Chức danh của công nhân lao động

Một phần của tài liệu Đời sống văn hóa tinh thần của công nhân lao động tại khu công nghiệp bắc thăng long, hà nội (Trang 65)

STT Chức danh Tần suất Tỷ lệ %

1 Nhân viên văn phòng 120 61.9

2 Lao động sản xuất trực tiếp 15 7.7

3 Lao động phục vụ 10 5.2

4 Khác (ghi rõ) 49 25.3

5 Tổng 194 100.0

(Nguồn: Kết quả điều tra từ tháng 2 – 4 năm 2021)

Số liệu điều tra cho thấy, tỷ lệ nhân viên văn phịng chiếm cao nhất sau đó giảm dần, tỷ lệ lao động phục vụ thấp nhất (chiếm 5.2%) chênh lệch tỷ lệ hơn 50%. Từ khảo sát cho thấy nhóm chức danh nhân viên văn phịng số đơng, ngồi ra nhóm lao động từ sản xuất trực tiếp, lao động phục vụ và chức danh khác cũng đưa ra câu trả lời. Mọi nhóm chức danh tham gia đa dạng về chức danh nghề nghiệp.

Bảng 3.2. Trình độ văn hóa của của cơng nhân lao động STT Trình độ văn hóa Tần suất Tỷ lệ %

1 Dưới THPT 4 2.1 2 THPT 14 7.2 3 Trung cấp/cao đẳng 20 10.3 4 Đại học 150 77.3 5 Trên Đại học 6 3.1 6 Tổng 194 100.0

(Nguồn: Kết quả điều tra từ tháng 2 – 4 năm 2021)

Số liệu điều tra cho thấy, trình độ văn hóa của nhóm đại học cao nhất (chiếm 77.3%), thấp hơn là nhóm Trung cấp/Cao đẳng (chiếm 10.3%), nhóm

THPT (chiếm 7.2%) và nhóm trên đại học (chiếm 3.1%) và nhóm thấp nhất dưới THPT (chiếm 2.1%). Sự chênh lệch này cho thấy người tham gia khảo sát chiếm đa số là trình độ đại học và trung cấp/cao đẳng là một đội ngũ có trình độ chun mơn nhận thức đào tạo bài bản, cịn nhóm dưới THPT đây là nhóm trình độ văn hóa mới chưa có trình độ rõ và chưa qua đào tạo.

Bảng 3.3. Tình trạng hơn nhân của cơng nhân lao động STT Tình trạng hơn nhân Tần suất Tỷ lệ % STT Tình trạng hơn nhân Tần suất Tỷ lệ %

1 Chưa kết hôn 161 83.0

2 Đã kết hôn 31 16.0

3 Khác (ghi rõ) 2 1.0

4 Tổng 194 100.0

(Nguồn: Kết quả điều tra từ tháng 2 – 4 năm 2021)

Xét yếu tố về tình trạng hơn nhân thấy rằng, yếu tố chưa kết hôn chiếm tỷ lệ cao nhất (chiếm 83%), đã kết hôn chiếm 16%, nhóm khác thấp nhất chiếm 1%. Nhìn chung tỷ lệ người chưa kết hơn tham gia rất đơng, tình trạng chưa kết hơn cho thấy nhiều người lựa chọn công việc để ổn định cuộc sống và chưa tính đến việc kết hơn nên sự chênh lệch lớn đối với nhóm đã kết hơn như trên.

Biểu đồ 3.4. Số con trong gia đình

Số liệu điều tra cho thấy, nhóm gia đình có 2 con cao nhất (chiếm 35.8%) sau đó giảm dần từ Gia đình chưa có con (chiếm 30.3%), Gia đình có 1 con (chiếm 13.8%), Gia đình có 3 con (chiếm 11.9%), Gia đình có 4 con thấp hơn (chiếm 11.9%) và tỷ lệ thấp nhất Gia đình 5-6 con (chiếm 1.8%). Hiện nay mơ hình gia đình sinh 2 con đang là khuôn mẫu tối ưu nhất với gia đình Việt Nam, tránh việc già hóa dân số khi sinh quá nhiều con. Nhiều chính sách Nhà nước đưa ra khuyến khích sinh chỉ 2 con, việc tuyên truyền vận động được duy trì và phát huy mạnh mẽ từng hộ gia đình, phân tích những lợi ích sinh con ít cha mẹ có thời gian chăm sóc con cái, quan tâm con cái nhiều hơn và giảm gánh nặng về kinh tế.

