- Hoàn cảnh ra đời:
Chủ trƣơng này của Trung Quốc xuất xứ từ phát biểu của Đặng Tiểu Bình vào đầu tháng 6/1980 khi trả lời phóng viên Nhật Bản tại Tokyo về tranh chấp quần đảo Điếu Ngƣ/Senkaku giữa Trung Quốc và Nhật Bản: “Về tranh chấp quần đảo Điếu Ngƣ, chúng ta có thể gác tranh cãi (tranh nghị), cùng khai thác. Có thể thế hệ con cháu sau này thông minh hơn sẽ tìm đƣợc cách giải quyết”. Tiếp đó, đầu năm 1986, trong buổi tiếp đồn Phó Tổng thống Philippines Loren, khi đề cập đến tranh chấp ở quần đảo Trƣờng Sa, Đặng Tiểu Bình cũng nêu tới khả năng: “gác tranh cãi, cùng khai thác” [5]
. Đối với Việt Nam, sau khi bình thƣờng hóa quan hệ Việt - Trung, ngày 6/11/1991, Thủ tƣớng Lý Bằng nói với Thủ tƣớng Võ Văn Kiệt trong cuộc hội đàm cấp cao Trung – Việt tại Bắc Kinh: “Hai nƣớc còn một số bất đồng về Vịnh Bắc Bộ, quần đảo Nam Sa. Hai bên sẽ giải quyết thông qua đàm phán vào thời gian thích hợp. Lập trƣờng của Trung Quốc là quần đảo Nam Sa thuộc chủ quyền của Trung Quốc, song Trung Quốc tạm gác lại, trƣớc mắt có thể tính tới việc cùng khai thác”. Đây là lần đầu tiên Trung Quốc nêu với Việt Nam về vấn đề “cùng khai thác” ở Trƣờng Sa.
Sau khi Quốc hội Trung Quốc thông qua “Luật lãnh hải và vùng tiếp giáp” (ngày 25/2/1992), chủ trƣơng này của Trung Quốc đƣợc Ngƣời phát
ngôn Quốc hội nêu ra đầy đủ bằng 16 chữ: Đó là “Chủ quyền thuộc ngã, các
trí tranh nghị, cộng đồng khai phát, lợi ích phân hưởng” (Nghĩa là: Chủ
quyền thuộc Trung Quốc, gác lại tranh cãi, cùng nhau khai thác, chia sẻ lợi ích”). Đến kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa 8 (tháng 3/1993), chủ trƣơng trên
đƣợc Trung Quốc rút gọn thành 8 chữ: “Các trí tranh nghị, cộng đồng khai phát”, đƣợc dịch sang tiếng Anh là “put aside the disputes, joint development”, các văn bản của Việt Nam cũng dịch theo sang tiếng Việt là “gác tranh chấp, cùng khai thác”. Chủ trƣơng này đƣợc các cấp lãnh đạo và Ngƣời phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc sử dụng nhất quán, liên tục, rộng rãi từ đó cho đến nay.
Tuy rút gọn thành 8 chữ, nhƣng Tân Hoa Xã và báo chí Trung Quốc giải thích rất nhất qn, đó là: Hàm nghĩa của việc “cộng đồng khai phát” do Chính phủ Trung Quốc nêu ra là dƣới tiền đề công nhận quần đảo Nam Sa là một bộ phận lãnh thổ của Trung Quốc, các nƣớc liên quan cùng nhau phân chia nguồn tài nguyên biển ở vùng biển Nam Sa. Đây là một sự nhƣợng bộ rõ ràng. Lập trƣờng hiện tại của Chính phủ Trung Quốc là kế sách tạm thời, dùng việc hy sinh lợi ích kinh tế để đổi lấy sự tơn nghiêm chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ, mƣu tìm mơi trƣờng hịa bình ở xung quanh đất nƣớc.
Để hƣớng dẫn dƣ luận hiểu rõ đối tƣợng “khai thác chung” là song phƣơng hay đa phƣơng, ngày 11/5/1983 Ngƣời phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Thẩm Quốc Phóng trả lời phỏng vấn báo chí khẳng định: Trung Quốc chủ trƣơng “Gác tranh chấp, cùng khai thác” với các nƣớc hữu quan thông qua con đƣờng đàm phán song phƣơng. Trung Quốc không tán thành quốc tế hóa vấn đề Nam Sa. Tháng 11/2002, khi soạn thảo “Tuyên bố chung về cách ứng xử của các bên ở Biển Đơng” (DOC), phía Trung Quốc đề nghị đƣa vào nội dung “Gác tranh chấp, cùng khai thác”. Nhƣng do các nƣớc ASEAN liên quan tranh chấp không đồng ý, nên Trung Quốc không đƣa đƣợc
tài liệu này vào DOC . Từ đó Trung Quốc chuyển sang đàm phán tay đơi với từng nƣớc.
