- Môi trờng đầu t và kinh doanh
3. Sự thiệt hại về kinh tế do ô nhiễm môi tr-ờngĐiều kiện toàn cầu, khu vực
1.2.2. Những nhân tố bên ngoài tác động đến điều chỉnh chính sách thu hút FDI của Trung Quốc
FDI của Trung Quốc
Nguồn vốn FDI vẫn giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới
Trong những năm đầu thế kỷ 21 do nhu cầu vốn đầu t- là rất lớn trên thế giới. Các n-ớc đang phát triển, các n-ớc có nền kinh tế chuyển đổi kể cả các n-ớc phát triển đều rất cần nguồn vốn này.
Năm 2006, tăng tr-ởng FDI của các n-ớc phát triển đóng góp 59% tổng mức tăng tr-ởng FDI toàn cầu so với mức 36% của các n-ớc đang phát triển. Năm 2006, 25 n-ớc thành viên của Liên minh châu Âu nhận đ-ợc khoảng 589,8 tỷ USD, chiếm gần một nửa FDI toàn cầu. Sở dĩ các n-ớc phát triển khơng chỉ đóng vai trị quan trọng trong việc đ-a nguồn vốn FDI đến các n-ớc khác mà còn là các quốc gia thu hút nguồn vốn này nhiều nhất trên thế giới bởi sự phát triển của các ngành đòi hỏi hàm l-ợng khoa học - công nghệ cao và các hoạt động khác nh- mua bán và sáp nhập, nghiên cứu và triển khai.
Cùng với các n-ớc phát triển, các n-ớc đang phát triển nh- Trung Quốc, ấn Độ, các n-ớc ASEAN với sự phát triển mạnh mẽ nền kinh tế của mình thì vốn (trong đó có FDI) là nhu cầu hàng đầu. Bên cạnh đó các n-ớc có nền kinh tế chuyển đổi sau giai đoạn khó khăn và hiện này đang chuyển sang giai đoạn phục hồi và phát triển cũng rất cần đến nguồn vốn này. Năm 2006, luồng vốn FDI vào khu vực Nam, Đông và Đông Nam á đạt 186,7 tỷ USD, chiếm 22% tổng FDI toàn cầu, 2/3 FDI vào khu vực này là vào Trung Quốc với 36 tỷ USD và các n-ớc Đông Nam á với 37 tỷ USD. Nguồn vốn FDI vào khu vực Nam á tập trung ở ấn Độ với 7 tỷ USD. Mặc dù cuộc khủng hoảng suy thối kinh tế đang diễn ra trên tồn cầu nh-ng nhu cầu vốn từ các n-ớc đang phát triển cũng rất cao.
Đứng đầu các quốc gia phát triển và cũng đứng đầu thế giới về thu hút FDI trong năm 2007 là Mỹ với 193 tỷ USD. Các n-ớc phát triển là các quốc gia đóng góp chính trong thu hút FDI tồn cầu.
Theo báo cáo của WB trong năm 2009 các n-ớc đang phát triển cần từ 200 đến 700 tỷ USD. Chính vì vậy đối với các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển trong những thập niên đầu thế kỷ 21 vẫn phải chú trọng đến nguồn vốn FDI trong chính sách đầu t- của mình.
