Bảng màu tem an toàn cho sử dụng theo tháng

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả an toàn trong lắp dựng, vận hành và tháo dỡ cần trục tháp tại công ty cổ phần tập đoàn đầu tư xây dựng ricons (Trang 113)

Các thiết bị bảo vệ chống giật như thiết bị dư dòng RCD, thiết bị chống rò tiếp đất ELCB được lắp đặt cho các tủ với các định mức như sau:

 Lựa chọn 1: Giá trị dòng rò cài đặt là 75mA – thời gian trễ là 100mS.

 Lựa chọn 2: Giá trị dòng rò cài đặt là 100mA – thời gian trễ là 50mS.

 Lựa chọn 3: Giá trị dòng rò cài đặt là 300mA – thời gian trễ là 20mS.

 Lựa chọn 4: Giá trị dòng rò cài đặt là 500mA – thời gian trễ là 0.0mS.

Hình 3.6: Cài đặt giá trị dịng rị cho tủ điện thiết bị nâng

Nguồn: Tác giả

3.3. Giải pháp về công tác tổ chức

3.3.1. Biển cảnh báo giới hạn khu vực

Các loại cảnh báo và giới hạn khu vực thi công + Cảnh báo khu vực làm việc trên cao + Cảnh báo khu vực nâng hạ

+ Cảnh báo khu vực dễ cháy nổ + Cảnh báo khu vực hố sâu,…

Hình 3.7: Biển cảnh báo, dây cảnh báo khu vực thi công

Công ty đang áp dụng biện pháp chăng dây cảnh báo đối với các khu vực thi công nâng hạ trên diện rộng. Kèm theo với biện pháp giới hạn khu vực làm việc, Ricons Group ln có một hoặc nhiều biển cảnh báo đi kèm, nêu rõ nội dung công việc đang thi công tại khu vực cảnh báo, không phận sự miễn vào. VD: khu vực nâng hạ, không phận sự miễn vào,…

Tuy nhiên trong quá trình thi công, mặt bằng thay đổi liên tục, trong rất nhiều trường hợp, nếu khơng có giám sát an tồn, cơng nhân thường tiến hành làm tắt, làm ẩu. Hoặc là khơng có dây cảnh báo, hoặc có chăng mà không đúng quy cách, hoặc thiếu biển báo. Chính vì vậy, biện pháp quản lý, giám sát cần chặt chẽ hơn để các biện pháp được triển khai đúng quy trình.

3.3.2. Cảnh báo tín hiệu

Biện pháp cảnh báo tín hiệu được sử dụng rất phổ biến ở Ricons.

Đối với các loại máy móc thiết bị, Ricons luôn yêu cầu các nút điều khiển phải được ký hiệu rõ ràng, có đèn báo sáng khi vận hành.

Một số thiết bị đã cũ, Ricons Group bảo dưỡng định kỳ và khắc phục kịp thời.

Các tín hiệu an tồn cịn đặc biệt quan trọng khi tiến hành công việc ban đêm. Để phục vụ thi công đúng tiến độ đề ra, Ricons thường xuyên cho công nhân tăng ca làm đêm, và các máy móc thiết bị như xe cẩu tự hành, cần trục tháp đều có tín hiệu đèn báo sáng khi di chuyển và vận hành ban đêm để tránh va chạm, gây mất an tồn. Cơng nhân làm đêm được trang bị đầy đủ ánh sáng khi làm việc và đèn pin khi di chuyển. Công nhân cũng được yêu cầu đặc biệt sử dụng quần áo phản quang khi làm việc ban đêm. Một số công nhân vi phạm điều này vào ban ngày có thể áp dụng hình thức cảnh cáo nhắc nhở, nhưng nếu làm ban đêm, Ricons không cho phép những công nhân này vào cơng trường.

Phải có người xi nhan cảnh báo hoặc các thiết bị như: bộ đàm, đèn tín hiệu, áo phản quang,… cho những cơng việc buộc phải có.