Bảng 3.4. Thu nhập công nhân lao động

STT Thu nhập của ngƣời trả lời Tần suất Tỷ lệ %

1 Dưới 5 triệu đồng 52 26.8

2 Từ 5 – dưới 10 triệu 92 47.4

3 Từ 10 – dưới 15 triệu 38 19.6

4 Từ 15 triệu trở lên 12 6.2

5 Tổng 194 100.0

(Nguồn: Kết quả điều tra từ tháng 2 – 4 năm 2021)

Số liệu điều tra cho thấy, tỷ lệ chiếm cao nhất nhóm từ 5 triệu- dưới 10 triệu (chiếm 47.4%), nhóm dưới 5 triệu (chiếm 26.8%), nhóm từ 10 triệu-dưới 15 triệu (chiếm 19.6%) và thấp nhất nhóm từ 15 triệu trở lên (chiếm 6.2%). Sự chênh lệch giữa thu nhập các nhóm cho thấy đa số mức lương thu nhập trung bình là từ 5-10 triệu một người nó chiếm gần 50% tỷ lệ trên tổng 100% bảng dữ liệu, mức lương không quá cao nhưng có thể chi trả đủ và có thu nhập ổn định. Nhưng với 30% tỷ lệ người có thu nhập dưới 5 triệu còn chiếm một phần, đây cũng xem là nhóm thu nhập khá đối với những người thu nhập công việc không quá cao.

Bảng 3.5. Thu nhập của gia đình

STT Thu nhập của gia đình Tần suất Tỷ lệ %

1 Dưới 10 triệu 79 40.7

2 Dưới 20 triệu 58 29.9

3 Dưới 30 triệu 37 19.1

4 Từ 30 triệu trở lên 20 10.3

5 Tổng 194 100.0

(Nguồn: Kết quả điều tra từ tháng 2 – 4 năm 2021)

Số liệu điều tra cho thấy, nhóm dưới 10 triệu chiếm tỷ lệ cao nhất (chiếm 40.7%) giảm dần nhóm Dưới 20 triệu có 58 người tham gia (chiếm 29.9%), nhóm dưới 30 triệu (chiếm 19.1%) và thấp nhất nhóm từ 30 triệu trở lên (chiếm 10.3%). Đa phần thu nhập trung bình của gia đình sẽ từ dưới 10 triệu, đây là mức thu nhập bình quân mỗi người để chi trả cho sinh hoạt gia đình chi tiêu hàng ngày cho gia đình, cho con cái đi học, tuy nhiên với mức thu nhập này nhiều gia đình vẫn khơng đủ cho khoản sinh hoạt từ nuôi dạy con, mua sắm đồ dùng, thức ăn hàng ngày, phí sinh hoạt,... Ngồi ra tỷ lệ thu nhập gia đình dưới 20 triệu cũng chiếm số khá với cuộc sống khó khăn hiện nay và chi phí gia tăng thì đây cũng được xem là mức thu nhập ổn định cần có.

Bảng 3.6. Thời gian làm việc

STT Thời gian làm việc Tần suất Tỷ lệ %

1 Dưới 8 giờ/ngày 61 31.4

2 8 giờ/ngày 91 46.9

3 Từ 9 – dưới 12 giờ 38 19.6

4 Từ 12 giờ trở lên 4 2.1

5 Tổng 194 100.0

Kết quả điều tra cho thấy, thời gian làm việc chia từng nhóm, tỷ lệ chiếm cao nhất là nhóm 8 giờ/ngày (chiếm 46.9%), thấp dần là nhóm dưới 8 giờ/ngày (chiếm 31.4%), nhóm từ 9-dưới 12 giờ (chiếm 19.6%) và thấp nhất nhóm từ 12 giờ trở lên có 4 người tham gia (chiếm 2.1%). Ở Việt Nam căn cứ vào Điều 106 Bộ Luật Lao động 2019 và Điều 63, Điều 64 Nghị định số 145/2020/NĐ-CP, thời gian làm việc bình thường khơng q 8 giờ/ 1 ngày; đây là mức thời gian quy định tối thiểu của người làm việc, tuy nhiên số người làm thêm từ 9-dưới 12 giờ và từ 12 giờ trở lên vẫn chiếm 20% tỷ lệ trả lời.

