Chƣơng 4 : NHẬN XẫT VÀ KINH NGHIỆM
4.1. Nhận xột chung
4.1.1. Về chủ trương và sự chỉ đạo
4.1.1.1. Về ưu điểm
Trong giai đoạn 2001 - 2013, so với tỉnh Phỳ Thọ và Thành phố Hà Nội giỏp ranh với Vĩnh phỳc. Vĩnh phỳc đó ban hành nhiều cơ chế, chớnh sỏch thu hỳt và sử dụng NNL, đú là việc ban hành Nghị quyết số 03- NQ/TU ngày 27 thỏng 12 năm 2006 về phỏt triển nụng nghiệp, nụng dõn, nõng cao đời sống nụng dõn giai đoạn 2006 - 2010, định hướng đến năm 2020; Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 25/02/2008 về phỏt triển nguồn nhõn lực phục vụ cụng nghiệp húa, hiệnđại húa đến năm 2015, định hướng đến năm 2020. Đõy là những chủ trương mới so với tỉnh Phỳ Thọ, thành phố Hà Nội và trước cả Trung ương.
Với cỏc chủ trương mới của Vĩnh Phỳc về xõy dựng NNL, đó tạo nhiều cơ chế, chớnh sỏch thu hỳt nguồn nhõn lực chất lượng cao về làm việc tại tỉnh. Chẳng hạn chớnh sỏch thu hỳt tuyển dụng sinh viờn đạt loại giỏi ở những lĩnh vực tỉnh cần khụng qua thi tuyển; cỏn bộ tỉnh cử đi đào tạo nõng cao trỡnh độ được giữ nguyờn lương, phụ cấp theo quy định và ngoài việc trợ cấp chế độ học tập tại cơ sở đào tạo, tỉnh cũn hỗ trợ 3 thỏng lương tối thiệu/1 thỏng trong thời gian đi học; sinh viờn ngành Y đi đào tạo bằng kinh phớ của tỉnh, sau đào tạo về được bố trớ việc làm tại tỉnh. Trong khi đú gần đõy Thành phố Hà Nội mới cú chớnh sỏch tuyển sinh viờn loại giỏi vào làm việc tại cỏc cơ quan Nhà nước.
Như vậy, trong 13 năm (2001 - 2013), Tỉnh ủy Vĩnh Phỳc lónh đạo xõy dựng NNL đạt thành tựu đỏng kể, với ưu điểm vượt trội; cỏn bộ, đảng viờn và nhõn dõn nhận thức rừ vị trớ, vai trũ và tầm quan trọng của NNL trong phỏt triển KT-XH, Vĩnh Phỳc luụn coi trọng và đặt lờn hàng đầu nhiệm vụ lónh đạo xõy dựng NNL, xỏc định đú là trỏch nhiệm của cỏc cấp ủy đảng và từng cỏn bộ, đảng viờn. Thường xuyờn quan tõm lónh đạo, chỉ đạo đổi mới về nội dung, hỡnh thức, phương phỏp, khụng ngừng tập trung nõng cao xõy dựng NNL chất lượng cao với những giải phỏp đồng bộ. NNL gúp phần thỳc đẩy đổi mới tư duy, nhất là tư duy phỏt triển kinh tế; củng cố và nõng cao sự đoàn kết, thống nhất của cỏn bộ, đảng viờn và nhõn dõn vào cụng cuộc xõy dựng và đổi mới, gúp phần quan trọng giữ vững ổn định chớnh trị, thỳc đẩy kinh tế - xó hộiphỏt triển đỳng định hướng xó hội chủ nghĩa.
Thứ nhất, nhận thức đỳng đắn vị trớ, vai trũ nguồn nhõn lực thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa.
Cụng tỏc xõy dựng NNL được Đảng bộ và nhõn dõn cỏc dõn tộc trong tỉnh nhận thức rừ là yếu tố quyết định sự thành cụng CNH, HĐH. Do vậy, cụng tỏc tổ chức tuyờn truyền sõu rộng, thường xuyờn, liờn tục qua phương tiện thụng tin đại chỳng, cỏc chương trỡnh hành động cụ thể, hoạt động của cơ quan, đoàn thể, đến người dõn về định hướng, mục tiờu, vai trũ, trỏch nhiệm đào tạo và sử dụng nhõn lực của tỉnh, được xem là một trong những nhiệm vụ thường xuyờn và liờn tục.
