6. Kết cấu của luận ỏn
2.2. Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phỳc chỉ đạo xõy dựng nguồn nhõn lực
2.2.2. Xõy dựng nguồn nhõn lực chuyờn mụn kỹ thuật
2.2.2.1. Đối với khu vực cụng nghiệp, thành thị
Vĩnh Phỳc tỏi lập năm 1997, thị xó Vĩnh Yờn, Phỳc Yờn xỏc định là trung tõm, là trọng điểm về chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội và là đụ thị cú phong cảnh đẹp, giao thụng thuận lợi, cú tiềm năng đất đai, cảnh quan và thị trường lao động; cú lợi cho phỏt triển du lịch, dịch vụ, đặc biệt là phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp. Đõy cũng là nơi tập trung đụng đảo đội ngũ cỏn bộ khoa học và cỏn bộ lónh đạo, quản lý, nếu biết tập trung khai thỏc tốt tiềm năng, thế mạnh cỏc khu đụ thị này, sẽ đẩy nhanh tốc độ phỏt triển KT-XH.
Sau tỏi lập tỉnh, cụng nghiệp Vĩnh Phỳc tăng trưởng mạnh mẽ, giữ vai trũ chủ đạo trong nền kinh tế. Tớnh đến nay, tỉnh cú 7 khu cụng nghiệp thành lập và cấp giấy chứng nhận đầu tư, trong đú 4 khu cụng nghiệp đi vào hoạt động, 3 khu cụng nghiệp đang xõy dựng hạ tầng. Ngoài ra cú 4 khu cụng nghiệp đang được cỏc nhà đầu tư hoàn thành thủ tục. Cỏc cơ sở cụng nghiệp của Vĩnh Phỳc phần lớn tập trung tại cỏc khu cụng nghiệp thuộc huyện Bỡnh Xuyờn, Mờ Linh (nay chuyển về Hà Nội), Phỳc Yờn và Vĩnh Yờn.
Để khai thỏc lợi thế từ cỏc khu cụng nghiệp và đụ thị cú hiệu quả, phục vụ mục tiờu phỏt triển, Đảng bộ Vĩnh Phỳc tập trung chỉ đạo đẩy mạnh xõy dựng NNL, khai thỏc thế mạnh hiện cú, tạo điểm nhấn cho sự phỏt triển, đồng thời thu hỳt và hỗ trợ khu vực nụng nghiệp, nụng thụn. Trong đú vấn đề cấp thiết là xõy dựng NNL chuyờn mụn kỹ thuật làm khõu đột phỏ, để mở ra cơ chế, chớnh sỏch tạo động lực cho quỏ trỡnh đụ thị húa, cụng nghiệp húa. Sự chỉ đạo của Tỉnh ủy Vĩnh Phỳc về xõy dựng NNL chuyờn mụn kỹ thuật ở khu cụng nghiệp, đụ thị đó được cụ thể húa bằng việc
ban hành Nghị quyết số: 02-NQ/TU ngày 11/7/2001 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu phỏt triển thị xó Vĩnh Yờn thời kỳ 2001 - 2010, cụ thể “Chăm lo giỏo dục nõng cao dõn trớ, đào tạo NNL, bồi dưỡng nhõn tài. Đào tạo lại đội ngũ khoa học kỹ thuật, cỏn bộ quản lý kinh doanh, quản lý xó hội. Chỳ trọng đào tạo nghề cho người lao động. Động viờn, phỏt huy mọi nguồn lực của nhõn dõn để mở rộng phỏt triển sản xuất, kinh doanh, tạo điều kiện cho thành phần, cỏc loại hỡnh kinh tế phỏt triển, bảo đảm bỡnh đẳng trước phỏp luật” [136, tr.153]. Nghị Quyết số: 03-NQ/TU ngày 08/3/2002 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy “về định hướng qui hoạch phỏt triển KT-XH huyện Mờ Linh thời kỳ 2001 - 2010”, với sự chỉ đạo cụ thể là: Tỉnh sẽ đầu tư đào tạo nghề cho người lao động ở vựng bị thu hồi đất cú tay nghề được tuyển dụng vào làm việc trong cỏc doanh nghiệp [136, tr.166].
