- Môi trờng đầu t và kinh doanh
Kết luận ch-ơng
2.3.1. Tác động về kinh tế
2.3.1.1.Về kết quả trực tiếp
Từ sau khi Trung Quốc gia nhập WTO cho đến nay, việc điều chỉnh chính sách thu hút FDI đã đem lại kết quả. Quy mơ của dịng vốn FDI khơng ngừng tăng lên.
Năm 2002, tổng kim ngạch ký kết đạt 82,8 tỷ USD, tăng 19,6% so với năm 2001. Trong đó, đầu t- thực tế đạt 52,7 tỷ USD, tăng 12,5 %, trở thành n-ớc sử dụng vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài nhiều nhất trong năm. Năm 2004,vốn đầu t- n-ớc ngoài là 60,6 tỷ USD, tăng 13,3% và đạt 53 tỷ USD năm 2005. Song song với mở rộng quy mơ đầu t- n-ớc ngồi, chất l-ợng và trình độ cũng tiếp tục đ-ợc nâng lên. Trong 500 công ty xuyên quốc gia lớn nhất trên tồn cầu thì có hơn 400 cơng ty đầu t- vào Trung Quốc, hơn 400 cơ quan nghiên cứu phát triển đầu t- n-ớc ngoài đ-ợc xây dựng, đầu t- n-ớc ngồi vào các ngành có hàm l-ợng khoa học kỹ thuật cao ngày càng tăng lên nh- điện tử thông tin và các ngành dịch vụ nh- ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn, th-ơng nghiệp, du lịch, giao thơng, y tế, giáo dục. Quy mô xuất khẩu của các doanh nghiệp đầu t- n-ớc ngoài đã chiếm 50% xuất khẩu của cả n-ớc. Năm 2005, mặc dù lần đầu tiên FDI vào Trung Quốc giảm sút nh-ng Trung Quốc vẫn đứng thứ 3 trên thế giới về thu hút đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài chỉ sau Mỹ và Anh. Khắc phục sự suy giảm này, Trung Quốc đã đạt đ-ợc l-ợng vốn FDI kỷ lục là 63 tỷ USD năm 2006. Theo đà tăng mạnh, năm 2007 nguồn vốn FDI đã tăng 13,8% so với năm 2006 đạt 82,7 tỷ USD [72].
Năm 2008, đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài ở Trung Quốc tăng 23,58%, đạt 92,4 tỷ USD, cao hơn đáng kể so với mức 13,6% trong năm 2007. Mức tăng tập trung vào các ngành dịch vụ. B-ớc phát triển của FDI thể hiện ở các công ty đầu t- n-ớc ngoài đầu t- nhiều vào khu vực miền Tây và miền Trung thay vì khu vực phía Đơng đã t-ơng đối phát triển, với mức tăng lần l-ợt gần 80% và 36,44% so với năm 2007. Trong năm 2008, các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngồi đã đóng góp tới 29,7% sản l-ợng công nghiệp của cả n-ớc, 21% thuế doanh thu, 53,3% xuất khẩu và 54,7% nhập khẩu, giải quyết công ăn việc làm cho 45 triệu lao động của Trung Quốc. Việc mở rộng các lĩnh vực đ-ợc đầu t- đối với FDI cũng là một trong nội dung điều chỉnh chính sách thu hút FDI của Trung Quốc. Ngành chế tạo cho đến nay đ-ợc mở cửa hoàn toàn và tiếp tục mở rộng trong lĩnh vực dịch vụ, hơn 100 ngành trong số 160 ngành dịch vụ đ-ợc phép đầu t- đối với các nhà đầu
t- n-ớc ngoài nh- ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán và bán lẻ theo cam kết với WTO.