Cỏc hoạt động tự học tập nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ trong nhõn dõn đó trở thành phong trào, tạo chuyển đổi nhận thức của người lao động từ yờu cầu bắt buộc phải học tập nõng cao trỡnh độ thành nhu cầu tự học, để khẳng định mỡnh và cống hiến nhiều hơn cho xó hội, thụng qua cỏc hỡnh thức thi tay nghề, hội chợ việc làm, vv...
Nhận thức rừ nhõn lực là nguồn lực cú vị trớ, vai trũ quan trọng đặc biệt để phỏt triển KT-XH nhanh và bền vững, là nhõn tố quyết định sự thành cụng sự nghiệp CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế. Do vậy, Tỉnh ủy xỏc định rừ nhận thức phỏt triển NNL trong thời kỳ CNH, HĐH là nhiệm vụ vừa cấp bỏch, vừa cú tớnh chiến lược lõu dài. Chiến lược phỏt triển NNL phải gắn kết chặt chẽ với chiến lược phỏt triển KT-XH, trong đú “lấy đào tạo nghề, đào tạo lao động chất lượng cao làm khõu đột phỏ; lấy nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ lónh đạo, cỏn bộ quản lý, cụng chức, viờn chức trong hệ thống chớnh trị là nhõn tố quyết định sự thành cụng của sự nghiệp CNH, HĐH” [132].
NNL là nguồn lực con người, Tỉnh ủy Vĩnh Phỳc xỏc định con người vừa là mục tiờu vừa là động lực của sự nghiệp CNH, HĐH, vỡ vậy, con người phải được phỏt triển cao về trớ tuệ, cú phẩm chất đạo đức tốt, cú trỡnh độ học vấn và tay nghề cao. Vỡ thế, đầu tư phỏt triển NNL được xem là đầu tư quan trọng nhất và cú hiệu quả nhất, là yếu tố quyết định thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH. Như vậy, để phỏt triển KT-XH, đẩy nhanh CNH, HĐH, khụng cú con đường nào khỏc là Vĩnh Phỳc phải phỏt triển mạnh và khai thỏc cú hiệu quả nguồn vốn quý giỏ nhất, đú là tiềm năng trớ tuệ, sức sỏng tạo, trỡnh độ kỹ năng lao động và cả sức mạnh truyền thống của NNL.
Nhận thức rừ vai trũ, vị trớ NNL trong quỏ trỡnh CNH, HĐH, Đại hội đại biểu lần thứ XIV của Đảng bộ tỉnh (2006), nhấn mạnh Vĩnh Phỳc cần tập trung mọi
nguồn lực cho phỏt triển NNL - nhõn tố quyết định mọi thắng lợi [30]. Trờn nền tảng thắng lợi đú, tạo đà đẩy mạnh CHN, HĐH những năm tiếp theo, phấn đấu để hoàn thành sự nghiệp CNH, HĐH vào năm 2015 và trở thành Thành phố Vĩnh Phỳc vào năm 2020. Nhiệm vụ giai đoạn này nặng nề nhưng tất yếu phải vượt qua để Vĩnh Phỳc vươn lờn, gúp phần cựng với cỏc tỉnh, đưa nước ta trở thành nước cụng nghiệp phỏt triển theo hướng hiện đại. Tất cả mục tiờu đú chỉ thực hiện được bằng chớnh sức mạnh của NNL Vĩnh Phỳc, trước hết là sức mạnh của tài năng và trớ tuệ, sức mạnh sỏng tạo của lực lượng lao động, những người đó và đang đúng gúp to lớn cho sự phỏt triển của tỉnh. Vỡ thế, hơn lỳc nào hết, phỏt triển NNL ở Vĩnh Phỳc phải được xỏc định là nhiệm vụ hàng đầu và là khõu đột phỏ trong chiến lược phỏt triển của tỉnh, nhằm tạo sự phỏt triển vượt bậc của NNL, nguồn sức mạnh thực hiện thắng lợi cỏc mục tiờu KT-XH.