Máy móc phải có thiết bị báo tải, cịi, xi nhan, đèn cảnh báo, đồng hồ đo áp, giới hạn hành trình.

Để tình trạng cơng trình được cải thiện Ricons nên áp dụng các biện pháp như:

+ Trang bị bảng thông tin về quy trình vận hành an tồn cầu trục + Biển báo quy định tốc độ vận chuyển của xe (không quá 5km/h ) + Tất cả các đường phân chia giữa các khu vực đều phải rõ ràng và

được sơn

+ K vạch cho người đi bộ

+ Lắp đặt biển cảnh báo thơng tin chỉ dẫn về an tồn điện

+ Trang bị bảng thơng tin về quy trình vận hành an toàn cần trục tháp + Đặt biển báo khu vực có hố sâu, khu vực trơn trượt dễ té ngã

3.3.3. Phân cấp trách nhiệm cụ thể đối với các đơn vị nhà thầu trong cơng tác quản lý an tồn vệ sinh lao động tại các dự án cơng tác quản lý an tồn vệ sinh lao động tại các dự án

Thiết lập bộ máy an toàn và phân định trách nhiệm cụ thể. Đặc biệt chú ý đến vai trò của cán bộ quản lý, giám sát, tổ trưởng, cịn cơng nhân chủ yếu tập trung vào nâng cao ý thức và hình thức kỷ luật nếu vi phạm.

Nhà thầu thi công là một đơn vị hay tổ chức có đầy đủ các chứ năng cũng như năng lực để xây dựng cơng trình. Họ sẽ ký kết trực tiếp với Ricons thông qua hợp đồng và nhận thầu tồn bộ hay một phần cơng việc, dự án đầu tư cơng trình. Các nhà thầu phải chịu trách nhiệm trực tiếp về nhân sự chính của họ và những người có liên quan tới cơng việc. Nhà thầu và những người liên quan đến nhà thầu phải đáp ứng điều kiện, tuân thủ theo luật pháp và quy định an toàn của chủ đầu tư. Trách nhiệm trong công tác ATVSLĐ của các nhà thầu như sau:

- Giám đốc dự án:

+ Đảm bảo đầy đủ nguồn lực, nhân lực và vật tư được phân bổ cho cơng tác An tồn – Sức khỏe – Môi trường.

+ Đảm bảo những người quản lý cơng tác An tồn – Sức khỏe – Môi trường của dự án có đủ năng lực.

+ Đảm bảo lựa chọn nhà thầu phụ căn cứ theo thái độ chấp hành an tồn, hồ sơ về cơng tác an tồn,... lẫn kinh nghiệm và khả năng thực hiện cơng việc, giá cả và năng lực.

- Chỉ huy trưởng:

+ Kiểm soát tổng thể công tác ATVSLĐ trên công trường.

+ Cung cấp các kế hoạch an toàn cho Tư vấn giám sát, Ban Quản lý dự án. + Chỉ đạo và triển khai việc thực hiện cơng tác An tồn – Sức khỏe – Môi trường cho tất cả các nhân viên tham gia.

+ Đảm bảo tất cả nhân viên nhà thầu được đào tạo và huấn luyện ATVSLĐ.

- Chuyên viên An toàn – Sức khỏe – Môi trường:

+ Chuyên viên An toàn – Sức khỏe – Mơi trường có có trách nhiệm giám sát các cơng tác An tồn – Sức khỏe – Môi trường dưới sự chỉ đạo của giám đốc dự án. Người này sẽ đảm bảo:

+ Cung cấp người, phương tiện, thiết bị, và các nguồn lực khác để thực hiện có hiệu quả, quản lý, và tuân theo quy trình An tồn – Sức khỏe – Mơi trường.