Do chịu tác động bởi suy giảm kinh tế thế giới, nên tổng vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài trong 6 tháng đầu năm 2009 đã giảm tới 17,9% so với cùng kỳ năm ngoái nh-ng cũng vẫn đạt đ-ợc con số rất lớn 43 tỷ USD. Sự tăng mạnh dòng vốn FDI vào Trung Quốc năm 2010 và dự báo sẽ tiếp tục tăng tr-ởng trong những năm tiếp theo có thể khẳng định Trung Quốc là một trong các quốc gia hàng đầu trong thu hút FDI ở khu vực và trên thế giới.
- Về tăng tr-ởng kinh tế
Năm 2001 đến nay, nền kinh tế Trung Quốc vẫn ở mức tăng tr-ởng cao liên tục và đứng đầu thế giới với 7,3% năm 2001; 7,8% năm 2002; 8,5% năm 2003; 9,5% năm 2004; 10,5% năm 2006; 11,4% năm 2007; 9% năm 2008 và nửa đầu năm 2009 GDP của Trung Quốc đạt 13.986 tỷ NDT (khoảng 2.056 tỷ USD), tăng 7,1% so với cùng kỳ năm 2008. Mức tăng tr-ởng kinh tế cao liên tục đã đ-a Trung Quốc vào danh sách các quốc gia có tiềm lực kinh tế mạnh nhất trên thế giới. Tổng GDP của Trung Quốc tăng từ 1160 tỷ USD năm 2001 lên 2263,8 tỷ USD năm 2005 và đạt 4300 tỷ USD năm 2008, tính theo tỷ giá hối đối hiện hành [2; 64]. Từ năm 2007, GDP của Trung Quốc đã v-ợt Đức, v-ơn lên đứng thứ 3 thế giới.
Mặc dù cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu đang diễn ra và tác động tiêu cực đến nhiều quốc gia trong đó có Trung Quốc, nh-ng Trung Quốc là một trong ít các quốc gia hồi phục nhanh chóng. Theo số liệu thống kê của Tổng cục thống kê Trung Quốc (NBS), tốc độ tăng tr-ởng kinh tế của cả năm 2009 đã đạt 9,1%. Với tốc độ tăng tr-ởng này, năm 2009, quy mô nền kinh tế Trung Quốc đã v-ợt Nhật Bản với tổng GDP đạt 5.296 tỷ USD, so với mức 5.100 tỷ USD của Nhật Bản. Theo NBS, GDP của quý I và quý II năm 2010 đã đạt mức 11,9% và 10,3%. Một trong những nguyên nhân đ-a đến hoạt động đầu t- bùng nổ trong quý I và II năm 2010 là do sự điều chỉnh chính sách tài chính tiền tệ của Trung Quốc.
- Sự gia tăng nhanh chóng của dự trữ ngoại tệ
Sự gia tăng mạnh mẽ của nguồn vốn đầu t- n-ớc ngoài và sự thặng d- cán cân th-ơng mại th-ờng xuyên đã làm cho mức dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc
tăng lên rất nhanh. Tính đến cuối năm 2004, con số này lên tới 609,9 tỷ USD so với mức 145 tỷ USD năm 1998. Kết quả này đ-a đến Trung Quốc chỉ đứng sau Nhật Bản, mang lại nhiều thuận lợi cho Trung Quốc trong vay m-ợn, thanh toán quốc tế, đặc biệt là giúp Trung Quốc thực hiện các biện pháp giữ giá đồng tiền và ổn định kinh tế vĩ mô. Năm 2005, dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc đạt 941 tỷ USD, v-ợt Nhật Bản và đứng đầu thế giới. Vị trí này của Trung Quốc khơng bị thay đổi mà cịn tiếp tục đ-ợc củng cố và giữ vững. Quý II năm 2009, dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc tăng 178 tỷ USD, tăng 17,8%, đạt mức 2.132 tỷ USD, lớn nhất thế giới, gấp hai lần Nhật Bản, n-ớc có dự trữ ngoại tệ lớn thứ hai thế giới. Sự gia tăng mạnh dự trữ ngoại tệ đã thúc đẩy Trung Quốc khuyến khích các doanh nghiệp nội địa đầu t- ra n-ớc ngoài. Đến hết năm 2009, dự trữ ngoại tệ đã đạt đ-ợc 2400 tỷ USD và tính đến hết quý II năm 2010, dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc đạt hơn 2450 tỷ USD, tăng 15,1% so với l-ợng dự trữ ngoại tệ của năm 2009.