Thứ hai, xõy dựng nguồn nhõn lực phự hợp, sỏt thực và kịp thời với cỏc điều kiện đặc thự của tỉnh.
Trước hết, khẳng định NNL của Vĩnh Phỳc cú những nột nổi bật cơ bản, như: NNL dồi dào về số lượng, cú tinh thần hiếu học, cần cự, chịu khú, thụng minh sỏng tạo trong lao động. Từ thực tế đú, tỉnh Vĩnh Phỳc đẩy nhanh việc đào tạo, bồi dưỡng nõng cao chất lượng NNL, đỏp ứng lợi thế và yờu cầu phỏt triển của tỉnh. Về số lượng nhõn lực qua đào tạo tăng nhanh qua cỏc năm (năm 2010 đạt 51,2%, tăng gấp 2 lần so với năm 2000 - so với cả nước 40%). Về chất lượng nhõn lực từng bước được nõng lờn, một bộ phận nhõn lực đó thớch ứng với cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại ở một số lĩnh vực. Bờn cạnh đú, việc lónh, chỉ đạo cơ cấu nhõn lực được đào tạo hợp lý hơn và hỡnh thành cơ cấu: 1 ĐH - CĐ: 0,6 trung học chuyờn nghiệp: 4,7 cụng nhõn kỹ thuật. Năng suất lao động xó hội được nõng cao do trỡnh độ người lao động ngày càng cao. Năm 2010, năng suất lao động xó hội chung đạt 45 triệu đồng/người/năm (theo giỏ cố định năm 1994). Một bộ phận nhỏ nhõn lực Vĩnh Phỳc năng động, nhạy bộn trong kinh doanh, trong chuyển đổi nghề và làm đầu mối cỏc loại hỡnh dịch vụ, giao dịch trong sản xuất, kinh doanh. Tư duy về thị trường lao động từng bước được đổi mới, cải thiện mụi trường đầu tư, đơn giản húa cỏc thủ tục hành chớnh, tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường lao động hỡnh thành và phỏt triển. Thị trường lao động phỏt triển khỏ hơn do hỡnh thành và phỏt triển nhiều khu, cụm cụng nghiệp, tạo nhiều việc làm mới. Với chủ trương đổi mới và mở cửa gúp phần tạo điều kiện cho việc đi lại, học tập, giao lưu tăng lờn, mở ra cơ hội và thỳc đẩy việc phỏt triển nhõn lực mạnh mẽ hơn, tạo điều
kiện cho người dõn tự đào tạo tốt hơn. Trờn thực tế, việc lónh, chỉ đạo xó hội húa cỏc lĩnh vực phỏt triển nhõn lực như (đào tạo, khỏm chữa bệnh) đạt được kết quả ban đầu đỏng ghi nhận.
Cú được những thành tựu trờn, phải núi đến việc chủ động kịp thời của Tỉnh ủy Vĩnh Phỳc đề ra chủ trương chỉ đạo xõy dựng NNL phự hợp, sỏt thực và kịp thời với điều kiện đặc thự. Từ khi tỏi lập tỉnh (1997) cho đến nay Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, cỏc cấp, ngành rất quan tõm đến cụng tỏc phỏt triển NNL bằng việc ban hành cỏc Nghị quyết, quyết định tạo cơ chế cho việc xõy dựng NNL, cụ thể như sau: Nghị quyết số: 03-NQ/TU ngày 27/12/2006 của Tỉnh uỷ về phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn, nõng cao đời sống nụng dõn giai đoạn 2006-2010, định hướng đến năm 2020; Nghị quyết số 06/NQ-TU ngày 25/2/2008 của Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phỳc (Khúa XIV) về phỏt triển NNL phục vụ CNH, HĐH đến