Những yếu tố tỏc động đến sự lónh đạo xõy dựng nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đảng bộ tỉnh vĩnh phúc lãnh đạo xây dựng nguồn nhân lực từ năm 2001 đến năm 2013 luận án TS (Trang 28 - 38)

6. Kết cấu của luận ỏn

2.1. Những yếu tố tỏc động và chủ trƣơng của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phỳc

2.1.1. Những yếu tố tỏc động đến sự lónh đạo xõy dựng nguồn nhõn lực

về xõy dựng nguồn nhõn lực

2.1.1. Những yếu tố tỏc động đến sự lónh đạo xõy dựng nguồn nhõn lực của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phỳc của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phỳc

2.1.1.1. Đặc điểm tự nhiờn, kinh tế - xó hội tỉnh Vĩnh Phỳc liờn quan tới nguồn nhõn lực

Điều kiện tự nhiờn, dõn số

Tỉnh Vĩnh Phỳc cú diện tớch tự nhiờn 1.236,5 km2, với 9 đơn vị hành chớnh, trong đú 1 Thành phố (Vĩnh Yờn), 1 thị xó (Phỳc Yờn) và 7 huyện. Tỉnh lỵ của Vĩnh Phỳc là thành phố Vĩnh Yờn, cỏch trung tõm thủ đụ Hà Nội 50km và cỏch sõn bay quốc tế Nội Bài 25km.

Dõn số năm 2010 là 1.008.337 người, dõn số thành thị là 231.380 người, tăng từ 16,7% năm 2005 lờn 23% vào năm 2010, năm 2013 là 1.027.000 người. Dõn số ở nụng thụn đó giảm nhưng tỷ lệ vẫn cũn cao. Tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn giai đoạn 2000-2010 bỡnh quõn 1,45%/năm. Dự bỏo mức độ tăng dõn số tự nhiờn thời kỳ 2011-2015 là 1,32 %/năm và thời kỳ 2016-2020 là 1,2%/năm.

Vĩnh Phỳc thuộc vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, nằm trong vựng chuyển tiếp giữa vựng gũ đồi trung du với vựng đồng bằng chõu thổ sụng Hồng, địa hỡnh thấp dần từ Tõy Bắc xuống Đụng Nam và chia làm 3 vựng sinh thỏi: đồng bằng, trung du và vựng nỳi; Vĩnh Phỳc nằm trờn quốc lộ số 2, tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai và tuyến đường cao tốc xuyờn ỏ Cụn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phũng đang được xõy dựng, là điều kiện đưa tỉnh xớch gần hơn với cỏc trung tõm kinh tế, cụng nghiệp và những thành phố lớn của đất nước và quốc tế như: hành lang kinh tế Cụn Minh - Hà Nội - Hải Phũng, Quốc lộ 2 - Việt Trỡ - Hà Giang - Trung Quốc, hành lang đường 18 và trong tương lai là đường vành đai IV thành phố Hà Nội... Vĩnh Phỳc trở thành một bộ phận cấu thành của vành đai phỏt triển cụng nghiệp cỏc tỉnh phớa Bắc; chịu ảnh hưởng mạnh mẽ trước sự lan toả của cỏc khu cụng nghiệp và đụ thị lớn thuộc Hà Nội như Bắc Thăng Long, Nội Bài, Súc Sơn. Vĩnh Phỳc nằm ven sụng Hồng, sụng Lụ là điều kiện thuận lợi để phỏt triển giao thụng đường thủy.

Bờn cạnh đú, hệ thống đầm hồ đa dạng của Vĩnh Phỳc cũng là lợi thế để phỏt triển cỏc loại hỡnh du lịch...

Với lợi thế về vị trớ địa kinh tế - chớnh trị và hệ thống đường giao thụng thuận lợi giữa Vĩnh Phỳc và vựng Thủ đụ, tạo ra một lợi thế so sỏnh trong cung cấp cỏc dịch vụ vui chơi, giải trớ cho cư dõn thủ đụ (thị trường du lịch cú quy mụ lớn) nờn Vĩnh Phỳc đó và đang tập trung phỏt triển cụng nghiệp và cỏc lĩnh vực du lịch cú thế mạnh như: du lịch lễ hội và tớn ngưỡng; du lịch sinh thỏi; du lịch danh thắng và nghỉ dưỡng, nhằm phỏt triển ngành dịch vụ tương xứng với tiềm năng sẵn cú, do đú cần cú sự dịch chuyển cơ cấu lao động mạnh mẽ từ nụng nghiệp sang cụng nghiệp và dịch vụ.

