Chƣơng 4 : NHẬN XẫT VÀ KINH NGHIỆM
4.2. Một số kinh nghiệm
4.2.1. Trong hoạch định chủ trương
Một là, xõy dựng nguồn nhõn lực trờn cơ sở từ phương diện lý luận và thực tiễn
Nhiệm vụ, chủ trương, đường lối phỏt triển nhõn lực phải được cụ thể húa bằng văn bản quy phạm phỏp luật, cơ chế chớnh sỏch và cỏc kế hoạch phỏt triển, đồng thời phải tăng cường tớnh phỏp lý của việc triển khai thực hiện cỏc chủ trương, đường lối đú.
Nguồn lực con người (hay cũn gọi là NNL, nguồn tài nguyờn người) là nhõn tố con người được xem xột, dự tớnh như một tiềm năng, điều kiện cần và cú thể phỏt huy thành động lực cho quỏ trỡnh phỏt triển xó hội, một chiến lược phỏt triển xó hội trong thời gian, khụng gian xỏc định. Nguồn lực con người được xem xột ở cỏc tiờu chớ về số lượng và chất lượng con người (bao gồm cả giới tớnh, sức khoẻ và trớ tuệ, năng lực và phẩm chất) và là tổng thể sức dự trữ tiềm năng, lực lượng thể hiện sức mạnh và sự tỏc động của con người trong việc cải tạo tự nhiờn và xó hội, là sự kết hợp sức lực và thể lực tạo nờn năng lực sỏng tạo, chất lượng, hiệu quả hoạt động và triển vọng phỏt triển mới của con người, đồng thời là kinh nghiệm sống, đặc biệt là kinh nghiệm được tớch luỹ qua nếm trải trực tiếp của con người tạo thành thúi quen, kỹ năng tổng hợp của mỗi người, của cộng đồng. Điều kiện để nguồn lực con người đạt tới cỏc tiờu chớ đú khi người lao động cú trớ tuệ cao, tay nghề thành thạo, phẩm chất tốt đẹp, được đào tạo, bồi dưỡng và phỏt huy bởi nền giỏo dục tiờn tiến gắn liền với khoa học, cụng nghệ hiện đại.
Phỏt triển bền vững con người (NNL) đỏp ứng yờu cầu thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế. Phỏt triển bền vững con người đặc trưng bởi cỏc chiều cạnh chớnh, bỡnh đẳng cơ hội tiếp cận cỏc nguồn lực xó hội, để phỏt triển năng lực, cụng bằng trong chia sẻ thành quả phỏt triển, con người được trao quyền tự do tham gia theo năng lực vào tiến trỡnh phỏt triển, sự phỏt triển hiện tại khụng làm mất cơ hội của thế hệ tương lai, đảm bảo an ninh con người. Đõy là những luận đề lý thuyết làm cơ sở cho việc nghiờn cứu con người (NNL) và việc thực thi quyền con người vỡ cỏc mục tiờu phỏt triển. Vấn đề nghiờn cứu con người được đặt ra trong nhận thức về lý luận và thực tiễn trong gia đỡnh vỡ gia đỡnh cú cỏc chức năng cơ bản để tỏi sản xuất con người, tỏi tạo NNL, tiếp thu và truyền bỏ văn húa. Sự thay đổi quy mụ gia đỡnh từ gia đỡnh truyền thống sang gia đỡnh hiện đại,
với cỏc giỏ trị và chuẩn mực mới đang tạo nờn những biến đổi cơ bản trong gia đỡnh ở tỉnh Vĩnh Phỳc núi riờng và Việt Nam núi chung. Nghiờn cứu về quyền văn húa đó xỏc định cỏc vấn đề cơ bản quyền con người đối với việc bảo tồn, tiếp thu, sỏng tạo văn húa. Quyền văn húa gắn liền với hệ thống quyền kinh tế, dõn sự, chớnh trị… và hệ thống phỏp luật của nhà nước trong sự thực thi nhà nước phỏp quyền. Những quan điểm cơ bản xuyờn suốt cỏc chiến lược phỏt triển của Đảng và Nhà nước ta là “lấy dõn làm gốc”, “con người vừa là động lực vừa là mục tiờu của phỏt triển” là cơ sở định hướng phỏt triển, lấy con người làm trung tõm, cải thiện căn bản mức sống của nhõn dõn.