năm 2015 định hướng đến năm 2020... Đồng thời ban hành nhiều cơ chế, chớnh sỏch giải quyết những vấn đề tồn tại và bất cập trong thực tiễn quỏ trỡnh xõy dựng NNL, như: Nghị quyết số: 03/2011/NQ-HĐND của HĐND tỉnh ngày 07/4/2011 về xõy dựng nụng thụn mới Vĩnh Phỳc giai đoạn 2011-2020; Quy hoạch phỏt triển cỏc ngành nghề TTCN trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; Quy hoạch GD&ĐT tỉnh Vĩnh Phỳc đến năm 2020 và tầm nhỡn 2030; Nghị quyết số 16/2007/NQ-HĐND về Chương trỡnh giảm nghốo, giải quyết việc làm giai đoạn 2007-2010; Quyết định 25/2011/QĐ-UBND ngày 20/6/2011 Ban hành Quy chế phối hợp hoạt động giữa cỏc Sở, Ban, Ngành tỉnh Vĩnh Phỳc trong quản lý lao động là người nước ngoài làm việc trờn địa bàn tỉnh. Quyết định 42/2011/QĐ- UBND ngày 28/10/2011 về ban hành Quy định xột cụng nhận nghệ nhõn, thợ giỏi, người cú cụng đưa nghề mới vào phỏt triển tại tỉnh; nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống trờn địa bàn tỉnh. Quyết định 180/2012/QĐ-UBND ngày 18/01/2012 Về việc phờ duyệt Quy hoạch phỏt triển nhõn lực tỉnh Vĩnh Phỳc đến năm 2020… Những văn bản này là cơ sở phỏp lý để tỉnh Vĩnh Phỳc chủ động, sỏng tạo xõy dựng NNL và giải quyết tốt cỏc vấn đề thực tiễn đặt ra trong sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa.
Vĩnh Phỳc cú nhiều chớnh sỏch phỏt triển đào tạo nghề, nhiều chủ trương, đường lối của Đảng phỏt triển nhõn lực được cụ thể húa phự hợp đặc thự của tỉnh, tạo thành hành lang phỏp lý thụng thoỏng cho thị trường lao động hoạt động lành mạnh và cú hiệu quả.
Vĩnh Phỳc như địa phương khỏc trong cả nước, đẩy mạnh hội nhập quốc tế mọi lĩnh vực trong đú cú lĩnh vực giỏo dục. Đõy là cơ hội cho người lao động ở khu vực nụng thụn tham gia cỏc khúa đào tạo nghề, bồi dưỡng kỹ năng nghề do cỏc tổ chức quốc tế thực hiện. Hàng năm tỉnh nhận được sự hợp tỏc của nhiều tổ chức quốc tế trong hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức viờn chức và đào tạo nghề cho người lao động. Hàng năm, tỉnh cử nhiều học sinh, sinh viờn, cỏn bộ học tập ở nước ngoài, tỉnh quan tõm cử người lao động đào tạo nghề ở nước cú trỡnh độ phỏt triển cụng nghiệp. Sau thời gian đào tạo, bồi dưỡng về cơ bản nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn và cú kỹ năng, tay nghề cao hơn, phục vụ đắc lực hoạt động kinh tế - xó hội.
Chủ trương, chớnh sỏch của Tỉnh ủy Vĩnh Phỳc là cơ sở thực tiễn để cỏc cấp, cỏc ngành chủ động đào tạo, bồi dưỡng nõng cao chất lượng NNL phự hợp, sỏt với đặc điểm, điều kiện đặc thự của cơ quan, đơn vị thuộc cỏc lĩnh vực, ngành khỏc nhau.
Thứ ba, xõy dựng nguồn nhõn lực gắn kết chặt chẽ và đỏp ứng với yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hộicủa tỉnh.