+ Khai thác hiệu quả lợi thế so sánh, tăng c-ờng điều chỉnh cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế của Trung Quốc ngày càng đ-ợc điều chỉnh theo h-ớng hợp lý hơn. Theo thống kê tình hình phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc năm 2004, giá trị ngành sản xuât thứ nhất (nông nghiệp) tăng lên 2.074,4 tỷ NDT, tăng 6,3% so với năm 2003, tăng 11,1%, giá trị ngành sản xuất thứ ba (dịch vụ) tăng 4.338,4 tỷ NDT, tăng 8,3%. Sự điều chỉnh là tất yếu, bởi vì nơng nghiệp Trung Quốc vốn ít diện tích trồng trọt, năng suất kém, kỹ thuật thô sơ, kém cạnh tranh so với nhiều nền nông nghiệp của các n-ớc phát triển khác nh- Mỹ, úc, Braxin, EU. Nông dân Trung Quốc vốn là lực l-ợng lớn trong xã hội, khoảng 800 triệu ng-ời nh-ng lại có mức sống thấp. Gia nhập WTO đã tối -u hố trong cơ cấu kinh tế trong nơng nghiệp. Trung Quốc đã tăng c-ờng giúp đỡ và đầu t- vào nông nghiệp, tích cực xây dựng vành đai sản phẩm nông nghiệp -u thế, kết cấu nông nghiệp đã phát triển theo h-ớng hiệu quả cao, chất l-ợng tốt, sản xuất nhiều sản phẩm đứng đầu thế giới. Từ một n-ớc nghèo, hàng hoá khan hiếm và th-ờng xuyên phải nhập một khối l-ợng lớn l-ơng thực, Trung Quốc đã v-ợt lên đứng đầu thế giới về nhiều loại sản phẩm nh- ngũ cốc, bơng, hạt có dầu, thịt. Tác động tiêu cực của nơng nghiệp do việc gia nhập WTO đã không lớn nh- dự đốn.
Ngành cơng nghiệp Trung Quốc sau khi gia nhập WTO đã có những b-ớc phát triển lớn. Trung Quốc đã thu hút đ-ợc một loạt kỹ thuật cao mà tiêu biểu là kỹ thuật thông tin với quy mô lớn tập trung ở vùng đồng bằng sông Chu Giang, đồng bằng sông Tr-ờng Giang, vùng biển Bột Hải, hình thành các khu chuyên doanh của ngành thông tin điện tử. Năm 2002, quy mô ngành thông tin điện tử Trung Quốc đã đạt 169,2 tỷ USD, tăng 65,5% đứng thứ 3 trên thế giới. Gia nhập WTO đã thúc đẩy việc điều chỉnh và tối -u hố cơ cấu cơng nghiệp. Các ngành dệt, công nghiệp nhẹ, cơ điện, than, luyện kim, kim loại màu...có -u thế truyền thống tiếp tục đ-ợc phát huy. Từ năm 2002, khả năng sản xuất trong các ngành nh- ngành dệt may, sợi hoá học, gang thép, phân hoá học đứng đầu thế giới. Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng đứng thứ hai thế giới về sản l-ợng điện, phân hoá học và về số thuê bao Internet. Năm 2004, Trung Quốc đứng thứ 3 thế giới về sản xuất ô tô với 5,2 triệu chiếc. Hiện nay Trung Quốc là n-ớc đứng thứ 4 sau Mỹ, Nhật và Đức về sản xuất hàng công nghiệp hiện đại. Trung Quốc đứng đầu thế giới về 35 loại sản phẩm công nghiệp nh- máy thu hình màu, máy giặt, tủ lạnh, điều hồ nhiệt độ, máy tính, máy điện thoại kỹ thuật số, lị vi sóng, điện thoại di động, máy fax, xe máy, xe đạp, linh kiện máy tính, tơ lụa, trang phục. Với hơn 40 loại sản phẩm có sản l-ợng chiếm trên 50% tổng sản l-ợng thế giới. Các loại hàng hoá này đều chiếm -u thế trên thế giới về số l-ợng tuyệt đối hay giá cả.