- Bản chất chủ trương “gác tranh chấp, cùng khai thác”
Tham vọng của Trung Quốc đối với Biển Đông là rất lớn nhƣng đã gặp khơng ít khó khăn từ bên trong, nhất là thực lực của Trung Quốc chƣa đủ mạnh để “thu hồi” toàn bộ quần đảo Trƣờng Sa. Tuy nhiên, suốt mấy chục năm qua, do tuyên truyền một chiều và quá khích của các cơ quan tuyên truyền Trung Quốc khiến đông đảo dân chúng Trung Quốc hiểu sai lệch về sự “thiệt thòi” của Trung Quốc ở Biển Đơng, từ đó gây ra phản ứng ngƣợc lại trong dân chúng, nhiều ngƣời dân thơng qua báo chí và mạng internet cơng khai phê phán Chính phủ Trung ƣơng “quá yếu đuối”, “nhân nhƣợng quá nhiều” đối với Việt Nam và các nƣớc Đông Nam Á trong vấn đề Biển Đơng. Vì vậy, hàng năm đều có hiện tƣợng dân chúng gửi thƣ và trực tiếp đến Bộ Tƣ lệnh Hải quân Trung Quốc ở Bắc Kinh mít tinh kiến nghị phải nhanh chóng thu hồi đảo Dạ Oanh (tức đảo Bạch Long Vĩ) và các đảo ở quần đảo Nam Sa bị nƣớc ngoài xâm chiếmlàm tăng thêm mâu thuẫn giữa lực lƣợng chủ chiến và lực lƣợng ơn hịa trong Ban lãnh đạo Trung Quốc trƣớc hai vấn đề Đài Loan và Biển Đông.
Do vậy, chủ trƣơng của Trung Quốc “gác tranh chấp, cùng khai thác” ở Biển Đông là một liệu pháp “xì van” làm giảm sức ép và mâu thuẫn bên trong. Với sự giải thích của Tân Hoa Xã “chủ quyền thuộc ngã”, dân chúng Trung Quốc sẽ hiểu rằng “gác tranh chấp, cùng khai thác” vẫn đảm bảo đƣợc lợi ích dân tộc của Trung Quốc, vừa duy trì đƣợc chủ quyền mà khơng phải “động đến binh đao” vừa khai thác đƣợc tài nguyên trong “đƣờng biên giới truyền thống” của Trung Quốc. Điều quan trọng hơn là, sau Đại hội XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc, bức xúc về an ninh năng lƣợng phục vụ chƣơng
trình “chấn hƣng Trung Hoa”, “Hịa bình trỗi dậy” buộc Trung Quốc phải tìm kiếm mọi nguồn năng lƣợng từ bên ngoài. Mấy năm gần đây Trung Quốc triển khai dồn dập chính sách “ngoại giao năng lƣợng”, liên tục cử các đoàn đi khảo sát, ký kết hợp đồng mua dầu khí và hợp đồng hợp tác thăm dò khai thác dầu khí với nhiều nƣớc từ Đơng Nam Á đến Nam Á, Trung Á, Trung Đông, Châu Phi, Châu Mỹ la tinh…
Ngoài ra, sau sự kiện Thiên An Mơn (tháng 6/1989), hình ảnh quốc tế của Trung Quốc giảm sút nhiều, bị Mỹ và Phƣơng Tây cô lập. Sự kiện Trung Quốc lấn chiếm đảo Vành Khăn do Philippines quản lý ở quần đảo Trƣờng Sa tháng 2/1995 càng làm rộ lên thuyết “mối uy hiếp từ Trung Quốc” (Trung Quốc uy hiếp luận) trong các nƣớc Đông Nam Á và quốc tế. Chủ trƣơng của Trung Quốc “gác tranh chấp, cùng khai thác” ở Biển Đông khơng nằm ngồi mục tiêu gây dựng hình ảnh hữu nghị, thân thiện của Trung Quốc, làm giảm bớt mối nghi kỵ của các nƣớc ASEAN trƣớc thuyết “mối đe dọa từ Trung Quốc”. Bên cạnh đó, điều Trung Quốc lo ngại là, các nƣớc lớn ngồi khu vực ngày càng quan tâm đến Biển Đơng, nhất là Mỹ: Mỹ lợi dụng chống khủng bố quốc tế đang triển khai chiến lƣợc mới ở Châu Á, tăng cƣờng sức mạnh quân sự ở Đông Bắc Á và Đông Nam Á. Nhật Bản và Mỹ nâng cấp Hiệp ƣớc an ninh Nhật - Mỹ, mở rộng phạm vi phịng thủ ra ngồi lãnh hải Nhật Bản; ngồi ra, Ấn Độ khơng những tham gia Diễn đàn an ninh Đông Nam Á (ARF) mà còn tham gia phòng chống diễn tập chống cƣớp biển với một số nƣớc Đông Nam Á để tăng cƣờng sự hiện diện ở Biển Đơng; Nga khơng những có lợi ích dầu khí với Việt Nam ở Biển Đông, là bạn hàng lớn cung cấp vũ khí phịng thủ cho nhiều nƣớc Đơng Nam Á, mà còn muốn tham gia TAC (Hiệp ƣớc hợp tác hữu nghị Đông Nam Á) nhằm tăng cƣờng ảnh hƣởng ở Đông Nam Á.