Đặc điểm KT-XH

Phỏt triển kinh tế: Từ khi tỏi lập tỉnh (năm 1997) đến sau năm 2010, Vĩnh Phỳc đạt được thành tựu quan trọng về tăng trưởng kinh tế. Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) giai đoạn (2001-2005) tăng bỡnh quõn 15%, giai đoạn (2006-2010) tăng 18%. Bỡnh quõn 10 năm (2001-2010) tăng 16,5%/năm (cao gấp 2,35 lần) so với tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn cả nước (7%). Nền kinh tế ngày càng mở rộng về quy mụ, tạo điều kiện thuận lợi trong giải quyết việc làm và phỏt triển nhõn lực Vĩnh Phỳc. Cựng tốc độ tăng trưởng nhanh của nền kinh tế, GDP bỡnh quõn đầu người tăng nhanh, cụ thể: Năm 2001, GDP bỡnh quõn đầu người (theo giỏ thực tế) mới đạt 3,83 triệu đồng, đến năm 2005 đó đạt 9,1 triệu đồng; đến năm 2010 GDP/người đạt tới 33,6 triệu đồng (tương đương 1.766 USD) tăng bỡnh quõn 30,3%/năm, tăng 3,7 lần so với năm 2005; cao gấp 1,51 lần mức bỡnh quõn chung cả nước (đạt 22,2 triệu đồng/người- tương đương 1.170 USD/người) và đứng trong vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ sau 2 tỉnh, thành Hà Nội và Hải Phũng.

Tăng trưởng kinh tế của Vĩnh Phỳc luụn đạt mức độ cao, nền kinh tế ngày càng mở rộng về quy mụ, tạo điều kiện thuận lợi phỏt triển nhõn lực và giải quyết việc làm cho người lao động trong tỉnh.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tớch cực: Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng giảm tỷ trọng nụng nghiệp tăng mạnh tỷ trọng cụng nghiệp và xõy dựng, tỷ trọng khu vực dịch vụ tăng chậm (do đặc thự là tỉnh phỏt triển mạnh cụng nghiệp).

Theo bảng 13, tỷ trọng GDP khu vực nụng, lõm nghiệp và thủy sản trong tổng GDP chiếm 29,3% năm 2000, giảm xuống cũn 14,9% năm 2010, giảm xuống

12,3% năm 2013. Tỷ trọng GDP khu vực cụng nghiệp và xõy dựng trong tổng GDP tăng từ 39,2% năm 2000, lờn 56,2% năm 2010, lờn 62,2% năm 2013. Tỷ trọng GDP khu vực dịch vụ trong tổng GDP đạt 31,5% năm 2000, giảm cũn 27,86% năm 2005 và tăng lờn 28,9% năm 2013. Cơ cấu kinh tế của Vĩnh Phỳc là tương đối đặc thự so với cỏc tỉnh trong vựng đồng bằng sụng Hồng và cả nước, ngay từ khi tỏi lập tỉnh, cụng nghiệp và xõy dựng cú tỷ trọng thấp, sau 14 năm phỏt triển, cụng nghiệp - dịch vụ chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu GDP (chiếm 85,1%).

Cơ cấu lao động cú sự dịch chuyển theo hướng tớch cực và phự hợp với xu thế chung giảm tỷ trọng lao động khu vực nụng, lõm nghiệp và thủy sản, tăng tỷ trọng lao động cụng nghiệp - xõy dựng và dịch vụ. Lao động nụng nghiệp giảm từ 86,44% năm 2000 xuống 68,14% năm 2005; tiếp tục giảm xuống cũn 53,93% năm 2013. Lao động khu vực cụng nghiệp và xõy dựng tăng từ 6,32% năm 2000 lờn 16,6% năm 2005 tăng 25,87% năm 2013. Lao động khu vực dịch vụ tăng từ 7,24% năm 2000 lờn 15,26% năm 2005 tăng 27,20% năm 2013. Giữa GDP và lao động cú mối quan hệ qua lại, tỏc động theo hướng tớch cực: lao động chuyển dịch sang cỏc ngành kinh tế cú năng suất lao động cao hơn.