Cũng nh- nông nghiệp và công nghiệp, ngành dịch vụ cũng có những chuyển biến lớn. Đối với ngành ngân hàng, tính đến cuối tháng 2 năm 2004, tổng cộng có 62 ngân hàng dùng vốn n-ớc ngoài của các quốc gia và vùng lãnh thổ, xây dựng 191 chi nhánh có tính doanh nghiệp tại Trung Quốc, trong đó có 84 chi nhánh đã đ-ợc phép kinh doanh nghiệp vụ NDT. Trung Quốc cũng đã phê chuẩn cho các ngân hàng dùng vốn n-ớc ngồi đ-ợc thành lập 211 văn phịng đại diện tại n-ớc này, số d- tài khoản của các ngân hàng vốn n-ớc ngoài này đã v-ợt quá 20 tỷ USD. Năm 2003, tổng số vốn của các ngân hàng dùng vốn n-ớc ngoài ở Trung Quốc là 396,9 tỷ NDT, tăng 21,5% so với năm 2002. Đối với dịch vụ bảo hiểm, tính đến cuối tháng 1 năm 2004, tổng cộng có 37 cơng ty bảo hiểm vốn ngoại của 13 quốc gia và vùng lãnh thổ (trong đó cơng ty bảo hiểm nhân thọ là 20, công ty bảo hiểm tài sản là 14, công ty bảo hiểm là 3) thiết lập 62 chi nhánh kinh doanh
tại Trung Quốc. Số thành phố đ-ợc phép mở cửa cho ngành bảo hiểm n-ớc ngoài kinh doanh lên tới 10 thành phố. Hiện nay Trung Quốc cịn cho phép cơng ty bảo hiểm phi nhân thọ đ-ợc lập cơng ty 100% vốn n-ớc ngồi tại n-ớc này.
Trong ngành chứng khoán, đến cuối tháng 1 năm 2004, Trung Quốc đã phê chuẩn thành lập 11 công ty quản lý vốn ngoại tại Trung Quốc. Với ngành dịch vụ bán lẻ, tính đến cuối tháng 12 năm 2003, Trung Quốc đã phê chuẩn cho thành lập 270 doanh nghiệp th-ơng nghiệp vốn ngoại. Các ph-ơng thức l-u thông hiện đại nh- kinh doanh liên hồn, hàng hố ln chuyển phối hợp, th-ơng mại điện tử phát triển nhanh chóng.
Đối với ngành dịch vụ pháp luật, tính đến cuối tháng 1 năm 2004, Trung Quốc đã phê chuẩn cho phép các công ty luật s- n-ớc ngoài thành lập 168 văn phòng đại diện tại n-ớc này. T-ơng tự, đối với dịch vụ du lịch, tính đến cuối tháng 1 năm 2004, Trung Quốc đã phê chuẩn cho phép thành lập 11 công ty du lịch chung vốn và một công ty du lịch 100% vốn n-ớc ngồi. Trong giáo dục, tính đến cuối tháng 10 năm 2003, Trung Quốc đã phê chuẩn cho tổng cộng hơn 782 tổ chức và hạng mục hợp tác mở tr-ờng giữa Trung Quốc với n-ớc ngồi, trong đó có 50 hạng mục đ-ợc phê chuẩn sau khi gia nhập WTO.