Do vậy kinh nghiệm cho thấy phỏt triển nhõn lực phải cú đối sỏch và tớnh tới yờu cầu toàn cầu húa và hội nhập quốc tế. Vỡ vậy việc hoạch định chủ trương và sự chỉ đạo của Tỉnh ủy Vĩnh Phỳc trong phỏt triển KT-XH núi chung và xõy dựng NNL núi riờng cần phải nghiờm tỳc nghiờn cứu lý thuyết về con người, đồng thời phải được đỏnh giỏ, xem xột trờn cơ sở tổng kết thực tiễn trong điều kiện cụ thể về truyền thống văn húa, phong tục tập quỏn và điều kiện sống của con người toàn diện ở mỗi vựng, miền khỏc nhau.
Hai là, Xõy dựng và nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực là nhiệm vụ trọng tõm của cả hệ thống chớnh trị và toàn xó hội
Tỉnh uỷ Vĩnh Phỳc coi trọng nguyờn tắc, Đảng thống nhất lónh đạo cụng tỏc xõy dựng NNL và quản lý NNL đi đụi với phỏt huy đầy đủ trỏch nhiệm tập thể cấp uỷ và người đứng đầu cấp uỷ. Đổi mới phương thức lónh đạo của Đảng đối với cỏc tổ chức trong hệ thống chớnh trị, trọng tõm là lónh đạo, chỉ đạo nõng cao chất lượng hoạt động của HĐND, hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước của UBND, mở rộng dõn chủ, phỏt huy sức mạnh đại đoàn kết, phấn đấu thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chớnh trị của địa phương, đơn vị. Trong hoạch định chủ trương cần phải cú cỏc luận cứ khoa học trờn cơ sở thực tiễn để luận giải cho việc ra cỏc chủ trương xõy dựng NNL đỏp ứng yờu cầu tỡnh hỡnh mới, đó ban hành nhiều đền ỏn và sửa đổi, bổ sung, xõy dựng mới nhiều văn bản về cụng tỏc xõy dựng NNL như: Đề ỏn phỏt triển NNL phục vụ CNH, HĐH tỉnh Vĩnh Phỳc giai đoạn 2008 - 2015; Quy hoạch phỏt triển nhõn lực Vĩnh Phỳc đến năm 2020; Quy hoạch tổng thể phỏt triển KT-XH tỉnh Vĩnh Phỳc đến năm 2020, tầm nhỡn đến năm 2030; Quy hoạch chung xõy dựng đụ thị Vĩnh Phỳc đến năm 2030, tầm nhỡn đến năm 2050; Quy hoạch phỏt triển nụng, lõm, thủy sản tỉnh Vĩnh Phỳc đến năm 2020 và tầm nhỡn đến năm 2030; Quy hoạch phỏt
triển cỏc ngành cụng nghiệp tỉnh Vĩnh Phỳc đến năm 2020 tầm nhỡn đến năm 2030; Quy hoạch phỏt triển cỏc ngành nghề TTCN trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; Quy hoạch GD&ĐT tỉnh Vĩnh Phỳc đến năm 2020 và tầm nhỡn 2030 và hành loại cỏc văn bản mang tớnh chất phỏp lý ra đời... Thực hiện nghiờm quy định, cỏc bước quy định về chế độ chớnh sỏch theo hướng cụng khai, dõn chủ, phự hợp thực tế và đảm bảo đỳng nguyờn tắc. Kịp thời sửa đổi, bổ sung, ban hành và thực hiện Quy chế, thẩm quyền của ban chấp hành, Ban Thường vụ, Thường trực cấp ủy và từng cỏ nhõn đồng chớ cấp uỷ viờn, đồng thời xỏc định rừ cỏc mối quan hệ, phương phỏp cụng tỏc và chế độ làm việc của Ban Thường vụ, Thường trực cấp ủy. Quy chế thể hiện rừ vai trũ lónh đạo toàn diện của Đảng trờn tất cả lĩnh vực của đời sống, xó hội, trong đú cú cụng tỏc xõy dựng NNL.
