Nội dung bảo vệ quyền lợi của ngƣời lao động của cơng đồn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của công đoàn trong bảo vệ quyền lợi cho người lao động tại công ty dệt may TRIO, viêng chăn, lào (Trang 37)

9. Kết cấu của đề tài

1.4. Nội dung bảo vệ quyền lợi của ngƣời lao động của cơng đồn

- Cơng đồn tham gia giải quyết việc làm cho NLĐ.

- Cơng đồn tham gia xây dựng, thực hiện chính sách tiền lương của NLĐ. - Cơng đồn hỗ trợ người lao động giao kết hợp đồng lao động, thương lượng và ký kết hợp đồng lao động chung.

- Cơng đồn tham gia giải quyết tranh chấp lao động

- Cơng đồn kiểm tra giám sát việc thực hiên các chế độ chính sách về tiền lương, tiền thường, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp

- Cơng đồn trợ giúp, tư vấn pháp luật cho NLĐ.

- Công đồn tham gia cơng tác bảo hộ lao động, an toàn vệ sinh lao động. - Cơng đồn tổ chức các hoạt động chăm lo đời sống cho người lao động

1.5. Đƣờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc Lào về vai trò của Cơng đồn

Vai trị của Cơng đồn gắn với lý thuyết của Mác, Ănghen và Lênin về Cơng đồn. C.Mác và Ănghen đã luận chứng về sự phát triển của phong trào công nhân qua “Tuyên ngơn Đảng Cộng sản”. Ở đó, hai ơng xem xét các trình độ khác nhau trong sự phát triển của giai cấp vô sản và đã đi đến kết luận rằng, việc tổ chức những người vô sản thành một giai cấp là một yêu cầu khách quan của lịch sử. Trong “Chỉ thị gửi các đại biểu Hội đồng TW lâm

thời”, khi nói về sự phát triển của Cơng đồn, C.Mác nhận định rằng: hoạt động Công đồn nhằm cố gắng chặn đứng cuộc tấn cơng khơng ngừng của tư bản vào những người lao động, cần được mở rộng một cách phổ biến bằng cách lập ra Cơng đồn trong tất cả các nước và liên hiệp những cơng đồn ấy lại để các Cơng đồn ấy trở thành nhưng trung tâm tổ chức đối với giai cấp công nhân, nhằm loại trừ chế độ làm thuê và quyền lực của tư bản.

Tiếp tục phát triển lý thuyết của C.Mác và Ănghen, Lênin đã chỉ ra vai trò “trường học” của Cơng đồn. Theo Lênin, bản chất của Cơng đồn là trường học của chủ nghĩa cộng sản vẫn không thay đổi ngay trong điều kiện của chính sách kinh tế mới. Song, sự thể hiện vai trị đó được bổ sung thêm những nội dung mới, đồng thời cũng có sự thay đổi tương ứng về hình thức và phương pháp cơng tác của Cơng đồn. Lênin nhấn mạnh: Cơng đồn có trách nhiệm bảo vệ lợi ích của người lao động theo ý nghĩa đúng đắn và trực tiếp của từ đó. Bằng cách thường xun và khơng ngừng sửa chữa những thiếu sót và sự cường điệu vấn đề của cán bộ phụ trách, đấu tranh chống mọi biểu hiện quan liêu trong công tác của các cơ quan kinh tế và bộ máy quản lý Nhà nước, tuỳ khả năng cho phép, Cơng đồn cần tạo mọi điều kiện để cải thiện điều kiện làm việc và sinh hoạt của công nhân viên chức, nâng cao phúc lợi vật chất của họ.

Cũng như trước đây, chức năng hoạt động chủ yếu của Cơng đồn vẫn là những phương hướng hoạt động có liên quan đến việc thu hút đơng đảo quần chúng lao động tham gia quản lý sản xuất và các công việc xã hội khác, bồi dưỡng cho quần chúng những phương pháp quản lý kinh tế xã hội chủ nghĩa, phổ biến cho công nhân, viên chức những thao tác lao động mới và phương pháp tổ chức quá trình sản xuất, giáo dục cho họ thái độ lao động mới đối với tinh thần làm chủ đất nước. Đó chính là chức năng trường học quản lý trường học kinh doanh của Cơng đồn. Điều đó có ý nghĩa quan trọng là Cơng đồn tham gia vào việc xây dựng tất cả cơ quan Nhà nước và kinh doanh về quản lý kinh tế. Cơng đồn có quyền giới thiệu ứng cử viên của mình vào các chức vụ

quản lý hành chính, kinh tế. Chức năng Cơng đồn là trường học quản lý, trường học kinh doanh cũng được thực hiện bằng các đại diện của Cơng đồn tham gia với tư cách thành viên của các cơ quan tối cao của Nhà nước, các ban lãnh đạo, kinh tế, ban giám đốc nhà máy, người quản lý, trợ lý của người quản lý… (những đại diện đó do Cơng đồn đề nghị và được các cơ quan Đảng và chính quyền thơng qua).