UBND tỉnh ra Quyết định số: 44/2005/QĐ-UBND ban hành quy định tiờu chuẩn và một số chớnh sỏch đối với làng nghề cụng nghiệp - TTCN tỉnh Vĩnh Phỳc [167], với nội dung chỉ đạo nhằm nõng cao trỡnh độ dõn trớ ở cỏc khu cụng nghiệp, thành thị trong tỉnh, từng bước nõng cao nếp sống văn minh đụ thị, xó hội húa giỏo dục. Xõy dựng đội ngũ chuyờn mụn kỹ thuật cú trỡnh độ để đỏp ứng với nhu cầu phỏt triển của thời kỳ mới, đặc biệt là tiếp thu được thành quả khoa học kỹ thuật ngày càng hiện đại. Việc xõy dựng NNL chuyờn mụn kỹ thuật đó thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển gắn với giải quyết cỏc vấn đề xó hội, kinh tế với quốc phũng - an ninh, tạo sự ổn định để thu hỳt cỏc nguồn lực cho đầu tư phỏt triển theo hướng hiện đại.
Khuyến khớch nõng cao trỡnh độ NNL, UBND tỉnh ra Quyết định số: 45/2005/QĐ-UBND ban hành quy định tiờu chuẩn, thủ tục xột cụng nhận danh hiệu và một số chế độ ưu đói đối với nghệ nhõn, thợ giỏi, người cú cụng đưa nghề mới về tỉnh Vĩnh Phỳc [168]. Tập trung giải quyết từng bước lành mạnh, mụi trường văn húa xó hội, nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn tài gắn với việc nõng cao chất lượng dạy nghề và học trong cỏc trường THCS, THPT và trung học dạy nghề. Xõy dựng con người thành thị văn minh, thanh lịch, cú sức khỏe, cú kiến thức để tiếp cập với kinh tế tri thức. Giải quyết cú hiệu quả về việc làm cho người lao động, chuyển mạnh số lao động nụng nghiệp sang cỏc lĩnh vực dịch vụ, thương mại, sản xuất cụng nghiệp. Để xõy dựng NNL chuyờn mụn kỹ thuật đỏp ứng yờu cầu CNH, HĐH tạo điểm nhấn ở cỏc khu vực cụng nghiệp, thành thị, Tỉnh ủy tập trung chỉ đạo với trọng tõm là tăng cường cụng tỏc quản lý và bảo vệ mụi trường. Trước hết là quản lý nội thị, khu cụng nghiệp, bệnh viện, chợ... bảo vệ cảnh quan mụi trường giữ gỡn xanh, sạch,
đẹp nhất là vườn hoa, cõy xanh, xử lý rỏc thải, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm và phũng chống chỏy, nổ. Quan tõm xõy dựng khu dõn cư, đỏp ứng nhu cầu về nhà ở cho cỏn bộ cụng nhõn viờn và nhõn dõn.
Trong cỏc khu vực cụng nghiệp, đụ thị, để xõy dựng NNL chuyờn mụn kỹ thuật đạt cả về chất lượng và số lượng, Tỉnh ủy Vĩnh Phỳc xỏc định yếu tố quan đẩy mạnh phỏt triển và ứng dụng khoa học cụng nghệ. Quan điểm chỉ đạo của Tỉnh ủy là, khoa học cụng nghệ hướng vào đổi mới cụng nghệ trong cỏc ngành sản xuất nõng cao chất lượng, hiệu quả kinh tế như cụng nghiệp cơ khớ, chế tạo ụ tụ xe mỏy, vật liệu xõy dựng, cú đủ sức mạnh cạnh tranh với cỏc thành phần kinh tế trong và ngoài nước, tăng thị phần xuất khẩu trong cỏc lĩnh vực này. Tập trung xõy dựng đội ngũ cỏn bộ khoa học cụng nghệ tăng nhanh về số lượng và nõng cao năng lực trỡnh độ, cú khả năng tiếp thu và ứng dụng kỹ thuật tiến bộ cụng nghệ mới ở một số lĩnh vực. Đối với cỏc doanh nghiệp trong nước và cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài trờn địa bàn tỉnh cú đội ngũ nhõn lực với chuyờn mụn kỹ thuật đạt trỡnh độ tiờn tiến trong khu vực. Nghị quyết số 13-NQ/TU ngày 03/12/2002 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về khoa