Bảng 3.7. Chất lƣợng cuộc sống của công nhân lao động Khu công nghiệp Bắc Thăng Long STT Chất lƣợng cuộc sống Tần suất Tỷ lệ % 1 Thiếu thốn 25 12.9 2 Bình thường 127 65.5 3 Đầy đủ 39 20.1 4 Rất đầy đủ 3 1.5 5 Tổng 194 100.0

(Nguồn: Kết quả điều tra từ tháng 2 – 4 năm 2021)

Số liệu điều tra cho thấy điều kiện sống của CNLĐ, thấy rằng nhóm bình thường chiếm tỷ lệ cao nhất (chiếm 65.5%), thấp hơn nhóm đầy đủ (chiếm 20.1%),nhóm thiếu thốn (chiếm 12.9%) và nhóm rất đầy đủ (chiếm 1.5%). Như vậy mức sống tập trung nhóm bình thường với mức sống đầy đủ một thang mức rất cân đối và thăng bằng giữa các nhóm nhưng cùng đâu đó vẫn tồn tại nhóm thiếu thốn đây là nhóm cần được hỗ trợ và tạo điều kiện tốt để nâng cao hơn chất lượng sống.

Bảng 3.8. Tƣơng quan giữa yếu tố nhân khẩu học với mức độ tham gia các hoạt động nâng cao đời sống tinh thần của công nhân tại khu công

nghiệp/công ty

Các yếu tố nhân khẩu học

Mức độ truy cập mạng xã hội Mức độ xem phim, đọc báo, nghe nhạc Mức độ tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ Mức độ tham gia các hoạt động thể dục, thể thao Chức danh công việc hiện tại Pearson Correlation -.003 -.036 -.324** -.158* Sig. (2-tailed) .963 .617 .000 .027 N 194 194 194 194 Trình độ học vấn, chuyên môn Pearson Correlation .165* .085 .140 .178* Sig. (2-tailed) .022 .239 .052 .013 N 194 194 194 194 Tình trạng hơn nhân Pearson Correlation -.151* -.082 -.063 -.092 Sig. (2-tailed) .035 .253 .385 .202 N 194 194 194 194 Mức thu nhập trung bình/tháng Pearson Correlation .084 .133 .200** .167* Sig. (2-tailed) .243 .065 .005 .020 N 194 194 194 194 Thời gian làm việc/ngày Pearson Correlation -.092 -.213** .010 -.123 Sig. (2-tailed) .200 .003 .888 .088 N 194 194 194 194

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). *. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).

(Nguồn: Kết quả điều tra từ tháng 2 – 4 năm 2021)

Có thể nói các yếu tố chủ quan có ảnh hưởng tới đời sống văn hóa tinh thần của CNLĐ KCN. Việc xem xét nhu cầu giải trí của cá nhân người lao động rất khác nhau. Trong đó, chức danh cơng việc hiện tại có mối quan hệ ngược chiều với mức độ tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ khi Pearson Correlation là -.324** và Sig. (2-tailed) α <0.01 và ngược chiều với mức độ tham gia các hoạt động thể dục, thể thao khi Pearson Correlation là -