Gia nhập WTO, Trung Quốc mở rộng ảnh h-ởng thị tr-ờng thế giới
Cơ sở để Trung Quốc phát huy ảnh h-ởng ra thị tr-ờng thế giới sau khi gia nhập WTO là tăng tr-ởng mạnh của nền kinh tế quốc dân. Đây là điểm đặc biệt của Trung Quốc. Bởi vì khi Trung Quốc gia nhập WTO cuối năm 2001 thì đây cũng là thời điểm nền kinh tế thế giới tăng tr-ởng thấp, tốc độ tăng tr-ởng th-ơng mại chậm, Trung Quốc không bị chi phối bởi tình hình khó khăn chung của kinh tế thế giới. Ng-ợc lại, Trung Quốc vẫn giữ mức tăng tr-ởng kinh tế nhanh và giành thế chủ động. Chính vì vậy Trung Quốc đã phát huy hiệu quả tích cực sau khi gia nhập WTO. Kết quả đó đ-ợc thể hiện ở trên nhiều lĩnh vực kinh tế của Trung Quốc nh- th-ơng mại, đầu t-. Trung Quốc đã phát triển th-ơng mại quốc tế của mình kể từ khi gia nhập WTO. Năm 2002, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc đạt 620,8 tỷ USD, tăng 21,8% so với năm 2001. Năm 1978, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc chỉ đạt 20,6 tỷ USD, đứng thứ 32 trên thế giới.
Đến cuối năm 2004, tổng kim ngạch th-ơng mại của Trung Quốc đạt hơn 1154,7 tỷ USD. Trung Quốc đã v-ợt Nhật Bản và v-ơn lên đứng thứ 3 trên thế giới, chỉ sau Mỹ và Đức.
Bảng 2.2: FDI vào các lĩnh vực ở Trung Quốc năm 2008
Dự án Vốn đầu t- Các lĩnh vực thu hút FDI Số l-ợng Tỷ trọng (%) Số l-ợng (100 triệu USD) Tỷ trọng (%) 27537 100 1083,12 100
Nông nghiệp, trồng rừng, chăn nuôi và thủy sản
917 3,33 11,91 1,10
Khai thác mỏ 149 0,54 5,73 0,53
Sản xuất 11568 42,01 418,95 46,07
Sản xuất và cung cấp năng l-ợng, khí ga và n-ớc
320 1,16 16,96 1,57
Xây dựng 262 0,95 10.93 1,01
Giao thông, bến cảng và viễn thông 523 1,90 28,51 2,63
Máy tính và phần mềm 1286 4,67 27,75 2,56
Bán buôn và bán lẻ 5854 21,26 44,33 4,09
Khách sạn và nhà hàng 633 2,30 9,39 0,87
Tài chính 48 0,17 164,90 15,22
Bất động sản 452 1,64 185,90 17,16
Dịch vụ cho thuê và kinh doanh 3138 11,40 50,59 4,67
Dịch vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ, khảo sát địa chất
1839 6,68 15,06 1,39
Quản lý bảo tồn nguồn n-ớc, môi tr-ờng và các thiết bị công cộng
138 0,50 3,40 0,31
Dịch vụ l-u trú và dịch vụ khác 205 0,74 5,70 0,53
Giáo dục 24 0,09 0,36 0,03
Chăm sóc sức khỏe, phúc lợi và an sinh xã hội
10 0,04 0,19 0,02
Văn hóa giải trí 170 0,62 2,58 0,24
Quản lý công và tổ chức xã hội 1 - - -
Năm 2005, tổng kim ngạch th-ơng mại đạt 1422 tỷ USD, tăng 23,2%, gấp 60 lần so với năm 1978 và tiếp tục đứng thứ 3 trên thế giới. Năm 2009, tổng giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu cả n-ớc đạt 2207,3 tỷ USD. (Xem bảng 2.3)
Bảng 2.3: Đóng góp của các FIE đối với xuất, nhập khẩu của Trung Quốc từ tháng 1 đến tháng 10 năm 2010
Quốc gia Đóng góp của các FIE
Đơn vị Triệu USD