Tuy nhiờn, cơ cấu lao động phõn bố giữa cỏc khu vực kinh tế chưa hợp lý trong mối quan hệ giữa GDP và lao động. Nguyờn nhõn sự phõn bố lao động chưa hợp lý là do trỡnh độ người lao động thời gian này chưa đỏp ứng cỏc yờu cầu của hoạt động sản xuất cụng nghiệp; số lao động tập trung ở nụng thụn, lao động tay nghề thấp chiếm tỷ lệ cao, khi tỷ trọng GDP ở khu vực này thấp.

Một số nột KT-XH đỏng lưu ý của tỉnh Vĩnh Phỳc

Lĩnh vực kinh tế chủ yếu của tỉnh: Lĩnh vực cụng nghiệp chế tạo và gia cụng cơ khớ (trong đú, ngành cơ khớ chế tạo và lắp rỏp đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất lắp rỏp xe ụ tụ và xe gắn mỏy) đúng gúp lớn cho nền kinh tế của tỉnh, chiếm tỷ trọng 37,59% trong cơ cấu GDP của tỉnh năm 2001, tăng 59,68% năm 2013.

Thu ngõn sỏch trờn địa bàn tỉnh: Từ khi tỏi lập tỉnh đến nay, cựng với sự tăng trưởng mạnh mẽ về kinh tế, thu ngõn sỏch nhà nước liờn tục tăng: Năm 2005 đạt 3.182,9 tỷ đồng (trong đú, thu nội địa đạt 2.450,3 tỷ), năm 2010 đạt 15.353,8 tỷ đồng (trong đú thu nội địa đạt 10.901,3 tỷ đồng), năm 2013 trờn 18 nghỡn tỷ, là một trong cỏc tỉnh cú số thu cao nhất cả nước.

Hỡnh thành và phỏt triển nhiều khu cụng nghiệp: Năm 1997 Vĩnh Phỳc tỏi lập, chỉ cú 1 khu cụng nghiệp, sau hơn 10 năm, hiện tỉnh cú 20 khu cụng nghiệp

được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt chủ trương đầu tư quy mụ diện tớch 5.973ha.

Cỏc khu cụng nghiệp tập trung quy mụ lớn, trỡnh độ cụng nghệ tương đối hiện đại, đỏp ứng nhu cầu lao động, chủ yếu là lao động kỹ năng trong khu cụng nghiệp tăng nhanh, đũi hỏi phải nõng cao trỡnh độ học vấn và đào tạo cỏc nghề tương ứng cho người lao động.

Tỷ lệ hộ nghốo theo tiờu chớ mới 11,05% (đứng 10/11 trong vựng đồng bằng sụng Hồng và đứng 7/7 trong vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ). Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 51,2% cao hơn cả nước (cả nước là 40%). Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng cũn 15% (cả nước là 17,5%); số bỏc sĩ/1 vạn dõn đạt 7 bỏc sĩ; số lao động được giải quyết việc làm bỡnh quõn hàng năm đạt trờn 20 nghỡn người/năm.

Những thành cụng trong phỏt triển KT-XH, tạo cho tỉnh vị thế mới đối với cả nước, vựng đồng bằng sụng Hồng và vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi và quan trọng về phỏt triển nhõn lực, nhất là nhõn lực chất lượng cao những năm tiếp theo.

Cỏc yếu tố xó hội, giỏ trị văn húa của cộng đồng dõn cư trong tỉnh

Cộng đồng xó hội, dõn cư tỉnh Vĩnh Phỳc cú nhiều giỏ trị văn húa ưu việt. Vĩnh Phỳc mang đậm dấu ấn của văn húa Hựng Vương, Thăng Long, cú nền văn húa dõn gian đặc sắc, của khoa bảng, lối sống xó hội và chuẩn mực đạo đức luụn được giữ gỡn và phỏt huy đến ngày nay, là cơ sở gốc tạo nờn sức mạnh cho tỉnh trong sự nghiệp phỏt triển NNL. Người dõn Vĩnh Phỳc hiếu học, cầu thị… cú ý thức tỡm tũi, đổi mới và sỏng tạo để tiếp thu kỹ thuật và cụng nghệ tiờn tiến. Sự phỏt triển kinh tế mạnh mẽ những năm qua, đặc biệt là cụng nghiệp, trở thành mụi trường nõng cao tay nghề cho lao động, là động lực cơ bản cho phỏt triển NNL trờn địa bàn tỉnh.

Tất cả đặc điểm tự nhiờn, xó hội và nhõn văn là cơ sở gốc tạo nờn sức mạnh cho tỉnh trong phỏt triển nhõn lực.