học cụng nghệ và mụi trường đến năm 2010 xỏc định nhiệm vụ cơ bản “Nõng cao dõn trớ, bồi dưỡng đào tạo nhõn lực. Đẩy mạnh ứng dụng cỏc phương phỏp dạy và học tiờn tiến, chuẩn húa đội ngũ giỏo viờn cỏc cấp. Đầu tư hơn nữa cho giỏo dục hướng nghiệp và cỏc trường dạy nghề...” [136, tr.246]. Xỏc định khoa học cụng nghệ phải cung cấp được cỏc luận cứ khoa học cho việc xõy dựng cỏc chủ trương, chớnh sỏch nhằm tiếp tục giải phúng và phỏt triển lực lượng sản xuất, đẩy mạnh quỏ trỡnh CNH, HĐH theo định hướng XHCN. Xõy dựng cơ cấu kinh tế hợp lý trờn địa bàn tỉnh theo hướng cụng nghiệp - dịch vụ - nụng nghiệp. Chỳ trọng đỳng mức đến nghiờn cứu ứng dụng khoa học xó hội - nhõn văn, coi trọng quản lý. Ứng dụng cụng nghệ hiện đại, đặc biệt là CNTT trong quản lý và cụng nghệ sinh học, cụng nghệ sạch.
Để nõng cao chất lượng NNL ở cỏc khu cụng nghiệp và đụ thị, Tỉnh ủy Vĩnh phỳc tập trung chỉ đạo thực hiện chặt chẽ việc quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cụng nhõn lành nghề và đội ngũ cỏn bộ khoa học cụng nghệ, nhất là cỏn bộ trẻ cú tài năng và cỏn bộ đầu đàn, cú chế độ đói ngộ xứng đỏng và tụn vinh, trao tặng giải thưởng, cỏc danh hiệu cho tổ chức và cỏ nhõn cú nhiều cống hiến cho khoa học cụng nghệ. Đào tạo lại, bồi dưỡng đội ngũ cụng nhõn lành nghề và cỏn bộ khoa học kỹ thuật. Chỳ trọng đào tạo sau ĐH, ngoại ngữ và tin học.
Xỏc định xõy dựng NNL chuyờn mụn kỹ thuật trong cỏc khu cụng nghiệp, đụ thị là vấn đề đột phỏ cho sự phỏt triển của tỉnh. Tỉnh ủy Vĩnh Phỳc chỉ đạo quyết liệt HĐND, UBND tỉnh phải cú cơ chế, chớnh sỏch chỉ đạo cỏc ngành chức năng thực hiện cỏc mục tiờu đề ra, cụ thể: Củng cố, phỏt triển mạng lưới cơ sở dạy nghề, hoàn thiện cơ cấu hệ thống dạy nghề; tiếp tục đẩy mạnh xó hội húa, tăng nguồn lực đầu tư cho đào tạo nghề: Đầu tư kinh phớ xõy dựng và hoàn thiện những cơ sở dạy nghề hiện cú, theo hướng chuẩn húa và hiện đại húa để tăng cường năng lực, chất lượng và hiệu quả đào tạo, tập trung đầu tư nõng cấp, phỏt triển cỏc trường dạy nghề chất lượng cao tại cỏc khu cụng nghiệp và đụ thị. Từng bước tiến tới hoàn thiện hệ thống dạy nghề với ba cấp trỡnh độ đào tạo như bỏn lành nghề, lành nghề và trỡnh độ cao.
Bờn cạnh việc củng cố, hoàn thiện cỏc cơ sở dạy nghề, cần tiếp tục đẩy mạnh xó hội húa, tăng nguồn lực đầu tư cho đào tạo nghề. Tỉnh ủy giao HĐND tỉnh cụ thể húa chủ trương, ra Nghị quyết số: 05/2005/NQ-HĐND ngày 22/7/2005 về dạy nghề cho lao động nụng thụn, lao động ở vựng dành đất phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ và đụ thị trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc, nhằm trang bị cho người lao động một nghề hoặc kiến thức khoa học kỹ thuật, để giỳp người lao động tạo việc làm và chuyển đổi nghề từ lao động nụng nghiệp sang cỏc nghề cụng nghiệp, xõy dựng, dịch vụ và TTCN, làm việc ở cỏc doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh hoặc đi lao động cú thời hạn ở nước ngoài, nõng cao đời sống, đảm bảo an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội, gúp phần thực hiện cỏc mục tiờu KT-XH của tỉnh [56].