Việc đầu tư phỏt triển nhõn lực là nhiệm vụ vừa cấp bỏch, vừa lõu dài, luụn gắn kết chặt chẽ với chiến lược phỏt triển KT-XH. Vấn đề này được Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền thường xuyờn quan tõm, nờn kinh tế luụn duy trỡ tốc độ tăng trưởng cao, tạo tiền đề vật chất và tài chớnh ngày càng cao cho phỏt triển nhõn lực, điều này cú mối quan hệ biện chứng với nhau, cỏi này làm tiền đề cho cỏi kia, khụng thể tỏch rời nhau. Khi Vĩnh Phỳc đẩy mạnh quỏ trỡnh dịch chuyển cơ cấu kinh tế từ cơ cấu nụng nghiệp - cụng nghiệp - dịch vụ sang cơ cấu cụng nghiệp - dịch vụ và nụng nghiệp, tỏc động mạnh quỏ trỡnh xõy dựng, phỏt triển NNL. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng cụng nghiệp và dịch vụ, thực chất là quỏ trỡnh chuyển từ nền kinh tế truyền thống ở trỡnh độ thấp, dựa vào nụng nghiệp là chủ yếu sang nền kinh tế hiện đại, trỡnh độ cao. Những ngành nghề truyền thống khụng phự hợp dần mất đi, xuất hiện ngành nghề mới. Cơ cấu ngành nghề trong quỏ trỡnh CNH, HĐH thay đổi, tỏc động mạnh đến đào tạo NNL cho phự hợp, số lao động được đào tạo theo ngành nghề, nghề cũ cần được đào tạo lại, đào tạo bổ sung kỹ năng theo yờu cầu của ngành nghề mới, đó xuất hiện và đang phỏt triển trong thực tế lao động sản xuất.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vựng làm thay đổi cơ cấu lực lượng lao động và đặt ra yờu cầu mới trong đào tạo NNL và nhất là đào tạo lực lượng lao động kỹ thuật tại chỗ. Yếu tố này tỏc động đến đào tạo NNL khụng chỉ về mặt phỏt triển số lượng, mà cũn đặt ra yờu cầu phải quy hoạch mạng lưới cỏc cơ sở đào tạo, nhất là những trường đào tạo nghề trọng điểm cú quy mụ thớch hợp ở cỏc vựng trong tỉnh, cung ứng kịp thời tại chỗ lao động kỹ thuật và lao động kỹ thuật trỡnh độ cao,… phự hợp tốc độ phỏt triển kinh tế cỏc vựng. Do đú, trong chiến lược phỏt triển KT-XH, Vĩnh Phỳc luụn xỏc định xõy dựng NNL gắn với đặc điểm, điều kiện của tỉnh và quỏ trỡnh đổi mới, phục vụ và đỏp ứng yờu cầu phỏt triển.
4.1.1.2. Về hạn chế
Bờn cạnh ưu điểm đạt được, cũn một số hạn chế trong lónh, chỉ đạo xõy dựng nguồn nhõn lực.
Thứ nhất, việc quỏn triệt chủ trương và tổ chức thực hiện xõy dựng nguồn nhõn lực của một số cấp ủy, chớnh quyền, cỏc cơ quan, ban, ngành chưa tớch cực.
Việc lónh đạo, chỉ đạo cụng tỏc quy hoạch, đào tạo phỏt triển và sử dụng NNL chất lượng cao chưa được quan tõm thường xuyờn. Trong chiến lược cụng tỏc xõy dựng quy hoạch, kế hoạch chưa đề cao việc gắn đào tạo, bồi dưỡng với nhu cầu sử dụng nhõn lực theo từng ngành, lĩnh vực và từng thời kỳ.
Chớnh sỏch thu hỳt người giỏi cũn thiếu, chưa phỏt huy, sỏt với thực tế địa phương; chớnh sỏch đào tạo chưa sửa đổi, điều chỉnh, bổ sung kịp thời, chưa phự hợp tỡnh hỡnh mới, khụng đủ sức hấp dẫn để đào tạo và thu hỳt NNL chất lượng cao bổ sung cho một số ngành tỉnh cũn thiếu. Mụi trường và điều kiện làm việc tuy cải thiện một phần, nhưng chưa đủ hấp dẫn thu hỳt cỏn bộ khoa học, kỹ thuật, những người cú trỡnh độ chuyờn mụn cao về tỉnh cụng tỏc.
Việc đỏnh giỏ thực trạng phỏt triển nhõn lực của cơ quan, đơn vị trong tỉnh chưa cú dự bỏo sỏt nhu cầu; cỏc nhõn tố tỏc động, xỏc định mục tiờu, phương hướng phỏt triển NNL ở cỏc lĩnh vực, xõy dựng và đề ra giải phỏp để triển khai thực hiện