Với mục đích đó, Đảng và Nhà nước Lào đã vận dụng quan điểm của Mác – Lênin về Công đồn và nêu rõ sự cần thiết phải có đại diện của tổ chức này tham gia vào tất cả các cơ quan kế hoạch của Nhà nước vơ sản. Việc Cơng đồn tham gia xây dựng định mức lao động và định mức vật tư là một yếu tố hợp thành cần thiết về hoạt động của Cơng đồn trong việc xây dựng nền kinh tế mới và quản lý cơng nghiệp. Mục đích của việc làm này của Cơng đồn cũng như mọi cơng tác khác đều nhằm nâng cao năng xuất lao động, kinh doanh khơng thiếu hụt, có lãi, tăng sản lượng. Và một trong những vấn đề quan trọng nhất của lý thuyết Lênin về Cơng đồn là bảo vệ lợi ích của người lao động. Chính sách kinh tế mới do Lênin đề xướng đã mang lại hàng loạt những biến đổi quan trọng về nội dung, hình thức và phương pháp thực hiện một chức năng nữa của Cơng đồn là gắn liền với bảo vệ lợi ích kinh tế, các quyền của công nhân viên chức, việc quan tâm đến điều kiện lao động và sinh hoạt của họ. Cơng đồn có trách nhiệm bảo vệ lợi ích của người lao động theo ý nghĩa đúng đắn của từ đó.

Sự ủng hộ mạnh mẽ của Nhà nước đối với phong trào cơng đồn là nguồn động lực mạnh mẽ để các tổ chức cơng đồn vượt qua những giai đoạn non nớt tại các nền kinh tế mới phát triển. Hệ thống cơng đồn được thành lập từ rất lâu nhưng khi chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường thì tỏ ra rất thiếu kinh nghiệm. Vì vậy, tổ chức cơng đồn sẽ khơng thể tạo được thế cân bằng về quyền lực với NSDLĐ nếu khơng có hậu thuẫn mạnh mẽ từ Nhà nước.

Tiểu kết chƣơng 1

Chương 1, đã làm rõ nội hàm và phạm vi của một số khái niệm cơ bản của đề tài như: công đồn, vai trị, quyền lợi, bảo vệ quyền lợi... cũng như cách vận dụng trong nghiên cứu của Luận văn. Căn cứ vào những khái niệm đó, em đã xác định được những nội dung cần nghiên cứu khi tìm hiểu về vai trị của cơng đồn trong bảo vệ quyền lợi của người lao động tại công ty Dệt may Trio, Viêng Chăn, Lào. Đó là việc tạo mọi điều kiện thuận lợi để thỏa mãn tối đa nhu cầu của người lao động; thỏa mãn những quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng mà người lao động được hưởng. Quyền lợi người lao động được cụ thể hóa trong hợp đồng lao động;

Đồng thời Luận văn cũng phân tích lý thuyết vai trị, lý thuyết nhu cầu và lý thuyết chức năng được áp dụng trong nghiên cứu về vai trị của cơng đồn trong bảo vệ quyền lợi của người lao động tại công ty Dệt may Trio, Viêng Chăn, Lào. Cụ thể, để đời sống vật chất và tinh thần của người người lao động làm việc tại công ty được ổn định và nâng cao, thì cơng đồn trong doanh nghiệp phải thực hiện được vai trị của mình đối với những người người lao động, phải đưa ra và thực hiện đúng các chính sách được những người người lao động kỳ vọng và mong muốn. Mặt khác, vận dụng lý thuyết chức năng ta thấy Cơng đồn cần có một hệ thống hoạt động riêng đảm bảo cho tổ chức tồn tại và phát triển để thực hiện được chức năng của mình trong đó đại diện và bảo vệ các quyền lợi ích hợp pháp, chính đáng của đồn viên Cơng đồn, người lao động là hết sức quan trọng. Cấu trúc – chức năng của Cơng Đồn phải phù hợp với nhau và hài hịa với lợi ích của đất nước.