Đối tượng và ngành nghề đào tạo: Là lao động cỏc xó, phường, thị trấn trờn địa bàn tỉnh cú nhu cầu học nghề. Ưu tiờn lao động ở vựng dành đất phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ và đụ thị; lao động thuộc diện chớnh sỏch, dõn tộc thiểu số, lao động đó hoàn thành nghĩa vụ quõn sự, lao động nữ và lao động chưa cú việc làm.
Ngành nghề đào tạo: Cỏc nghề dịch vụ, TTCN như thờu ren, mõy, tre đan, chạm khắc đỏ, mộc mỹ nghệ, mộc dõn dụng, mộc xõy dựng, gốm, rốn... Cỏc nghề mà doanh nghiệp trờn địa bàn đang cú nhu cầu tuyển dụng như điện, cơ khớ, mỏy động lực, sửa chữa ụ tụ, sản xuất vật liệu xõy dựng, dệt, may cụng nghiệp...
Tăng cường liờn kết đào tạo giữa cỏc cơ sở dạy nghề Trung ương và địa phương, giữa cỏc cơ sở dạy nghề cỏc doanh nghiệp và cỏc trường ĐH, khắc phục những khú khăn về cơ sở vật chất, đội ngũ giỏo viờn, chương trỡnh, đồng thời tạo cơ sở cho người lao động được học nghề, học liờn thụng cỏc cấp trỡnh độ.
Tranh thủ nguồn lực từ hợp tỏc quốc tế, thụng qua cỏc dự ỏn nước ngoài để tăng cường mỏy múc thiết bị dạy nghề, phỏt triển đội ngũ giỏo viờn phấn đấu cú trường dạy nghề đạt trỡnh độ tương đương với trường dạy nghề khu vực và thế giới.
Đào tạo, bồi dưỡng, phỏt triển đội ngũ cỏn bộ quản lý và giỏo viờn dạy nghề: Tăng cường đội ngũ giỏo viờn dạy nghề đủ số lượng và hợp lý cơ cấu ngành nghề, đảm bảo giỏo viờn dạy nghề cho cỏc Trung tõm giỏo dục thường xuyờn. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng giỏo viờn về chuyờn mụn, kỹ năng thực hành nghề, nõng cao trỡnh độ ngoại ngữ. Tổ chức lớp nghiệp vụ sư phạm bậc I, bậc II; tạo điều kiện cho giỏo viờn dạy nghề được tham quan, học tập ở nước ngoài để nõng cao trỡnh độ.
Tăng cường cụng tỏc quản lý để nõng cao chất lượng đào tạo nghề, gắn đào tạo với sử dụng lao động: Cỏc cơ quan chức năng làm tốt cụng tỏc phối hợp với Ban quản lý khu cụng nghiệp và thu hỳt đầu tư, Sở Kế hoạch - Đầu tư và cỏc doanh nghiệp để thường xuyờn cung cấp thụng tin thị trường lao động, dự bỏo nhu cầu lao động để giỳp cỏc cơ sở dạy nghề điều tiết quy mụ, cơ cấu ngành nghề và trỡnh độ đào tạo phự hợp. Đào tạo bồi dưỡng cỏn bộ quản lý dạy nghề, từng bước ứng dụng CNTT vào cụng tỏc quản lý đào tạo nghề [100].
Thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khúa IX) “Về tiếp tục đổi mới và nõng cao hiệu quả kinh tế tập thể”, trờn cơ sở quỏn triệt sõu sắc cỏc nội dung của Nghị quyết và Kết luận số: 04- KL/TU ngày 1/1/2001 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh (khúa XIII) “Về đổi mới và phỏt triển hợp tỏc xó nụng nghiệp giai đoạn 2001-2005”, ngày 18/6/2002, Nghị quyết số 13/2004/NQ-HĐ ngày 25/5/2004 của HĐND tỉnh “về việc hỗ trợ đầu tư một số hạng mục hạ tầng cỏc khu cụng nghiệp”, UBND tỉnh Vĩnh Phỳc xõy dựng đề ỏn “Tiếp tục đổi mới và nõng cao hiệu quả kinh tế tập thể”. Đề ỏn xỏc định rừ mục tiờu phấn đấu đến năm 2005 đưa kinh tế tập thể Vĩnh Phỳc phỏt triển rộng rói trong tất cả cỏc lĩnh vực, địa bàn, tạo mỗi trường thuận lợi thỳc đẩy kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn phỏt triển. Tất cả cỏc xó, phường trong tỉnh cú chuyờn nghành, chuyờn khõu, nhiều địa phương cú hợp tỏc xó đa ngành và nhiều tổ hợp tỏc, tổ dịch vụ.
Cụng tỏc quản lý nhà nước về xõy dựng được chỳ trọng. Ngành xõy dựng tập trung hoàn thành cỏc dự ỏn quy hoạch trọng điểm. Trong 5 năm 2001-2005, cú hàng trăm dự ỏn, khu cụm cụng nghiệp, nhiều khu đụ thị mới, khu du lịch, khu vui chơi giải trớ, trung tõm thương mại, cỏc cụm KT-XH, khu dõn cư được quy hoạch phờ duyệt, làm cơ sở để đầu tư xõy dựng.
Kết quả chỉ đạo sau 5 năm tỉnh đó cú thay đổi cả về số lượng và chất lượng NNL trong khu vực này, tỉnh quan tõm đầu tư phỏt triển TTCN và cỏc ngành nghề truyền thống, nhằm tăng thu nhập cho nhõn dõn, giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn. Tỉnh đó tiến hành quy hoạch tổng thể cỏc cụm cụng nghiệp làng nghề, TTCN trờn địa bàn huyện, thị. Năm 2003, tỉnh đó quy hoạch chi tiết 24 cụm cụng nghiệp làng nghề - TTCN, xõy dựng một số đề ỏn phỏt triển cụng nghiệp, TTCN. Hàng năm, tỉnh bố trớ ngõn sỏch hỗ trợ, khụi phục, phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống. Một số làng nghề truyền thống được khụi phục và ngày càng phỏt triển như: mộc Bớch Chu, Thanh Lóng, thị trấn Yờn Lạc; rốn Lý Nhõn; đỏ Hải Lựu; gốm Hương Canh; đan lỏt Triệu Đề và đang hỡnh thành một số nghề như mõy tre đan xuất khẩu, ươm tơ…
Thực hiện “Đề ỏn sắp xếp, đổi mới và nõng cao hiệu quả hoạt động doanh nghiệp Nhà nước” của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, đến hết năm 2004, toàn tỉnh sắp xếp, chuyển đổi được 30 doanh nghiệp, trong đú, cổ phần húa 23 đơn vị, giải thể 2 đơn vị, sỏp nhập 3 đơn vị, chuyển 2 đơn vị sự nghiệp cú thu sang doanh nghiệp nhà nước hoạt động cụng ớch. Năm 2005, 82% doanh nghiệp nhà nước tiến hành hỡnh thức sở hữu. Cỏc doanh nghiệp sau khi chuyển đổi hoạt động hiệu quả hơn, thu nhập của người lao động tăng từ 20 đến 40%.
Kinh tế tư nhõn trờn địa bàn tiếp tục phỏt triển cả về quy mụ, chất lượng và hiệu quả. Riờng năm 2004, 300 doanh nghiệp tư nhõn được thành lập, đưa tổng số doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp lờn 1.077 doanh nghiệp, với tổng số vốn đăng ký 2.698 tỷ đồng. Hoạt động của thành phần kinh tế tư nhõn đó gúp phần tớch cực vào tăng trưởng kinh tế, tăng thu ngõn sỏch, giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động.
Việc cơ cấu sắp xếp mụ hỡnh phỏt triển trong khu vực cụng nghiệp, thành thị làm thay đổi cơ bản về NNL. Tổng số lao động trong nhúm ngành này cú 122,77