.158* và Sig. (2-tailed) α <0.05. Bên cạnh đó, tình trạng hơn nhân cũng có mối quan hệ ngược chiều với mức độ sử dụng MXH của CNLĐ khi Pearson Correlation là -.151* và Sig. (2-tailed) α <0.05, còn thời gian làm việc/ngày lại có mức ý nghĩa ngược chiều với mức độ xem phim, đọc báo, nghe nhạc của CNLĐ khi Pearson Correlation là -.213** và Sig.(2-tailed) α <0.01. Như vậy, có thể thấy, CNLĐ có chức vụ càng cao thì càng ít tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, và thời gian làm việc càng nhiều thì họ càng ít xem phim, đọc báo, nghe đài. Điều này hchưa chắc đã hợp lý, bởi lẽ, trên thực tế, những CNLĐ có chức danh công việc càng cao lại là những người đứng lên để tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao cho CNLĐ trong công ty. Tuy nhiên, việc tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao lại phụ thuộc vào tính cách của mỗi cá nhân và nhu cầu của từng người. Ngược lại, trình độ học vấn, chun mơn có mối quan hệ thuận chiều và có ý nghĩa thống kê với mức độ truy cập MXH khi Pearson Correlation là .165* .165* và Sig. (2-tailed) α <0.05 và mức độ tham gia các hoạt động thể dục, thể thao khi Pearson Correlation là .178* và Sig. (2-tailed) α <0.05. Như vậy, trình độ chuyên mơn học vấn càng cao, thì mức độ truy cập MXH càng lớn. Bởi lẽ, trong quá trình làm việc hiện nay, tiếp cận với công nghệ thông tin, trao đổi thông tin với đối tác qua email/zalo/facebook ngày càng lớn. Nhìn từ góc độ quản lý nhà nước, MXH là hệ thống thông tin cung cấp cho cộng đồng người sử dụng mạng các dịch vụ lưu trữ, cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ và trao đổi thông tin với nhau, bao gồm dịch vụ tạo trang thông tin điện tử cá nhân, diễn đàn, trò chuyện trực tuyến, chia sẻ âm thanh, hình ảnh và các hình thức dịch vụ tương tự khác. Nhìn từ góc độ văn hóa - xã hội, MXH là tập hợp các mối quan hệ giữa các cá nhân, nhóm cá nhân, tổ chức trên môi trường internet. Chính vì thế, MXH có thể coi là một loại hình cộng đồng song mang tính chất ảo, trong đó bao gồm nhiều cộng đồng trực tuyến khác nhau nhằm thỏa mãn các nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người. Một số cộng đồng như Facebook, outube, Zalo… thu hút một số lượng lớn người tham gia, ngày càng đóng

vai trị quan trọng trong đời sống xã hội. Do đó, việc CNLĐ có trình độ học vấn, chun mơn cao càng phải tiếp cận với MXH.

Tóm lại, yếu tố nhân khẩu học có ý nghĩa rất lớn ảnh hưởng đến việc tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao và ảnh hưởng đến việc nâng cao đời sống tinh thần của CNLĐ. Kết quả khảo sát cho thấy, thực trạng tham gia các hoạt động giải trí của CNLĐ rất khác nhau, phù hợp với điều kiện sống, phong cách sống khác nhau, sở thích và nhu cầu khác nhau của CNLĐ.

3.1.1.2. Phong cách sống của công nhân lao động

Bên cạnh các yếu tố bên ngoài, phong cách sống của CNLĐ (thái độ tham gia và điều kiện hiện nay) cũng ảnh hưởng đến mức độ tham gia các hoạt động nâng cao đời sống tinh thần của công nhân tại KCN/công ty.

Bảng 3.9. Tƣơng quan giữa thái độ tham gia với mức độ tham gia các hoạt động nâng cao đời sống tinh thần của công nhân tại khu công

nghiệp/công ty

Thái độ tham gia của CNLĐ

Mức độ truy cập mạng xã hội Mức độ xem phim, đọc báo, nghe nhạc Mức độ tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ Mức độ tham gia các hoạt động thể dục, thể thao Thái độ tham gia của CNLĐ Pearson Correlation -.031 .000 -.187** -.062 Sig. (2-tailed) .668 .998 .009 .387 N 194 194 194 194 Điều kiện sống hiện nay Pearson Correlation .068 .168* .214** .112 Sig. (2-tailed) .348 .019 .003 .122 N 194 194 194 194

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). *. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).