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG VAI TRỊ CỦA CƠNG ĐỒN TRONG BẢO VỆ QUYỀN LỢI CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY DỆT MAY

TRIO, VIÊNG CHĂN, LÀO

2.1. Khái quát về công ty Dệt may Trio và tổ chức cơng đồn củaCơng ty Cơng ty

2.1.1. Khái quát về công ty Dệt may Trio

Công ty Dệt may Trio được lập ngày 20/10/1999 với trụ sở chính được đặt tại quận Xaysetha, thủ đơ Viêng Chăn, Lào. Công ty đăng ký hoạt động với ngành nghề dệt may và những dịch vụ liên quan đến dệt may.

Công ty Dệt may Trio hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành công nghiệp dệt may và sản phẩm chủ yếu của cơng ty gồm có sản phẩm sợi, vải,

khăn và hàng may mặc:

- Sợi 100 Cotton, 100 PE, 100 Visco, T/C, C.V.C, T/R chỉ số từ Ne 7 - Ne 60 đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, phục vụ trong nước và xuất khẩu, đáp ứng yêu cầu cho vải dệt thoi cũng như dệt kim.

- Vải 100 Cotton, 100 Visco, T/C, C.V.C, T/R Filament... tẩy trắng, nhuộm màu, in hoa, ca rô nhuộm sợi trước...có khổ rộng từ 115cm đến 180cm, đủ tiêu chuẩn may mặc trong nước và xuất khẩu.

- Các loại khăn ăn, khăn bông dệt từ sợi xe, sợi đơn đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.

- Hàng may mặc cho người lớn, trẻ em có các kiểu dáng đẹp, chủng loại phong phú, hợp thời trang đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Sản phẩm của công ty được quản lý chất lượng qua tiêu chuẩn ISO 9002 và thực hiện Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000-2001.

Đã được xuất khẩu sang các nước Nhật Bản, Hồng Kông, Hàn Quốc, Trung Quốc… Hoạt động trong nhiều lĩnh vực như vậy nên số lượng người lao động của công ty cũng khá đông đảo và đa dạng về chun mơn cũng như

trình độ nghiệp vụ. Hiện tại, số lượng người lao động của công ty là 253 người. Trong đó có 203 cơng nhân chính thức làm tại các cơ sở.

Bảng 2.1. Cơ cấu lao động của Công ty Chỉ tiêu Tổng số < 20 20- 30 30- 40 > 40 Nam Nữ Tiểu học THCS THPT Trung cấp Cao đẳng/ Đại học Trên đại học Lãnh đạo quản lý Cán bộ, nhân viên Cơng nhân Nguồn: Phịng Tổ chức hành chính

Trong 3 năm qua số lao động trình độ trung cấp, đại học và cao đẳng đã có xu hướng tăng, số lao động có trình độ THCS và THPT đã giảm, nhưng tỉ

lệ có trình độ đại học chiếm khơng nhiều, năm 2019 chiếm 31,2%. Trong Cơng ty cũng đã có cán bộ có trình độ trên đại học. Thời gian tới, Cơng ty cần quan tâm đến công tác đào tạo và phát triển đội ngũ lao động. Các quản lý, xưởng trưởng đều có bằng Đại học.

Cơ cấu lao động của Cơng ty theo giới tính có sự chênh lệch rõ ràng, với số lao động nữ qua các năm đều gấp 3,5- 3,9 lần số lao động nam. Cụ thể năm 2019 là 405 nam tương đương 79,88% và 102 nữ tương đương 20,12%. Sự bố trí như vậy là hợp lý bởi đặc thù của nghề may có liên quan đến sự tỉ mỉ nên nữ giới sẽ thích hợp với cơng việc này hơn.

Với số lượng nhiều nhân viên và công nhân như vậy, cơng ty vẫn ln có những hoạt động quan tâm đến đời sống của người lao động tại công ty. Hằng năm cơng ty ln có những quy định và chính sách được sửa đổi, bổ sung nhằm mang lại những lợi ích tốt nhất cho người lao động. Công ty cũng luôn đảm bảo những quy định của pháp luật và nhà nước về đảm bảo điều kiện lao động cho người lao động tại công ty.

2.1.2. Khái quát về tổ chức cơng đồn của cơng ty Dệt may Trio

Tại công ty Dệt may Trio, ngay từ những ngày đầu thành lập doanh nghiệp, Ban lãnh đạo công ty đã chú trọng tới việc đảm bảo quyền lợi cho người lao động đang làm việc. Vì thế, tổ chức Cơng đồn đã được hình thành sớm khi doanh nghiệp được thành lập theo quy định của Nhà nước. Tại công ty Dệt may Trio, tổ chức Cơng đồn được hình thành dựa trên quy định của Nhà nước cũng như mong muốn của người lao động trực tiếp trong doanh nghiệp. Nhiệm vụ của tổ chức Cơng đồn trong cơng ty Dệt may Trio từ những giai đoạn đầu được thành lập bao gồm những nội dung chủ yếu như sau: xây dựng các chế độ chính sách về tiền lương, thưởng; xây dựng các chế độ chính sách về BHXH, BHYT; kiểm tra giám sát việc thực hiên các chế độ chính sách về tiền lương, thưởng, BHXH, BHYT; tham gia giải quyết việc làm cho NLĐ; Ký kết HĐLĐ; thương lượng, ký kết HĐLĐ chung.