Dịng vốn FDI trên tồn thế giới có nhiều biến động
Mặc dù nguồn vốn FDI giữ một vai trò rất quan trọng trong những năm đầu thế kỷ 21 nh-ng sự tăng tr-ởng của dịng vốn này khơng ổn định bởi tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Mặc dù FDI tồn cầu đã có sự gia tăng liên tục và đạt con số rất lớn nh-ng vững chắc và chịu sự tác động nghiêm trọng bởi các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Năm 2008, nguồn vốn FDI đã giảm xuống 14%, chỉ còn 1.700 tỷ USD. Năm 2009, sự suy giảm tiếp tục mạnh hơn, trong quý I năm 2009 đã giảm tới 54%. Do khủng hoảng, các quốc gia đầu t- chính nh- Pháp, Đức, Nhật Bản và Mỹ đã cắt giảm mạnh nguồn FDI đầu t- ra n-ớc ngoài. Các hoạt động M&A xuyên biên giới của các TNC đều cắt giảm vì nguồn vốn của các cơng ty này cũng bị suy giảm do khủng hoảng. Vì vậy mà dòng FDI chịu sự biến động lớn. Sự biến động lớn của dòng vốn này đã tác động tiêu cực đến các n-ớc đang phát triển.Theo -ớc tính của WB, FDI vào các n-ớc đang phát triển
trong năm nay đã giảm xuống còn 400 tỷ USD so với mức 580 tỷ USD năm 2008 t-ơng ứng 31%. Điều đó cho thấy tính chất phức tạp trong sự biến động của dòng vốn FDI.[72]
Các công ty xuyên quốc gia vẫn tiếp tục chi phối FDI thế giới
Trong những thập niên đầu của thế kỷ 21, các công ty xuyên quốc gia vẫn giữ vai trò chi phối FDI trên tồn thế giới. Bởi vì nguồn vốn của các TNC chiếm tới trên 90% tổng vốn FDI của thế giới. Mặt khác các TNC luôn h-ớng sự đầu t- sang các quốc gia khác nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận từ lợi thế về vốn, kỹ thuật hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến và mạng l-ới thị tr-ờng rộng khắp. Trong dịng l-u chuyển của nguồn vốn FDI thì các TNC của các n-ớc phát triển vẫn giữ vai trò chủ yếu nh-ng trong những năm gần đây đã xuất hiện và vai trò ngày càng tăng của các TNC của các n-ớc đang phát triển đã góp phần vào củng cố vai trò này của các TNC. Chính các hoạt động đầu t- của các cơng ty xuyên quốc gia đã làm biến đổi dịng FDI trên thế giới có thể kéo theo sự bùng nổ hoặc suy giảm của dịng đầu t- này. Ví dụ điển hình là trong những năm gần đây, hoạt động M&A là hoạt động sơi động của các TNC, từ đó kéo theo sự gia tăng của nguồn vốn FDI trên toàn cầu. Nếu trong giai đoạn 1999 - 2001 trung bình có 6.974 vụ M&A với giá trị 834,607 tỷ USD thì trong năm 2005 giá trị của các vụ giao dịch tăng 88% và đạt 6.134 vụ với giá trị 716,302 tỷ USD. Tuy nhiên sau năm 2000, cùng với làn sóng suy thối kinh tế tồn cầu nên số vụ M&A cũng giảm đến 48% vì thế cũng làm cho dòng vốn này suy giảm theo. T-ơng tự nh- vậy trong các năm tiếp theo, hoạt động của các TNC cũng tác động rất lớn đến dòng vốn FDI theo chiều h-ớng đó. Sự suy giảm lớn của dịng vốn FDI tồn cầu năm 2009 mà ngun nhân chính là do đa số các TNC không muốn chia sẻ nguồn vốn giảm sút của mình do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế để tập trung đầu t- vốn cho phát triển các cơng ty của mình trong n-ớc. Chính bởi vai trị của các TNC là rất lớn nên giữa các n-ớc đã có sự cạnh tranh gay gắt để giành giật nguồn vốn này. Điều này đ-ợc thấy rõ trong chính sách thu hút FDI của các n-ớc qua việc sửa đổi các quy chế, chính sách theo chiều h-ớng tạo nhiều điều kiện để thu hút và -u đãi đầu t-, các hiệp định đầu t- song ph-ơng, các hiệp -ớc thuế quan đ-ợc ký kết.[13;94]
Điều chỉnh chính sách thu hút FDI của một số n-ớc trong khu vực châu á và trên thế giới
Xu h-ớng điều chỉnh chính sách thu hút FDI của một số n-ớc và khu vực trên thế giới hiện nay là nới lỏng tiến đến tự do hố đối với đâù t- n-ớc ngồi. Các quốc gia và khu vực láng giềng với Trung Quốc cũng khơng nằm ngồi xu thế này. Ngay cả nh- Nhật Bản sau giai đoạn thực hiện những chính sách quá khắt khe đối với đầu t- trực tiếp n-ớc ngồi. Nh-ng đến nay, Nhật Bản tr-ớc tình trạng ảm đạm của nền kinh tế và tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã điều chỉnh lại chính sách thu hút FDI với mục tiêu thu hút nhiều hơn nguồn vốn này, nhằm rút ngắn khoảng cách trong thu hút FDI giữa n-ớc này với các n-ớc phát triển khác. Nhật Bản đang và tiếp tục nới lỏng các quy định về FDI trong các lĩnh vực nh- d-ợc phẩm, bán lẻ, ngân hàng. Nhật Bản đã rất chú trọng đến hoạt động M&A trong thu hút FDI thông qua việc chỉnh sửa các quy định này đồng thời Nhật Bản xây dựng chiến l-ợc phát triển các ngành nghề -u tiên nhằm thu hút FDI, giảm thuế, cải tiến các thủ tục hành chính.