(Nguồn: Kết quả điều tra từ tháng 2 – 4 năm 2021)

Có thể nói các yếu tố chủ quan về phong cách sống của CNLĐ (thái độ tham gia và điều kiện hiện nay) có ảnh hưởng tới đời sống văn hóa tinh thần của CNLĐ KCN. Trong đó, thái độ tham gia của CNLĐ có mối quan hệ

ngược chiều với mức độ tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ khi Pearson Correlation là -.187** và Sig. (2-tailed) α <0.01 còn điều kiện sống hiện nay lại có mối quan hệ thuận chiều với mức độ xem phim, đọc báo, nghe nhạc và mức độ tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ khi Pearson Correlation lần lượt là .168* và .214** còn Sig. (2-tailed) lần lượt có α <0.05 và α <0.01. Trong những năm qua, “Nhiều đề xuất của Cơng đồn và công nhân lao động liên quan được Thủ tướng Chính phủ quan tâm, ghi nhận, chỉ đạo các bộ, ngành liên quan, cấp ủy, chính quyền địa phương, cơ quan chức năng vào cuộc, phối hợp với Cơng đồn và người sử dụng lao động giải quyết, đảm bảo quyền lợi cho người lao động. Trong dịp Tháng Công nhân, Tháng hành động về An toàn vệ sinh Lao động hằng năm, Thủ tướng Chính phủ đã 5 lần gặp gỡ, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của công nhân lao động thuộc các vùng kinh tế trọng điểm của đất nước, trong đó tập trung vào nội dung bảo đảm việc làm bền vững, nâng cao mức sống, cải thiện điều kiện làm việc của cơng nhân lao động. Bên cạnh đó, cơng tác phối hợp, chăm lo cho người lao động đạt nhiều kết quả tích cực. Từ năm 2016 - 2020, trong dịp Tết Nguyên đán, các cấp cơng đồn đã tham mưu với cấp ủy, phối hợp với chính quyền địa phương, doanh nghiệp chăm lo, hỗ trợ cho gần 22 triệu lượt đoàn viên, người lao động, tổng số tiền ước tính 11.626 tỷ đồng [46]. Có thể thấy, khi điều kiện của CNLĐ càng tốt thì mức độ tham gia các hoạt động càng nhiều.

Tóm lại, có mối quan hệ giữa các yếu tố nhân khẩu học và phong cách sống của CNLĐ đối với các hoạt động nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho CNLĐ tại KCN Bắc Thăng Long. Trong đó, chức vụ càng cao thì càng ít tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, và thời gian làm việc càng nhiều thì họ càng ít xem phim, đọc báo, nghe đài và điều kiện sống, thái độ tham gia các hoạt động càng cao thì CNLĐ càng tích cực tham gia vào các hoạt động nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho CNLĐ.

3.1.2. Người sử dụng lao động

3.1.2.1. Các phong trào của người sử dụng lao động, chủ doanh nghiệp

Việc được trao đổi, hỏi ý kiến giữa công nhân và các ban lãnh đạo, công đồn về các hoạt động, quy chế, nội quy cơng ty nơi mình làm việc góp phần nâng cao tinh thần tạo nên sự gắn bó giữa cơng nhân và doanh nghiệp.

Theo đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng của các phong trào của người sử dụng lao động, chủ doanh nghiệp, thấy rằng có mối liên hệ giữa các phong trào của Người sử dụng lao động, chủ doanh nghiệp đối với hoạt động sử dụng MXH của CNLĐ, được thể hiện thông qua bảng số liệu:

Khác (ghi rõ)…… Cơng đồn khu cơng nghiệp Cơng đồn cơng ty Ban lãnh đạo khu công nghiệp Ban lãnh đạo công ty

2.06 2.75 2.88 2.63 2.63 Điểm trung bình

Biểu đồ 3.5. Sự ủng hộ của ngƣời sử dụng lao động trong việc trao đổi/hỏi ý kiến công nhân lao động về các hoạt động/quy chế/nội quy công ty…

(Nguồn: Kết quả điều tra từ tháng 2 – 4 năm 2021)

Số liệu điều tra thể hiện, sự ủng hộ của NSDLĐ trong việc trao đổi/hỏi ý

Một phần của tài liệu Đời sống văn hóa tinh thần của công nhân lao động tại khu công nghiệp bắc thăng long, hà nội (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)