Phỏt huy vai trũ của cỏn bộ lónh đạo, đặc biệt là người đứng đầu, đồng thời phỏt huy mọi nguồn lực trong xó hội, là nhiệm vụ của cỏc cấp ủy, chớnh quyền và của toàn thể tầng lớp nhõn dõn trong tỉnh. Bờn cạnh đú, phải xõy dựng hệ thống đỏnh giỏ đào tạo phỏt triển nhõn lực, hệ thống kiểm tra, giỏm sỏt đối với phỏt triển nhõn lực.
Nõng cao nhận thức của cỏc cấp, cỏc ngành và toàn xó hội về vị trớ vai trũ của cụng tỏc đào tạo, nhất là dạy nghề đối với phỏt triển KT-XH. Vinh danh cỏc nhà giỏo, những người vừa làm nghề giảng dạy vừa làm cụng tỏc KH&CN cú nhiều đúng gúp cho sự nghiệp phỏt triển nhõn lực của tỉnh.
Quỏn triệt, giỏo dục, nõng cao nhận thức cho cỏn bộ, đảng viờn và toàn thể cỏc tầng lớp nhõn dõn về xõy dựng NNL thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước núi chung và cỏc quan điểm, mục tiờu về xõy dựng NNL núi riờng luụn được cỏc cấp, cỏc ngành quan tõm chỳ trọng. Bằng nhiều hỡnh thức tuyờn truyền như thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, qua sinh hoạt chi bộ, qua thực hiện cỏc khõu trong cụng tỏc cỏn bộ...cỏc quan điểm, mục tiờu về xõy dựng NNL được tuyờn truyền, phổ biến sõu rộng và đầy đủ đến cỏc cấp ủy, tổ chức đảng và từng cỏn bộ, đảng viờn và cỏc tầng lớp nhõn dõn. Ngoài ra, cỏc cấp ủy đó chỉ đạo Mặt trận Tổ quốc và cỏc đoàn thể chớnh trị - xó hội cựng cấp tổ chức tuyờn truyền, quỏn triệt nội dung Nghị quyết xõy dựng NNL của Tỉnh ủy Vĩnh Phỳc cho đoàn viờn, hội viờn. Thụng qua cụng tỏc tuyờn truyền, cỏc cấp ủy, tổ chức đảng và cỏc tầng lớp nhõn dõn nhận thức rừ và đầy đủ vai trũ, vị trớ của cụng tỏc cỏn bộ và xõy dựng đội ngũ cỏn bộ đối với phỏt triển của địa phương, đơn vị, từ đú cú ý thức
trỏch nhiệm hơn trong thực hiện xõy dựng NNL thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Gắn việc xõy dựng NNL với định hướng phỏt triển KT-XH của vựng, của tỉnh. Tớch cực đổi mới cụng tỏc xõy dựng NNL gắn với đổi mới phương thức lónh đạo của Đảng trờn cỏc mặt của đời sống xó hội. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng rốn luyện, xõy dựng đội ngũ cỏn bộ, đảng viờn và người lao động cú bản lĩnh chớnh trị vững vàng, cú trỡnh độ năng lực chuyờn mụn, phẩm chất đạo đức tốt, đỏp ứng yờu cầu, nhiệm vụ thời kỳ mới.
Ba là, xõy dựng nguồn nhõn lực trong thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện daaij húa của tỉnh phải cú tớnh dự bỏo sỏt, đỳng với thực tế về những nhõn tố tỏc động, thời cơ, thỏch thức
Những nhõn tố bờn ngoài:
Hội nhập quốc tế và toàn cầu húa: Việt Nam đó trở thành thành viờn chớnh thức của tổ chức thương mại thế giới (WTO), KT-XH Việt Nam trở thành bộ phận cấu thành, khụng thể tỏch rời khỏi hệ thống kinh tế - chớnh trị thế giới. Điều đú ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ đến phỏt triển KT-XH và phỏt triển nhõn lực Việt Nam núi chung và Vĩnh Phỳc núi riờng.