+ Phân cơng người được đào tạo, có năng lực và kinh nghiệm vào dự án. + Thực thi chính sách An tồn – Sức khỏe – Mơi trường và kế hoạch An toàn – Sức khỏe – Môi trường trên công trường.

+ Tất cả yêu cầu về An toàn – Sức khỏe – Môi trường liên quan được phổ biến và thực hiện bởi những người làm việc trên công trường.

+ Tất cả các quy trinh và hướng dẫn An tồn – Sức khỏe – Mơi trường được thực hiện đầy đủ.

+ Tham gia vào buổi họp An toàn – Sức khỏe – Môi trường định kỳ được tổ chức bởi chủ đầu tư.

+ Cán bộ an tồn có trách nhiệm cho tất cả vấn đề về An toàn – Sức khỏe – Môi trường theo quy định ban an toàn, theo cam kết giữa ban chỉ huy và ban an tồn.

+ Hàng tuần tổng hợp các hình ảnh chưa đảm bảo an toàn tại các khu vực, tìm ra nguyên nhân và đưa ra các đề xuất để khắc phục nếu phát hiện ra các ấn đề về an toàn. Dừng việc nếu thấy cần thiết và chỉ cho tiếp tục công việc khi đã thực hiện các hành động khắc phục.

+ Tổ chức hướng dẫn an tồn đầu vào cho nhóm cơng nhân mới, huấn luyện an tồn chun đề với các cơng tác đặc biệt (lắp dựng,vận hành cẩu,…

+ Tổ chức họp kịp thời các sự cố đã xảy ra qua đó rút kinh nghiệm và đưa ra hành động khắc phục (tất cả sự cố liên quan tới các hoạt động trên công trường).

+ Báo cáo tại nạn hoặc mối nguy tiềm tàng có thể dẫn tới tai nạn cho cấp trên và thực thi các biện pháp phòng ngừa.

+ Thực hiện biện pháp chế tài theo quy trình an tồn, nội quy an tồn. + Duy trì hoạt động thực sự của ủy ban an tồn.

+ Là người kiên trì đề xuất với Giám đốc dự án, chỉ huy trưởng các vấn đề về an tồn trên cơng trường theo hệ thống của Công ty.

- Giám sát, Kỹ sư công trường, Đội trưởng thi công:

+ Chỉ đạo an toàn viên khu vực, kiểm tra việc triển khai cơng tác an tồn theo biện pháp thi công đã được duyệt.

+ Chủ động phát hiện các sai phạm và nhắc nhở người lao động chấp hành tốt nội quy an toàn lao động.

+ Trước khi triển khai cơng việc, phải phân tích rủi ro, thống nhất với cán bộ an toàn, an toàn viên về các biện pháp phòng ngừa.

+ Trong các buổi họp giao ban BCH, phải báo cáo tình hình an tồn, vệ sinh công trường tại khu vực phụ trách (chụp hình và báo cáo các vấn đề khơng phù hợp về an tồn và đưa ra thời hạn khắc phục).

+ Phối hợp với cán bộ an tồn, triển khai cơng tác huấn luyện an tồn cho cơng nhân.

- Y tá/ Người sơ cấp cứu:

+ Tham gia vào hoạt động thường ngày và trường hợp sơ cứu khẩn cấp khi cần.

+ Kiểm tra phương tiện y tế/ phòng sơ cứu, thuốc và thiết bị y tế luôn sẵn sàng.

+ Tham khảo ý kiến bác sỹ xử lý các trường hợp về y tế.

+ Thường xuyên kiểm tra nguồn và số lượng thuốc cung cấp để đảm bảo ln đủ và tối thiểu chi phí phù hợp với tình hình cơng trường.

+ Thường xuyên kiểm tra thiết bị của cơ sở y tế, bao gồm xe cả xe cứu thương để đảm bảo ln sẵng sang ứng phó mọi trường hợp.

+ Cung cấp trang bị y tế để phục vụ nhu cầu huấn luyện.