Bên cạnh đó xu h-ớng điều chỉnh chính sách FDI của ấn Độ cũng từng b-ớc tiến tới tự do hoá đối với FDI khi ấn Độ sẽ mở cửa cho các nhà đầu t- n-ớc ngoài vào các lĩnh vực đ-ợc xem là nhậy cảm nh- dịch vụ ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, bất động sản, cơ sở hạ tầng và hàng khơng và thậm chí một số lĩnh vực đang bị cấm nh- cá c-ợc, nông nghiệp và bán lẻ đa cấp. Xu h-ớng tự do hoá đầu t- là xu h-ớng mà ấn Độ h-ớng đến khi ấn Độ xem xét lại các quy định về sở hữu đối với các nhà đầu t- n-ớc ngoài. Một trong những quy định mới mà ấn Độ thơng qua đó là cho phép các nhà đầu t- n-ớc ngồi có tỷ lệ sở hữu vốn d-ới 50% đ-ợc đầu t- vào các cơng đoạn sau q trình sản xuất nh- bán lẻ các sản phẩm do mình sản xuất ra.
ASEAN, khu vực láng giềng với Trung Quốc hiện nay đang là khu vực kinh tế năng động vào bậc nhất Châu á và cũng là địa chỉ hấp dẫn đối với đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài và các n-ớc trong khối này đều cố gắng điều chỉnh chính sách theo h-ớng tăng c-ờng thu hút nguồn vốn FDI với các biện pháp nh- cải thiện môi
tr-ờng đầu t-, đẩy mạnh hợp tác nội khối và h-ớng tới một thị tr-ờng thống nhất ở khu vực này, tăng c-ờng quan hệ đối ngoại. Chính vì vậy các n-ớc trong khu vực này đã nhất trí hồn thành kế hoạch khung hội nhập kinh tế trong khuôn khổ Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), đồng thời điều chỉnh Hiệp định khung về Khu vực đầu t- ASEAN (AIA) nhằm phối hợp hoạt động đầu t- nội khối tiến tới tự do hoá đầu t-. Toàn bộ các ngành sẽ mở cửa cho đầu t- từ các n-ớc ASEAN vào năm 2010 và cho tất cả các nhà đầu t- vào năm 2020. ASEAN đang tận dụng hiệp định -u đãi thuế quan trong khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu t- để tăng c-ờng khả năng cạnh tranh với các quốc gia khác nh- Trung Quốc trong thu hút nguồn vốn FDI của thế giới.[46]
Xu h-ớng phát triển mạnh mẽ của tồn cầu hố và mạng l-ới sản xuất toàn cầu
Trong hơn một thập niên qua, kể từ thời điểm năm 1990, tồn câu hố đã trở thành một xu h-ớng phát triển mạnh mẽ nhất, lôi cuốn hầu hết các quốc gia trên thế giới hội nhập vào một nền kinh tế thế giới thống nhất. Kết quả thể hiện ở GDP toàn cầu tăng lên rất nhanh, bình quân hơn 5% so với mức tăng tr-ởng GDP thực tế. Trao đổi mậu dịch tăng gấp 1,5 lần, l-ợng vốn l-u chuyển tăng gấp 2 lần. Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế toàn cầu và đời sống xã hội của các quốc gia đ-ợc quốc tế hoá hết sức sâu sắc cũng còn là kết quả của sự bùng nổ mạng l-ới dữ liệu và giải phóng một l-ợng thơng tin khổng lồ trên phạm vi toàn cầu do sự ra đời của hệ thống cáp quang ngầm d-ới biển vào những năm cuối thập niên 90.[13;96]
Xu h-ớng tồn cầu hố đã làm cho các quốc gia tăng c-ờng sự hợp tác và thực thi chính sách mở cửa, tự do hoá nhiều hoạt động kinh tế trong đó có hoạt động đầu t- trực tiếp. Trong hơn hai thập niên qua, các chính phủ đã ký kết hơn 200 hiệp định mậu dịch tự do, mức thuế đánh vào nhiều mặt hàng giảm đến mức thấp ch-a từng có. Xu h-ớng này đã lơi cuốn nhiều quốc gia nh- Trung Quốc, ấn Độ thực thi chính sách mở cửa và gia nhập vào nền kinh tế thế giới.