2.1.1.2. Thực trạng nguồn nhõn lực của tỉnh Vĩnh Phỳc trước năm 2001

Nguồn nhõn lực tỉnh Vĩnh Phỳc những năm qua đúng vai trũ quyết định, đưa KT-XH phỏt triển nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng tăng tỷ trọng cụng nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nụng nghiệp, cú sự thay đổi quan trọng trong cơ cấu và chất lượng NNL. Tuy nhiờn, chất lượng NNL từ trước năm 2001 nhỡn chung chưa đỏp ứng yờu cầu sự nghiệp CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế. Thiếu đội ngũ cú trỡnh độ chuyờn mụn giỏi trong cỏc lĩnh vực, thiếu cỏn bộ quản lý giỏi, cụng

nhõn lành nghề; khả năng tự tỡm kiếm việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp của người lao động cũn nhiều hạn chế. Đội ngũ cỏn bộ, cụng chức chưa đồng bộ, số cỏn bộ cú trỡnh độ sau ĐH cũn ớt; trỡnh độ ngoại ngữ, tin học của hầu hết đội ngũ cỏn bộ, cụng chức và người lao động cũn rất thấp; đạo đức, tỏc phong, kỷ luật của một bộ phận cỏn bộ quản lý, cụng chức và người lao động bất cập so với yờu cầu nhiệm vụ. Cụ thể như sau:

Nguồn nhõn lực lónh đạo, quản lý, cụng chức, viờn chức và người lao động trong cơ quan hành chớnh sự nghiệp

Khu vực Nhà nước: Thực hiện chớnh sỏch ưu đói đối với NNL quản lý nhà nước, hành chớnh sự nghiệp, ngay khi tỏi lập tỉnh, lónh đạo cỏc cấp, cỏc ngành đó quan tõm đến xõy dựng đội ngũ cụng chức đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng. Năm 1997, tỉnh Vĩnh Phỳc cú 11.748 cỏn bộ, cụng chức viờn chức, trong đú khối quản lý nhà nước: 911 người, khối sự nghiệp: 10.837 người (đến năm 2013, tổng số cỏn bộ, cụng chức, viờn chức trờn 23.231 người, trong đú cơ quan Đảng, đoàn thể 1.070 người; cơ quan quản lý nhà nước 1.768 người; cỏc đơn vị sự nghiệp 17.881 người; cỏn bộ, cụng chức cấp xó: 2.512 người. Số lượng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức, viờn chức năm 2013 tăng trờn 198% so với năm 1997).

NNL quản lý nhà nước, hành chớnh sự nghiệp trong cỏc cơ quan nhà nước được nõng cao cả số lượng và chất lượng, cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, đảm đương nhiệm vụ được giao, tư tưởng ổn định, yờn tõm cụng tỏc. Năm 2000, trỡnh độ NNL quản lý, hành chớnh sự nghiệp thể hiện như sau: Trỡnh độ chuyờn mụn: 17 Thạc sĩ trở lờn; ĐH: 3.522 người; CĐ: 9.162 người; TC: 487 người; cũn lại 202 người; 1.101 người cú trỡnh độ trung cấp lý luận chớnh trị trở lờn; 2.339 người cú chứng chỉ ngoại ngữ trỡnh độ A trở lờn; Về ngạch cụng chức: 40 cỏn bộ bầu cử; 02 chuyờn viờn cao cấp và tương đương; 301 chuyờn viờn chớnh và tương đương; 4.384 chuyờn viờn và tương đương; 7.894 cỏn sự và tương đương; nhõn viờn 769 người.

Tuy nhiờn, số lượng, chất lượng đội ngũ NNL trong cơ quan quản lý nhà nước, hành chớnh sự nghiệp giai đoạn 1997-2000 chưa đỏp ứng yờu cầu hệ thống hành chớnh mới. Số cỏn bộ cú trỡnh độ sau ĐH ớt; trỡnh độ ngoại ngữ hầu hết cỏn bộ cụng chức cũn thấp, hạn chế khả năng khi làm việc trực tiếp với người nước ngoài. Thiếu đội ngũ cú trỡnh độ chuyờn mụn giỏi trong một số lĩnh vực như: Ngành sản xuất phần mềm; ngành nụng nghiệp sạch; ngành quản lý hành chớnh cụng; quy hoạch xõy dựng, giao thụng,... Cụng tỏc quản lý đội ngũ cỏn bộ, cụng chức, viờn chức bộc lộ bất cập, thiếu căn cứ đỏnh giỏ năng lực, hiệu quả của cỏn bộ, cụng

chức, viờn chức trong thực hiện nhiệm vụ, cụng vụ, trong bồi dưỡng quy hoạch và phỏt triển đội ngũ cụng chức.

