc Trung Quốc duy trì “đƣờng lƣỡi bị” là nhằm bảo vệ các bãi cạn. Trung Quốc đã từng quy định trong Luật về lãnh hải và Vùng tiếp giáp năm 1958 về áp dụng đƣờng cơ sở thẳng cho những bãi cạn (ví dụ nhƣ Macclesfield (Đơng Sa), mặc dù điều này là hồn tồn trái với Cơng ƣớc Luật biển năm 1982.
Trƣớc đây, Trung Quốc chƣa bao giờ chính thức tuyên bố đƣờng này cũng nhƣ bản chất pháp lý; chế độ pháp lý của vùng nƣớc bên trong. Chƣa bao giờ đề cập đến đƣờng này trong các văn kiện chính thức của mình (nhƣ:
Tun bố, Luật, Nghị định…) cũng nhƣ trong những Tuyên bố phản đối hành động của các quốc gia khác ở Biển Đông mà Trung Quốc cho rằng vi phạm vùng biển của mình. Cho đến tháng 5/2009, Trung Quốc lần đầu tiên chính thức đƣa u sách “đƣờng lƣỡi bị” ra cơng khai trƣớc Liên Hợp Quốc với lý lẽ rằng đƣờng này là đƣờng lịch sử đã đƣợc cộng động quốc tế công nhận rộng rãi và toàn bộ các đảo, đá, bãi cạn nửa nổi nửa chìm, kể cả các bãi chƣa từng nổi lên cũng nhƣ các vùng nƣớc liên quan, đáy biển và lòng đất dƣới đáy biển trong phạm vi con đƣờng này thuộc quyền quản hạt của Trung Quốc. Trên thực tế, khơng có một văn bản nào của các Hội nghị luật biển của Liên Hợp Quốc có nhắc đến đƣờng này. Thế giới cũng khơng chấp nhận một yêu sách “vùng nƣớc lịch sử” rộng bằng 80% diện tích Biển Đơng nhƣ vậy. Một con đƣờng đứt đoạn, vẽ tùy ý, khơng tọa độ sao có thể là một ranh giới biển đƣợc cộng đồng quốc tế thừa nhận? Khái niệm vùng nƣớc liên quan cũng chỉ