Về ý đồ sâu xa của Trung Quốc phía sau chủ trƣơng “gác tranh chấp, cùng khai thác” ở Biển Đơng:
+ Nhằm đối phó với các nƣớc Đơng Nam Á liên quan. Do chƣa đủ sức mạnh chiếm toàn bộ quần đảo Trƣờng Sa và chƣa khống chế đƣợc đƣờng “biên giới lƣỡi bò” trong khi Việt Nam và các nƣớc Đông Nam Á liên quan đang khai thác có hiệu quả tài ngun dầu khí trong vùng biển của mình mà Trung Quốc cho rằng “có tranh chấp với Trung Quốc”, Trung Quốc đƣa ra chủ trƣơng “gác tranh chấp, cùng khai thác” ở Biển Đông là nhằm bắn một mũi tên đạt 2 mục đích: Kéo dài thời gian tranh chấp ở Biển Đơng, vừa duy trì đƣợc yêu sách chủ quyền lãnh thổ đối với quần đảo Trƣờng Sa và đƣờng biên giới “lƣỡi bị”, khơng cho Việt Nam và các nƣớc Đông Nam Á liên quan thực hiện quyền lợi quyền chủ quyền đối với các đảo ở Trƣờng Sa và vùng đặc quyền kinh tế đủ thời gian 50 năm nhƣ Luật pháp quốc tế quy định. Đồng thời với duy trì yêu sách chủ quyền lãnh thổ ở Biển Đơng, Trung Quốc cũng thu đƣợc lợi ích kinh tế qua việc “cùng khai thác” tài nguyên biển ở vùng biển và thềm lục địa của đôi phƣơng mà Trung Quốc coi là “có tranh chấp” với Trung Quốc.
Nếu các nƣớc Đông Nam Á liên quan chấp nhận chủ trƣơng “gác tranh chấp, cùng khai thác” ở Biển Đơng, Trung Quốc sẽ có thêm cơ sở pháp lý kết hợp với thực tế “cùng khai thác” ở các vùng biển tranh chấp để tiến sâu hơn về phía Nam Biển Đơng, đặt các nƣớc Đơng Nam Á vào tình thế đã rồi. Từ đó, Trung Quốc sẽ từng bƣớc thực hiện chủ quyền ở vùng biển và thềm lục địa của các nƣớc Đông Nam Á tùy theo sức mạnh quân sự của Trung Quốc khi đó. Về lâu dài Trung Quốc sẽ thực hiện đƣợc ý đồ chiến lƣợc độc chiếm Biển Đông.
Việc Trung Quốc chỉ muốn thỏa thuận tay đôi với từng nƣớc Đông Nam Á liên quan thực hiện “gác tranh chấp, cùng khai thác” ở Biển Đông là
một thủ đoạn thâm hiểm nhằm phân hóa, chia rẽ các nƣớc Đơng Nam Á có tranh chấp biển đảo với Trung Quốc, dùng nƣớc này ép nƣớc kia, gây nghi kỵ trong nội bộ ASEAN. Thủ đoạn này là phiên bản kế sách “hợp tung” của nhà Tần đã vận dụng thành công phá vỡ kế sách “liên hoành” của 6 nƣớc láng giềng nhỏ yếu thời Đông Chu liệt quốc (năm 221 – 206 trƣớc Công Nguyên).
+ Nhằm đối phó với các nƣớc lớn ngồi khu vực: Trung Quốc lo ngại nhất là vấn đề tranh chấp đa phƣơng ở Biển Đơng đƣợc quốc tế hóa với sự tham gia của Mỹ, Nhật và các nƣớc lớn khác ngồi khu vực sẽ làm giảm vai trị của Trung Quốc trong cuộc tranh chấp đa phƣơng này. Vì vậy, nếu các nƣớc Đông Nam Á chấp nhận chủ trƣơng của Trung Quốc “gác tranh chấp, cùng khai thác” ở Biển Đông, Trung Quốc sẽ đạt đƣợc 3 mục đích: Phủ nhận khả năng quốc tế hóa vấn đề Biển Đơng, vấn đề Biển Đông sẽ đƣợc giải quyết nội bộ giữa Trung Quốc và các nƣớc Đông Nam Á liên quan.Gạt các nƣớc lớn ra ngoài phạm vi “khai thác chung” giữa Trung Quốc và các nƣớc Đông Nam Á liên quan. Các nƣớc lớn chỉ đƣợc tham gia khai thác tài nguyên ở Biển Đông với tƣ cách “khách mời” của Trung Quốc và các nƣớc Đông Nam Á liên quan. Biển Đơng duy trì cục diện “hịa bình”, vấn đề giao thông qua Biển Đông không bị ảnh hƣởng, các nƣớc ngoài khu vực khó kiếm cớ can thiệp, cản trở Trung Quốc thực hiện chiến lƣợc khống chế, độc chiếm Biển Đơng. Trong cả 3 mục đích trên, Trung Quốc đều nắm quyền chủ động chi phối hành động chung giữa Trung Quốc và một số nƣớc Đông Nam Á.