Hình 3.8: Kiểm tra sức khỏe cho công nhân lắp dựng, vận hành

Nguồn: Tác giả

3.3.4. Cơng tác huấn luyện an tồn vệ sinh lao động tại dự án

Ricons đã bố trí một khu vực đủ rộng tại công trường, được trang bị đầy đủ bàn, ghế, đèn chiếu sáng và tivi để phục vụ cho việc huấn luyện ATVSLĐ cho NLĐ mới vào công trường và đào tạo chuyên đề an tồn.

Hình 3.9: Một buổi huấn luyện an tồn cơng nhân mới

Nguồn: Tác giả

Ngoài ra, tác giả cũng đã phối hợp cùng với Ban an tồn cơng ty Ricons để làm ra video đào tạo an toàn về chuyên đề “Nguyên tắc an toàn vận hành cần trục” để hỗ trợ cho nhà thầu trong cơng tác huấn luyện, qua đó tiết kiệm được thời gian đào tạo nhưng vẫn đầy đủ nội dung cần truyền đạt cho NLĐ, qua những hình ảnh trực quan trong video người lao động đã tăng cường nhận thức và tính tuân thủ cao hơn.

Tác giả đã đăng tải trên trang mạng xã hội youtube, theo đường link

https://www.youtube.com/watch?v=iyzHCO81woc

Hình 3.10: Video đào tạo “Ngun tắc an tồn vận hành cần trục”

3.3.5. Giải pháp hành chính thơng qua cơ chế thưởng, phạt

3.3.5.1. Hệ thống thưởng

Thưởng trong công tác ATVSLĐ tạo tinh thần khích lệ động viên người lao động trong việc tuân thủ chấp hành nội quy, quy định về ATVSLĐ của Ricons cũng như của công ty nhà thầu. Quy định thưởng sẽ được Ricons phối hợp cùng nhà thầu thi công phối hợp tổ chức. Phần thưởng cho người lao động sẽ dựa trên tiêu chí bình chọn qua phiếu kín và đánh giá trong các buổi họp, huấn luyện ATVSLĐ hàng tuần. Phần thưởng sẽ được trao công khai cho người lao động mỗi tuần một lần vào sáng thứ 3 thông qua buổi huấn luyện định kỳ.

3.3.5.2. Hệ thống phạt

Ricons ban hành chế tài xử lý vi phạm áp dụng cho các nhà thầu tham gia thi công dự án được thể hiện rõ những lỗi vi phạm và mức phạt hành chính tương đương. Ràng buộc về mặt pháp lý đã được thỏa thuận trong điều khoản hợp đồng gói thầu. Các lỗi vi phạm chế tài do người lao động hay do tổ chức nhà thầu gây ra đều phạt tiền nhà thầu, không phạt tiền người lao động. Tuy nhiên, người lao động vi phạm lần thứ 2 sẽ bị trục xuất khỏi cơng trường ít nhất 1 tuần (áp dụng th vàng) và vi phạm lần 3 sẽ không được làm việc tại công trường (áp dụng th đỏ). Chỉ huy trưởng Nhà thầu báo cáo hàng tuần trong cuộc họp công trường về số lượng th vàng và th đỏ và tiền phạt áp dụng trong tuần trước đó.

Th vàng, th đỏ sẽ được gửi cho nhà thầu ngay sau khi phạm lỗi và có hiệu lực kể từ ngày ký.

Sau khi áp dụng hình thức phạt buộc nhà thầu phải khắc phục lỗi vi phạm ghi trong th theo thời gian đã yêu cầu. Nếu nhà thầu không khắc phục lỗi vi phạm, Ricons tiếp tục phạt th phạt thứ 2 với mức phạt tăng gấp đôi.

Sau khi áp dụng th phạt thứ 2 nhưng nhà thầu vẫn chưa thực hiện lỗi vi phạm thì Chỉ huy trưởng nhà thầu hoặc người đại diện nhà thầu sẽ bị trục xuất ra khỏi công trường.

