H1 Tính hữu ích có tác động cùng chiều đến ý định sử dụng các dịch vụ Ngân hàng số tại TP Bank Ủng hộ H2 Tính dễ sử dụng có tác động cùng chiều đến ý định sử dụng các dịch vụ Ngân hàng số tại TP Bank Ủng hộ H3 Độ bảo mật có tác động cùng chiều đến ý định
sử dụng các dịch vụ Ngân hàng số tại TP Bank Ủng hộ
H4
Sự tiện lợi có tác động cùng chiều đến ý định
sử dụng các dịch vụ Ngân hàng số tại TP Bank Ủng hộ
H5
Sự tin tưởng có tác động cùng chiều đến ý định sử dụng các dịch vụ Ngân hàng số tại TP Bank
Ủng hộ
H6
Hình ành doanh nghiệp có tác động cùng chiều đến ý định sử dụng các dịch vụ Ngân hàng số tại TP Bank
H7
Ảnh hưởng từ xã hội có tác động cùng chiều đến ý định sử dụng các dịch vụ Ngân hàng số tại TP Bank
Ủng hộ
H8
Nhận thức rủi ro có tác động ngược chiều đến ý định sử dụng các dịch vụ Ngân hàng số tại TP Bank
Ủng hộ
Giới
tính N Mean DeviationStd. Std. Error Mean
INT Nam 144 3.75 52 .83753 .06979 Nu 156 3.88 30 .88236 .07065
Independent Samples Test
Levene' s Test for Equality of Variances
T-test for Equality of Means
F Sig. t df Sig. (2-
tailed)
(Nguồn: Kết quả tác giả tự tổng hợp)
4.4.5. Phương trình hồi quy
Phân tích tương quan Pearson cho kết quả so với mô hình ban đầu với 8 yếu tố bao Tính hữu ích (PU), Tính dễ sử dụng (PEU), Độ bảo mật (IS), Sự tiện lợi (CON), Sự tin tưởng (TRU), Hình ảnh doanh nghiệp (IMG), Ảnh hưởng từ xã hội (SI), Nhận thức rủi ro (RIS), cả 8 nhân tố độc lập này đều có ý nghĩa trong mô hình và tác động đến Ý định sử dụng các dịch vụ Ngân hàng số của khách hàng tại TP Bank, trong đó Nhận thức rủi ro tác động ngược chiều với Ý định sử dụng, 7 biến còn lại đều tác động cùng chiều đến biến phụ thuộc. Phương trình hồi quy đã chuẩn hoá được chấp nhận như sau:
INT = 0.189*PU + 0.092*PEU + 0.134*IS + 0.096*CON + 0.157*TRU + 0.083*IMG + 0.081*SI - 0.407*RIS
Hệ số hồi quy chuẩn hoá cho biết được mức độ quan trọng của các nhân tố tham gia vào phương trình. Cụ thể, yếu tố Nhận thức rủi ro (β = 0.407) có tác động mạnh nhất và yếu tố Ảnh hưởng từ xã hội có tác động ít nhất (β = 0.081) đến Ý định sử dụng Ngân hàng số của khách hàng. Tuy nhiên, nhìn chung thì tất cả 8 nhân tố đều có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc và bất cứ một sự thay đổi nào của một trong 8 nhân tố trên đều có thể tạo nên sự thay đổi đối với ý định sử dụng Ngân hàng số của khách hàng.
85
4.4.6. Mối quan hệ giữa các yếu tố đặc điểm cá nhân và ỷ định sử dụng Ngân hàng số của khách hàng.
Nghiên cứu thực hiện với các khách hàng đang sử dụng các dịch vụ Ngân hàng số của TP Bank, họ khác nhau về giới tính, độ tuổi, thu nhập, tần suất sử dụng các dịch vụ nên cảm nhận của họ đối với ý định sử dụng có thể khác nhau. Do đó, tiến hành kiểm định sự khác biệt trung bình giữa các biến định tính và biến phụ thuộc giúp xác định xem có sự khác biệt trung bình biến định lượng đối với các giá trị khác nhau của một biến định tính hay không.
4.4.6.1. Kiểm định sự khác biệt trung bình giữa giới tính và ý định sử dụng.
Để kiểm định sự phù hợp này đề tài sử dụng phương pháp kiểm định trung bình hai tổng thể (Independent samples T-Test)