Tồn cầu hóa đã đ-a sản xuất v-ợt khỏi phạm vi quốc gia, trở thành quốc tế và kết nối với các nền sản xuất của các quốc gia tạo thành mạng l-ới sản xuất bao
phủ tồn cầu. Bởi vì, trong quá trình tồn cầu hóa, lực l-ợng sản xuất phát triển mạnh mẽ thúc đẩy sự phân công lao động quốc tế ngày càng sâu rộng, từ phân công theo sản phẩm chuyển dần sang phân công theo chi tiết của sản phẩm. Những tr-ờng hợp tiêu biểu có thể lấy ví dụ nh- hãng Bơing đã sử dụng 600 công ty ở các n-ớc khác nhau để sản xuất các chi tiết, linh kiện của máy bay Bôing 747, hay một xe ô tô con của hãng Vônphaghen (Đức) đ-ợc lắp ráp bằng các chi tiết do các chi nhánh của hãng sản xuất ở 16 n-ớc. Kết quả là sản xuất ngày nay đã trở thành mạng l-ới bao phủ toàn thế giới, các nền kinh tế quốc gia quan hệ chằng chịt đan xen nhau.
Phải khẳng định rằng lực l-ợng chủ đạo chi phối toàn cầu hoá và thúc đẩy mạng l-ới sản xuất tồn cầu là các cơng ty xun quốc gia. Trên thế giới hiện nay có 60.000 cơng ty xun quốc gia với khoảng 500.000 chi nhánh ở n-ớc ngồi có tổng doanh số trên 10.000 tỷ USD, chiếm gần 40% tổng sản phẩm của thế giới, kiểm soát 60% tổng th-ơng mại thế giới, 80% tổng l-ợng vốn FDI, 90% thành quả triển khai nghiên cứu kỹ thuật và chuyển giao công nghệ trên thế giới. Trao đổi giữa các các TNC và trong nội bộ của TNC chiếm gần 2/3 tổng ln chuyển hàng hố, dịch vụ, tài chính quốc tế. Tác động của TNC có thể làm khuynh đảo cả nền kinh tế của một quốc gia.
Bên cạnh đó, vai trị rất lớn của các tổ chức kinh tế, tài chính, th-ơng mại quốc tế tr-ớc hết WTO, IMF, WB đối với q trình tồn cầu hố. Sự ra đời của các tổ chức này là kết quả của q trình tồn cầu hố kinh tế. Nh-ng khi xuất hiện, chính các tổ chức này lại trở thành các nhân tố thúc đẩy quá trình tồn cầu hố kinh tế cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
Trong xu thế tồn cầu hóa, nền kinh tế thế giới rất dễ bị khủng hoảng, sự bất ổn ở một quốc gia có thể tác động đến nền kinh tế của nhiều quốc gia khác về nhiều mặt, trong đó có nguồn vốn FDI. Sự kiện mới nhất có thể chứng minh đó là cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ đã đ-a đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới từ năm 2008 cho đến nay. Hậu quả, đầu t- quốc tế bị ảnh h-ởng nghiêm trọng. Các nhà đầu t- n-ớc ngoài đẩy mạnh chuyển lợi nhuận về n-ớc. Các công ty mẹ giảm vốn đầu t- cho các công ty con. Các n-ớc phát triển rút bớt vốn đầu t- ra n-ớc ngoài để tập trung vốn trong n-ớc nhằm ngăn chặn sự suy thối kinh tế. Vì vậy
hiện t-ợng thối lui của các nhà đầu t- tại các n-ớc đã xảy ra trong đó có Trung Quốc.[78]
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB), FDI vào các n-ớc đang phát triển đạt khoảng 500 tỷ USD năm 2008 giảm xuống 400 tỷ USD năm 2009. L-ợng vốn đầu t- chảy vào các n-ớc thu hút nhiều vốn nhất trong đó có Trung Quốc đều giảm. FDI vào Trung Quốc tính đến tháng 11 năm 2009 đạt 77,9 tỷ USD giảm 9,9% so với cùng kỳ năm 2008. Ng-ợc lại, khi nền kinh tế thế giới phục hồi, đầu t- quốc tế cũng khởi sắc theo. Trung Quốc cũng nhận những tác động tích cực đó.
Theo thơng báo của Bộ Tài chính Trung Quốc (MOC) vào ngày 15 tháng 12 năm 2010, vốn FDI vào Trung Quốc trong tháng 11 năm 2010 đạt 9,704 tỷ USD, tăng 38,17% so với cùng kỳ năm 2009, đánh dấu tháng thứ 16 tăng tr-ởng liên tiếp. Theo MOC, tổng FDI vào Trung Quốc trong 11 tháng năm 2010 đạt 91,707