Điều chỉnh định h-ớng chính sách thu hút FD

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Điều chỉnh chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc giai đoạn sau khi gia nhập WTO và một số gợi ý chính cho Việt Nam (Trang 73 - 75)

- Môi trờng đầu t và kinh doanh

Kết luận ch-ơng

2.2.1. Điều chỉnh định h-ớng chính sách thu hút FD

Sau giai đoạn phát triển mạnh mẽ về quy mô FDI với “bất kự gi² n¯o”, Trung Quốc đã nhận ra những tác động tiêu cực khơng có lợi cho Trung Quốc nh-: khơng có sự cải thiện đáng kể về trình độ khoa học - cơng nghệ cho Trung Quốc; sản phẩm của Trung Quốc mới dừng lại ở sản xuất với số l-ợng lớn nh-ng hàm l-ợng khoa học - công nghệ ch-a cao. Kết quả,Trung Quốc ch-a trở thành cường quốc về khoa học v¯ cơng nghệ v¯ mới dụng l³i với vai trị l¯ “công xưởng cða thế giới”. Trung Quốc còn ph°i đối mặt với tình tr³ng ơ nhiễm môi trường ngày càng tăng do khơng kiểm sốt đ-ợc cơng nghệ, tình trạng nền kinh tế rơi vào tăng trưởng “nóng” v¯ nhiều vấn đề tiêu cức kh²c. Chính vì vậy Trung Quốc cần phải có định h-ớng mới trong chính sách phát triển kinh tế trong đó có chính sách thu hút đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài. Trung Quốc nhấn mạnh trong những năm đầu cða thế kỳ XXI, Trung Quốc chuyển sang “chất lượng hơn số lượng” trong thu hũt FDI nhằm mục tiêu phát triển kinh tế bền vững. Để đạt đ-ợc mục tiêu trong giai đoạn mới thu hút FDI, Trung Quốc khuyến khích FDI vào các ngành có giá trị gia tăng cao, giảm việc thu hút đầu t- khơng có kế hoạch của chính quyền địa ph-ơng, đồng thời áp dụng các tiêu chuẩn môi tr-ờng chặt chẽ đối với các dự án FDI, đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu và phát triển nhằm thúc đẩy các hoạt động nghiên cứu và chuyển giao các thành tựu khoa học công nghệ từ các dự án R&D nhằm đ-a Trung Quốc trở thành một c-ờng quốc về khoa học và công nghệ.

Sự kiện Trung Quốc gia nhập WTO là tất yếu khách quan trong quá trình Trung Quốc hội nhập kinh tế quốc tế. Gia nhập WTO không chỉ đem lại thuận lợi mà còn đ-a đến những thách thức đối với Trung Quốc trong phát triển kinh tế. Tất yếu Trung Quốc phải điều chỉnh chính sách phát triển kinh tế nói chung và chính sách FDI nói riêng với mục đích đ-a kinh tế phát triển cả về quy mô và cả chất l-ợng, với một vị trí hàng đầu trong phát triển kinh tế trên thế giới.

Sau khi gia nhập WTO, trong khuôn khổ thực hiện các cam kết với WTO, Trung Quốc đã thực hiện điều chỉnh định h-ớng chính sách thu hút FDI. Từ năm

2006 đến nay, chính sách thu hút nguồn vốn FDI đ-ợc điều chỉnh 4 lần. Trung Quốc coi việc thu hút FDI nhằm tăng tr-ởng và phát triển bền vững thay cho mục tiêu thu hút FDI để tăng tr-ởng nhanh nh- tr-ớc đây. Chính vì vậy, định h-ớng chính sách thu hút FDI mới gồm các nội dung:[83]

Thứ nhất, Trung Quốc rất chú trọng nâng cao chất l-ợng của nguồn vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngồi thơng qua việc chọn lọc các nhà đầu t-.

Thứ hai, thu hút đầu t- có điều kiện vào các lĩnh vực có chọn lựa.

Thứ ba, kêu gọi các nhà đầu t- đến các khu vực mà Trung Quốc đang có -u tiên phát triển.

Trong điều chỉnh định h-ớng chính sách thu hút FDI, Trung Quốc tiếp tục cải thiện mơi tr-ờng đầu t- theo h-ớng bình đẳng giữa các nhà đầu t- trong n-ớc với các nhà đầu t- n-ớc ngồi nh- xố bỏ những -u đãi tr-ớc đây dành riêng cho các nhà đầu t- n-ớc ngồi, điều chỉnh các chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế hải quan, chính sách lao động, chính sách đất đai, chính sách khai thác tài ngun, chính sách bảo vệ mơi tr-ờng và thuế thu nhập cá nhân.

Thứ t-, Trung Quốc tiếp tục việc thực hiện mở cửa hơn nữa cho các nhà đầu t- n-ớc ngoài nh- mở rộng hơn nữa các hình thức đầu t- mà trọng tâm là thu hút các

công ty đa quốc gia và xuyên quốc gia đầu t- trong mua bán và sáp nhập các doanh nghiệp của Trung Quốc.

Cụ thể cho phép nâng quy mô vốn đầu t- với mức đăng ký trên 10 tỷ USD đối với các doanh nghiệp n-ớc ngoài thành lập tập đoàn trên lãnh thổ Trung Quốc và các tập đoàn này đ-ợc sản xuất để tiêu thụ trên thị tr-ờng nội địa hoặc xuất khẩu. Việc điều chỉnh định h-ớng chính sách thu hút FDI đã tác động tích cực đến việc thu hút đâu t- trực tiếp n-ớc ngoài vào Trung Quốc. Kết quả, Trung Quốc trở thành một trong những quốc gia hàng đầu trên thế giới trong thu hút FDI dù cho cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới hiện nay đang làm cho dòng vốn FDI bị suy giảm ở nhiều n-ớc.

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Điều chỉnh chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc giai đoạn sau khi gia nhập WTO và một số gợi ý chính cho Việt Nam (Trang 73 - 75)