Sự t-ơng đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Điều chỉnh chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc giai đoạn sau khi gia nhập WTO và một số gợi ý chính cho Việt Nam (Trang 121 - 123)

- ễ nhiễm nước (bao gồm nguồn nước trờn cỏc sụng, hồ, biển, nguồn nuớc ngầm,

Bài học kinh nghiệm và gợi ý chính sách cho việt nam

3.1.1. Sự t-ơng đồng

Về mơi tr-ờng và điều kiện thực hiện chính sách

Việt Nam và Trung Quốc cùng có điểm t-ơng đồng về thể chế chính trị với chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa d-ới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản. Cả hai quốc gia sau nhiều năm duy trì cơ chế kế hoạch hóa tập trung đều cùng thực hiện cải cách, mở cửa nền kinh tế và chuyển đổi sang cơ chế kinh tế thị tr-ờng.

Việt Nam và Trung Quốc đều là các n-ớc đang phát triển nên rất cần nguồn vốn lớn đầu t- phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là kinh tế nh-ng nguồn vốn trong n-ớc khơng đủ. Vì vậy cả hai n-ớc đều nhận thức rõ vai trò quan trọng của nguồn vốn FDI của các n-ớc khác đầu t- vào lãnh thổ của các n-ớc này nên đã thực thi chính sách thu hút FDI với những chính sách nh- pháp lý, tài chính và các chính sách khác cũng các -u đãi để khuyến khích các nhà đầu t- n-ớc ngồi đến Trung Quốc và Việt Nam đầu t-.

Tuy nhiên trong quá trình thực thi chính sách, các vấn đề bất cập đã nảy sinh tr-ớc sự biến động nhanh chóng của thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội trong n-ớc và tình hình quốc tế, làm cho chính sách hiện hành trở nên khơng phù hợp. Vấn đề này đã trở thành trở ngại cho dịng vốn FDI từ bên ngồi đầu t- vào lãnh thổ của hai n-ớc. Cả Trung Quốc và Việt Nam điều chỉnh chính sách thu hút FDI là nhằm khắc phục những hạn chế và bất cập này.

Về quy trình thực hiện chính sách

Quy trình thực hiện chính sách thu hút FDI của Trung Quốc và Việt Nam cũng tuân thủ những b-ớc thực hiện nh- sau: Tổng kết, đánh giá thực trạng và phát hiện vấn đề cần giải quyết; Soạn thảo chính sách thu hút FDI mới bao gồm

Luật đầu t- n-ớc ngoài và các chính sách liên quan; Tham vấn và thảo luận các ý kiến đóng góp; Thơng qua luật đầu t- trực tiếp n-ớc ngồi và các chính sách liên quan đến thu hút FDI.

Nội dung chính sách

Cả Trung Quốc và Việt Nam đều tiến hành sửa đổi các chính sách khung khổ pháp lý, chính sách tài chính - tiền tệ, chính sách sở hữu và các chính sách khác thuộc về hệ thống chính sách thu hút đầu t- trực tiếp n-ớc ngồi. Q trình thức hiện được tiến h¯nh tụng bước theo hướng “ tứ do hóa ” cho dịng vốn FDI, tăng -u đãi cho các nhà đầu t- n-ớc ngoài. Cả Trung Quốc và Việt Nam đều tập trung thu hút vốn FDI v¯o c²c khu vức với nhửng quy chế đặc biệt như “ đặc khu kinh tế ” cða Trung Quốc v¯ “Khu kinh tế mở” cða Việt Nam, đồng thời khuyến khích các nhà đầu t- n-ớc ngồi đầu t- vào các vùng, miền cịn khó khăn và đầu t- vào sản xuất nông nghiệp của cả hai n-ớc.

Cả Trung Quốc và Việt Nam đều khuyến khích và -u đãi cho việc chuyển giao công nghệ cao, hạn chế việc đ-a công nghệ lạc hậu vào các n-ớc này.

Về hiệu quả chính sách

Đánh giá chung cả Trung Quốc và Việt Nam đều đạt hiệu quả cao trong thực hiện chính sách. Kết quả đã tăng tính hấp dẫn cho mơi tr-ờng đầu t- của hai n-ớc trong bối cảnh cạnh tranh thu hút FDI giữa các quốc gia trong khu vực và trên thế giới đang diễn ra gay gắt. Vì vậy, Trung Quốc và Việt Nam đều trở thành các quốc gia thu hút mạnh FDI trong khu vực Châu á.( Hình 3.1)

Về hạn chế, bất cập

Trung Quốc và Việt Nam trong thực thi chính sách thu hút FDI đều nhấn mạnh đến thu hút FDI. Kết quả, các nhà đầu t- n-ớc ngoài nhận quá nhiều -u đãi và đ-a đến hiện t-ợng lợi dụng các -u đãi để trục lợi. Mặt khác, sự bất bình đẳng trong đối xử ngày càng tăng giữa các nhà đầu t- n-ớc ngoài và các nhà đầu t- trong n-ớc. Ngoài ra, sự giám sát đối với hoạt động đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài ở nhiều vùng, miền cịn bị bng lỏng dẫn đến nhiều hiện t-ợng tiêu cực nảy sinh nh- khai thác tài nguyên quá mức, sử dụng công nghệ lạc hậu làm ô nhiễm môi

tr-ờng, đối xử bất công đối với ng-ời lao động. Hậu quả là môi tr-ờng đầu t- trở nên khơng lành mạnh, hiệu quả đầu t- nói chung bị giảm sút.

Hình 3.1: 10 nền kinh tế dẫn đầu thu hút FDI trong khu vực Nam á, Đông á, Đông Nam châu á từ năm 2007 đến năm 2008

Nguồn: [43;52]

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Điều chỉnh chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc giai đoạn sau khi gia nhập WTO và một số gợi ý chính cho Việt Nam (Trang 121 - 123)