Hệ thống hạ tầng và đơ thị hố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng nhân nuôi các loài động vật hoang dã trên địa bàn tỉnh hải dương và đề xuất (Trang 44 - 47)

2.5.1 .Chọn mẫu điều tra

3.3. Hệ thống hạ tầng và đơ thị hố

3.3.1 Hệ thống giao thông

* Đường bộ

Mạng lưới giao thông đường bộ của tỉnh gồm 9.206 km, trong đó 2.200 km đường ơ tơ. Mật độ đường ơ tô của tỉnh đạt 0,47 km/km2, cao nhất so với bình quân chung cả nước (0,21), đồng bằng sông Hồng (0,43). Toàn bộ 5 tuyến quốc lộ chạy qua tỉnh với chiều dài 146 km đều được cải tạo nâng cấp. Trong 13 tuyến đường tỉnh với tổng chiều dài 256,9 km, có 90 cầu, 471 cống

36

được cải tạo tu sửa dần, chất lượng cịn hạn chế, số có chất lượng tốt mới chiếm 3,84%.

Mạng lưới đường huyện gồm 27 tuyến, tổng chiều dài 352 km, với 103 cầu và 308 cống, do thiếu kinh phí nên việc sửa chữa nâng cấp còn hạn chế.

Hệ thống đường xã, thôn của tỉnh với tổng chiều dài 8.419,3 km đã được cải thiện đáng kể qua chương trình phát triển giao thông nông thôn với phương châm “nhà nước và nhân dân cùng làm”. Đường bê tông xi măng đạt 44%, đường nhựa 5,7%, còn lại là đường gạch, đường đá dăm, cấp phối và đất.

* Đường sắt

Tồn tỉnh có 3 tuyến đường sắt đi qua với chiều dài 70 km. Tuyến Hà Nội - Hải Phịng có 44 km qua tỉnh, tuyến Kép – ng Bí 10 km, tuyến Cổ Thành – ga Chí Linh 16 km. Các tuyến đường sắt chủ yếu vẫn khổ đường cũ, chưa được nâng cấp, năng lực khai thác mới đạt 50% công suất. Hệ thống nhà ga được nâng cấp, cải tạo một phần.

* Đường thuỷ

Tổng chiều dài các tuyến sông đã được quản lý khai thác vận tải là 393,5 km. Trong đó 274,5 km sơng do Trung ương quản lý, 119 km sông do tỉnh quản lý. Trên các tuyến sông này đều được lắp đặt hệ thống báo hiệu đường thuỷ nội địa theo đúng quy định hiện hành.

3.3.2 Hệ thống cấp điện

Hệ thống cấp điện của Hải Dương đến nay tương đối tốt. Tốc độ tăng trưởng của điện năng thương phẩm đạt 9,8%/năm. Cơng suất cực đại tồn tỉnh đạt 160 MVA. Điện thương phẩm đạt 731,6 triệu KWh, bình quân đầu người tiêu thụ 431 KWh/năm, ngang mức tiêu thụ trung bình của cả nước. Đến nay 100% số xã được cấp điện, 100% số hộ khu vực thành thị, 99,98% số hộ khu vực nông thôn được cấp điện. Tuy nhiên tốc độ triển khai lưới điện 22 KV, cải tạo đường dây 6 KV và 10 KV sang 22 KV thực hiện chậm, do vậy một

37

chương trình nâng cấp các trạm trung gian như Ghẽ, Chí Linh, Gia Lộc, Kim Thành khơng thuộc quy hoạch nhưng đã buộc phải thực hiện.

3.3.3 Bưu chính viễn thơng

Phát triển với tốc độ cao, áp dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật mới, nâng cấp mạng hiện có, nâng cao chất lưwng phục vụ. Doanh thu bưu chính viễn thơng tăng bình qn 28,7%/năm. Đến hết năm 2005, bình qn 100 dân có 14,6 máy điện thoại (7,4 máy cố định; 7,2 máy di động). Cơng nghệ thơng tin có hướng phát triển khá. Tồn tỉnh có 11 mạng thơng tin diện rộng, 800 mạng cục bộ, liên kết nối mạng với hơn 5.500 máy tính. 100% số xã, các doanh nghiệp và nhiều hộ gia đình đã thực hiện sử dụng máy vi tính và dịch vụ mạng.

3.3.4 Cấp thoát nước và vệ sinh mơi trường

Hệ thống cấp thốt nước của tỉnh đã được đầu tư xây dựng và cải tạo. Hàng loạt cơng trình cấp nước tập trung phục vụ nhu cầu sản xuất sinh hoạt ở đơ thị, cơng trình cấp nước sinh hoạt quy mô xã, thôn được triển khai thực hiện.

Thực hiện đề án nước sạch và vệ sinh môi trường nông thơn giai đoạn 2001 – 2005, tồn tỉnh đã có 71,6% số dân nơng thơn, tương ứng 1.118.000 người, được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, gồm 152.540 giếng khơi, 41.482 giếng khoan, 297.408 bể chứa nước mưa dung tích trên 4 m3, 29 cơng trình cấp nước tập trung quy mơ thơn, xã.

38

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng nhân nuôi các loài động vật hoang dã trên địa bàn tỉnh hải dương và đề xuất (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)