Thực tế cho thấy từ thời điểm thành lập cho tới hiện tại, Cơng đồn cơng ty đã và đang phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp trong việc hoàn thiện tổ chức bộ máy, xây dựng và ban hành Điều lệ hoạt động, các quy chế, quy định có liên quan đến cơng tác quản lý doanh nghiệp và các chế độ chính sách liên quan đến trách nhiệm, quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động. Hiện Ban chấp hành Cơng đồn của Cơng ty có 7 người. Tổng số 21 tổ Cơng đồn.

Theo báo cáo của Cơng đồn Cơng ty; Hiện có 253 người lao động thuộc diện ký hợp đồng lao động thì tất cả đã được ký, Cơng đồn cơng ty cũng thực hiện ký HĐLĐ chung. Hiện có 207 người đã tham gia đóng bảo hiểm xã hội. Cơng đồn Công ty luôn xác định Công tác tuyên truyền giáo dục là một nhiệm vụ quan trọng của tổ chức Cơng đồn vì vậy cơng tác này được tiến hành thường xuyên, với nhiều hình thức khác nhau, nội dung phong phú, đa dạng, đạt hiệu quả thiết thực đáp ứng yêu cầu hoạt động của Cơng ty. Ngồi ra, các nội dung khác như bảo hộ lao động, cải thiện điều kiện làm việc… cũng được Cơng đồn Cơng ty Trio quan tâm thực hiện.

2.2. Phân tích thực trạng vai trị của Cơng đồn trong bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động tại Công ty Dệt may Trio lợi cho ngƣời lao động tại Công ty Dệt may Trio

Chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng cho người lao động là hoạt động cơ bản của Cơng đồn, đó là bảo vệ lợi ích hợp pháp, chính đáng về vật chất tinh thần cho người lao động, bảo vệ lợi ích tập thể, lợi ích của Nhà nước. Đồng thời tơn trọng bảo vệ lợi ích của người sử dụng lao động. Cơng đồn khơng những bảo vệ lợi ích của người lao động, mà cịn tơn trọng lợi ích của người sử dụng lao động; từ đó tuyên truyền giáo dục cho người lao động cùng nhau phát triển sản xuất không làm ảnh hưởng đến tài sản của cơ quan, đơn vị. Chính vì vậy, Trung ương Liên hiệp Cơng đồn Lào nói chung cũng như Cơng đồn tại cơng ty Dệt may Trio nói riêng luôn đề ra hoạt động để thực hiện tốt chức năng chăm lo, bảo vệ lợi ích hợp pháp chính đáng cho

giai cấp công nhân và người lao động. Và điều này được thể hiện bằng việc các đoàn viên lựa chọn tham gia tổ chức cơng đồn tại Cơng ty.

Mỗi cá nhân khi tham gia tổ chức Cơng đồn đều dựa trên những lý do phù hợp với bản thân. Và mỗi cá nhân lại có những lý do khác nhau. Khi hỏi 202 Đoàn viên về những lý do họ tham gia tổ chức Cơng đồn (được lựa chọn nhiều phương án) thì các NLĐ làm việc tại cơng ty Dệt may Trio đã trả lời như sau.

Bảng 2.2: Lý do gia nhập tổ chức Cơng đồn của các đồn viên cơng đồn cơ sở

Lý do gia nhập tổ chức Cơng đồn

của đồn viên

1. Được bảo vệ quyền 2. Được bảo vệ lợi ích

3. Thấy mọi người vào thì vào theo 4. Lý do khác

Nguồn: Xử lý kết quả điều tra của đề tài tháng 2/2021 Qua bảng số liệu 2.2

cho thấy, lý do khi gia nhập tổ chức Cơng đồn của các NLĐ làm việc tại công ty Dệt may Trio là mong muốn được bảo vệ quyền và được bảo vệ lợi ích (chiếm 100 ). Điều này chứng tỏ vai trị của tổ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của công đoàn trong bảo vệ quyền lợi cho người lao động tại công ty dệt may TRIO, viêng chăn, lào (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w