Đối với cỏc khu vực khỏc: NNL cỏc khu vực khỏc như tài chớnh, ngõn hàng, bưu chớnh, bảo hiểm và cỏc ngành du lịch, dịch vụ khỏc (gọi tắt là ngành dịch vụ) tăng dần về số lượng và chất lượng, phản ỏnh khỏch quan xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH. Số lượng NNL khu vực dịch vụ tăng từ 38,906 người năm 1997 lờn 41,560 người năm 2000, tăng 1,07%. Tỷ trọng lao động ngành dịch vụ trong tổng số lao động năm 2000 (7,11%) tăng gấp 0,06% so với năm 1997.

Cỏc ngành dịch vụ, hoạt động vận tải và thụng tin liờn lạc cú tốc độ tăng trưởng lao động nhanh nhất.

Chất lượng nhõn lực cỏc ngành dịch vụ cú cải thiện. Số lượng lao động qua đào tạo tăng nhanh: năm 1997 là 10,7%; năm 1998 tăng 15,2% và năm 2000 đạt 25,5% tổng số lao động của khối ngành dịch vụ. Tốc độ tăng lao động qua đào tạo bỡnh quõn thời kỳ 1997-2000 đạt 4,3%/năm.

Tuy nhiờn, số lượng lao động làm việc trong cỏc ngành dịch vụ tuy tăng qua cỏc năm, nhưng chưa đỏp ứng yờu cầu của sự phỏt triển KT-XH. Số lượng lao động làm việc trong ngành dịch vụ trọng yếu, mũi nhọn như viễn thụng, cụng nghệ phần mềm, hoạt động tài chớnh, bảo hiểm, phỏp luật, du lịch, kiểm toỏn, thiết kế, nghiờn cứu khoa học… cũn rất ớt. Chất lượng nhõn lực cỏc ngành dịch vụ cú cải thiện nhưng cũn thấp so với yờu cầu.

Nguồn nhõn lực chuyờn mụn kỹ thuật

Đối với khu vực cụng nghiệp, thành thị: Nhõn lực ngành cụng nghiệp cú sự gia tăng về số lượng. Số lượng lao động nhúm ngành cụng nghiệp là 30,005 người (tăng 1,24 lần, từ 30,005 người năm 1997 lờn 37,100 người năm 2010, lờn trờn 40.000 người năm 2013). Tỷ trọng lao động ngành cụng nghiệp so với cỏc ngành kinh tế khỏc tăng dần qua cỏc năm: 5,43% (năm 1997); 5,96% (năm 1998); 5,89% (năm 1999); 6,35% (năm 2000). Trong ngành cụng nghiệp, lao động trong lĩnh vực chế biến chiếm số lượng lớn nhất với 24.330 người (năm 2000).

Chất lượng nhõn lực của nhúm ngành cụng nghiệp cú chuyển biến tớch cực. Lao động qua đào tạo tăng nhanh từ 17% (1997) lờn 31% năm 2000, chiếm 15% tổng số lao động qua đào tạo. Lao động qua đào tạo của lĩnh vực mũi nhọn ngành cụng nghiệp cú chiều hướng tăng như cơ khớ chế tạo, CNTT, dệt may, chế biến thực phẩm đồ uống...

Tuy nhiờn, tỷ trọng lao động ngành cụng nghiệp trong tổng số lao động của nền kinh tế vẫn chiếm tỷ lệ thấp. Năm 2000, lao động chỉ chiếm 6,35 % trong cơ cấu lao động của nền kinh tế của tỉnh.

Chất lượng nhõn lực của ngành cụng nghiệp đó cú nhiều tiến bộ, nhưng chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển. Số lượng NNL được đào tạo thấp, phần lớn là SC nghề và khụng cú bằng cấp (chiếm 67,7%). Trong khi đú, số lượng nhõn lực chất lượng cao (trỡnh độ đào tạo ĐH, sau ĐH) chiếm tỷ lệ rất nhỏ 3,4%.

Lao động cú trỡnh độ, năng lực kỹ thuật chuyờn mụn cao và cụng nhõn

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đảng bộ tỉnh vĩnh phúc lãnh đạo xây dựng nguồn nhân lực từ năm 2001 đến năm 2013 luận án TS (Trang 28 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)