Thực tế, lưỡng cực mạch in hai mặt với chiều dày điện môi bằng 0,1-0,240, thì trở kháng bức xạ của anten hàng chục ôm và băng thông khoảng 15-25% [21, 37].
2.1.3. Tiếp điện cho anten lƣỡng cực mạch in hai mặt
Đường tiếp điện của mẫu anten này là đường vi dải song song như minh họa ở hình 2.6.
h/2
(a) Đường truyền vi dải
h
(b) Đường truyền vi dải song song Hình 2.6. Mô hình đường truyền vi dải và đường truyền song song
Việc tính toán, thiết kế đường truyền vi dải song song được tính toán tương tự như đối với đường truyền vi dải thông thường. Trở kháng đặc trưng của đường truyền song song được được qui đổi từ trở kháng đặc trưng của đường truyền vi dải [21].
( ) ( )( ) (2.7)
( ) ( )( ) (2.8)
Mối quan hệ giữa trở kháng của một đường truyền song song với độ dày d và một đường vi dải với độ dày h = d/2 (cả hai đều có cùng độ rộng và hằng số điện môi) có thể được xem xét dựa trên tính chất trường điện từ trong hai trường hợp có bản chất giống nhau nhưng điện áp hoặc trở kháng là khác nhau (nhân đôi).
2.2. Giải pháp thiết kế anten lƣỡng cực mạch in hai mặt
2.2.1. Phƣơng pháp luận và qui trình thiết kế anten lƣỡng cực mạch in hai mặt
Trong luận án này, mô hình anten DSPD đề xuất dựa trên cấu trúc mẫu anten DSPD [21, 37] như minh họa ở hình 2.7. Trên cơ sở cấu trúc DSPD này, mô hình anten DSPD đề xuất sử dụng các cánh bức xạ chữ nhật có chiều rộng lớn hơn so với cấu trúc ban đầu (với chiều rộng cánh bức xạ khoảng 0,050). Theo đó, chiều rộng của mỗi cánh bức xạ Wp được mở rộng hơn, sẽ làm băng thông của DSPD tăng theo biểu thức (2.6). Hơn nữa, khi kích thước bề mặt bức xạ tăng thì khả năng bức xạ và độ lợi của anten sẽ tăng theo.
LP
WP
WTL
LTL
a