3.4. Giải pháp trang bị phƣơng tiện bảo vệ cá nhân

3.4.1. Phạm vi

Chế độ cấp phát, trang bị PTBVCN được áp dụng cho tất cả mọi người được nhà thầu thuê làm việc bao gồm tất cả các nhà thầu của dự án.

Nhà thầu phải đảm bảo rằng nhân viên và công nhân của họ được cấp quần áo phù hợp, mũ bảo hộ, giày bảo hộ, dây an tồn, và khi có u cầu thì cấp khốt chống trượt, kính bảo hộ hoặc găng tay.

Mỗi người lao động phải nhận thức được tầm quan trọng về việc sử dụng BHLĐ, đặc biệt là quần áo, giày bảo hộ.

3.4.2. Phân loại

Đối với công nhân khi lắp dựng, vận hành và tháo dỡ cần trục tháp, phương tiện bảo vệ cá nhân được chia làm hai loại rõ ràng:

- PTBVCN cơ bản

Gồm quần áo bảo hộ, giày an toàn, mũ an toàn, áo phản quan. Bất kỳ người lao động nào vào công trường cũng phải sử dụng đầy đủ các phương tiện trên.

- PTBVCN đặc thù

Đối với công nhân lắp đựng, tháo dỡ, vận hành, cơng nhân bảo trì cần trục tháp trên cao: bắt buộc dùng dây an tồn tồn thân, khóa chống trượt và móc vào dây cứu sinh đứng.

Bảng 3.4: Danh mục một số phƣơng tiện bảo vệ cá nhân thƣờng dùng STT Tên gọi Đặc điểm kỹ thuật Đối tƣợng sử dụng

1 Quần áo bảo hộ Có phản quang, có tên nhà thầu

Cơng nhân lắp dựng, vận hành, bảo trì và tháo dỡ cần trục tháp 2 Giày Có mũi sắt, đế sắt

3 Mũ Đầy đủ quai, khóa chốt 4 Dây an toàn Loại dây bảo vệ toàn thân 5 Khóa chống trượt Chống trượt, giảm chấn 6 Găng tay Tính ma sát cao

3.5. Ứng dụng giải pháp về công tác tổ chức trong công đoạn công nhân vận hành trèo lên cabin nhân vận hành trèo lên cabin

Sau khi đề xuất các giải pháp quản lý rủi ro cho tồn bộ cơng việc thi công lắp dựng, vận hành và tháo dỡ cần trục tháp, học viên nhận thấy công đoạn 1 “Công nhân vận hành trèo lên cabin” (Bảng 14) là công đoạn rủi ro ở mức cao nên học viên đã quyết định ứng dụng thử nghiệm các giải pháp đã đề xuất về khâu tổ chức đánh giá khả thi và hiệu suất của các giải pháp ứng dụng này.

- Thời gian áp dụng: 03 tháng

- Giải pháp áp dụng: giải pháp về công tác tổ chức

- Công đoạn áp dụng: Công nhân vận hành (lái cẩu) trèo lên cabin

3.5.1. Các giải pháp đề xuất

* Bộ phận nhân sự vận hành

Công nhân vận hành cần trục tháp phải được kiểm tra sức khỏe đầu vào, đào tạo và cấp th an tồn, nếu khơng tn thủ, khơng giao nhiệm vụ.

Công nhân vận hành phải được cấp chứng chỉ hành nghề, nếu không tuân thủ, không giao nhiệm vụ.

* Bộ phận giám sát kỹ thuật và an toàn

Cán bộ kỹ thuật và cán bộ an tồn có trách nhiệm phối hợp với tổ vận hành

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả an toàn trong lắp dựng, vận hành và tháo dỡ cần trục tháp tại công ty cổ phần tập đoàn đầu tư xây dựng ricons (Trang 113)