Hội nhập quốc tế và toàn cầu húa những thập kỷ đầu tiờn thế kỷ XXI cú nhiều thuận lợi, cơ hội đầu tư phỏt triển, tạo điều kiện thuận lợi đối với tiếp nhận nhõn lực trỡnh độ chất lượng cao từ cỏc nước phỏt triển di chuyển đến, đảm nhận vị trớ then chốt về quản lý, kinh doanh, dịch vụ chất lượng cao.
Phỏt triển KH&CN và hỡnh thành nền kinh tế tri thức: Khoa học cụng nghệ đó trở thành một lực lượng lao động trực tiếp của nền sản xuất. Sự phỏt triển như vũ bóo của khoa học cụng nghệ đó và đang mở ra những ngành sản xuất mới như: Cụng nghệ sinh học (chọn lọc lai tạo giống vật nuụi, cõy trồng, biến đổi gien…), cụng nghiệp vật liệu mới, CNTT… Để phỏt triển những ngành này, Vĩnh Phỳc cần cú đội ngũ cỏn bộ, cụng nhõn lành nghề, cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cao thay cho đội ngũ lao động đa số là cụng nhõn phổ thụng, cú trỡnh độ trung bỡnh và thấp. Đú là nền kinh tế tri thức, ở đú người lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cao, tạo ra sản phẩm cú hàm lượng cụng nghệ cao, giỏ trị lớn, thõn thiện với mụi trường, đảm bảo phỏt triển bền vững, giỏ trị lao động và thu nhập cao.
Khả năng phỏt triển kinh tế theo chiều rộng đó tới mức trần, nước ta đứng trước đũi hỏi bằng mọi cỏch chuyển từ lợi thế so sỏnh dựa trờn lao động giỏ rẻ và tài nguyờn thiờn nhiờn sỏng tạo ra lợi thế cạnh tranh, chủ yếu dựa trờn phỏt huy nguồn lực con người.
Nhu cầu việc làm đối với lao động phần lớn cú trỡnh độ thấp là ỏp lực lớn. Nhu cầu cải tiến cụng nghệ rất lớn do hầu hết cỏc cơ sở sản xuất của Vĩnh Phỳc ở mức độ lạc hậu. Muốn cú những sản phẩm mang tớnh cạnh tranh cao, tương đương với khu vực cần lượng vốn đầu tư lớn, trong khi khả năng huy động vốn khú khăn. Đõy là vấn đề nan giải cho toàn bộ nền kinh tế và từng ngành trờn địa bàn tỉnh.
Nhanh chúng chuyển từ nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nụng nghiệp, sang nền kinh tế cú tỷ trọng dịch vụ dựa trờn cơ sở cụng nghệ hiện đại ngày càng cao, tức là phải chuyển tiếp sang nền kinh tế của thời kỳ hậu cụng nghiệp (khi chưa cú nền cụng nghiệp phỏt triển), tiến dần đến cú những yếu tố của nền kinh tế tri thức. Điều đú đũi hỏi hơn bao giờ hết về phỏt triển NNL, nhất là nhõn lực chất lượng cao ở Vĩnh Phỳc là một yờu cầu cấp thiết.
Những nhõn tố trong nước:
Tỏc động của phỏt triển KT-XH của cả nước, của vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tới phỏt triển NNL ở Vĩnh Phỳc. Vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ cú tỏc động rất lớn đối với việc phỏt triển nhõn lực trờn địa bàn tỉnh. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của vựng đạt tốc độ nhanh gấp 1,2-1,3 lần tốc độ phỏt triển cả nước, hỡnh thành cỏc ngành cụng nghiệp cú khả năng cạnh tranh trong tiến trỡnh hội nhập quốc tế của đất nước, phỏt triển cỏc ngành cú hàm lượng khoa học cao, là trung tõm KH&CN và đào tạo trỡnh độ cao của cả nước. Đổi mới cụng nghệ, đi đầu tiến trỡnh hiện đại húa (tốc độ đổi mới cụng nghiệp tiờn tiến đạt khoảng 20-25%).
Theo Quy hoạch NNL Quốc gia đến năm 2020, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 70% lao động trong nền kinh tế quốc dõn và sẽ thực hiện quy hoạch cỏc trường ĐH, CĐ và trung tõm đào tạo chất lượng cao vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đến năm 2020, tỷ trọng sinh viờn ĐH của vựng chiếm khoảng 40-42% tổng số sinh viờn cả nước, hoàn thành đầu tư xõy dựng cỏc trường ĐH trọng điểm. Dự kiến đến năm 2020, trong vựng cú thờm khoảng 12 trường ĐH và 20 trường CĐ, trong đú thành lập 2 trường ĐH tư thục trờn địa bàn tỉnh.
Vựng đụ thị Hà Nội mở rộng tỏc động mạnh đến KT-XH cỏc tỉnh lõn cận, trong đú cú Vĩnh Phỳc. Hà Nội dự kiến sẽ phỏt triển mạnh cỏc khu cụng nghiệp quy mụ lớn và đưa cỏc cơ sở đào tạo (trường ĐH, CĐ, dạy nghề...) ra cỏc vựng ngoại thành và cỏc tỉnh giỏp ranh với Hà Nội. Vĩnh Phỳc cú cơ hội đún nhận những cơ sở cụng nghiệp, dịch vụ và đào tạo mới thành lập và di chuyển từ Hà Nội.
Từ đú cho thấy, sự phỏt triển nhanh của vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đũi hỏi Vĩnh Phỳc phải phấn đấu đi đầu trong cụng cuộc CNH, HĐH và từng bước trở thành một trong những tỉnh đầu tàu, lụi kộo sự phỏt triển của vựng Bắc Bộ và cả nước, tỉnh phải trở thành trung tõm đào tạo và chuẩn bị NNL cho vựng Bắc Bộ.
Phương hướng, quy mụ, tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phỏt triển KT-XH của tỉnh. Phấn đấu đến năm 2015 bảo đảm cỏc yếu tố cơ bản của tỉnh cụng nghiệp; trở thành tỉnh cụng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 và trở thành thành phố Vĩnh Phỳc vào những năm 20 của thế kỷ XXI (Theo Nghị quyết số: 54 ngày 14-9-2005 của Bộ Chớnh trị về phỏt triển KT-XH và đảm bảo an ninh - quốc phũng vựng đồng bằng sụng Hồng và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV) Vĩnh Phỳc sẽ là một trung tõm kinh tế lớn của vựng Thủ đụ, vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước với kinh tế chủ đạo là cụng nghiệp, dịch vụ, thương mại, đào tạo, khoa học cụng nghệ, du lịch - nghỉ dưỡng. Vĩnh Phỳc nhanh chúng trở thành trung tõm văn húa - dõn cư lớn, giữ vai trũ đầu mối giao thụng, giao lưu quan trọng của Thủ đụ, vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cả nước và quốc tế.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao: Dự bỏo tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) là từ 12 đến 18% trong thời kỳ 2001-2020. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đũi hỏi tăng cường ứng dụng KH&CN, thu hỳt lao động và tăng năng suất lao động. Để thực hiện được, phải tăng cường, mở rộng đào tạo, nõng cao trỡnh độ, kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra mạnh mẽ: Khu vực nụng - lõm - ngư giảm, khu vực cụng nghiệp - xõy dựng vẫn chiếm vai trũ chủ đạo trong nền kinh tế.
Hỡnh thành và phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp và du lịch, dịch vụ trọng điểm: Hỡnh thành và phỏt triển nhanh cỏc ngành trọng điểm như cơ khớ chế tạo