Những điều chỉnh cơ bản trong chính sách thu hút FD

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Điều chỉnh chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc giai đoạn sau khi gia nhập WTO và một số gợi ý chính cho Việt Nam (Trang 67 - 73)

- Môi trờng đầu t và kinh doanh

Kết luận ch-ơng

2.1.3. Những điều chỉnh cơ bản trong chính sách thu hút FD

2.1.3.1. Giai đoạn từ năm 1979 đến năm 1992

Chính sách thu hút FDI của Trung Quốc trong giai đoạn này từng b-ớc đ-ợc điều chỉnh với nguyên tắc thận trọng vừa đảm bảo quyền lợi của Trung Quốc, vừa đảm bảo quyền lợi của các nhà đầu t- n-ớc ngồi.

Chính sách FDI trong giai đoạn này tập trung thu hút FDI vào các khu vực giúp cho chính phủ Trung Quốc dễ dàng trong việc giám sát và dễ ứng phó tr-ớc

những tác động của đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài. Nguyên nhân chủ yếu là Trung Quốc đã duy trì quá lâu nền kinh tế khép kín và cơ chế kế hoạch hoá tập trung điều đó địi hỏi chính phủ Trung Quốc phải hết sức thận trọng.

Sự thận trọng của chính sách thể hiện trong việc quy định các loại hình xí nghiệp, quy mơ đầu t-, khu vực đầu t- và các nhà đầu t-. Từ năm 1979 đến năm 1982, các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngồi chủ yếu d-ới 3 hình thức: liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh và 100% vốn n-ớc ngoài, tập trung ở các đặc khu kinh tế, sau đó mở rộng ra các thành phố ven biển. Các nhà đầu t- chủ yếu là những Hoa Kiều từ Hồng Công, Ma Cao, Đào Loan với quy mô nhỏ. Hoạt động kinh doanh chủ yếu là gia công, lắp ráp các linh kiện và phụ tùng nhập khẩu. Bên cạnh đó số l-ợng các dự án đầu t- đ-ợc phê chuẩn cũng bị hạn chế. Trong cả thời gian này, chỉ có 922 dự án đầu t- n-ớc ngoài đ-ợc phê chuẩn với tổng giá trị hợp đồng và vốn thực tế sử dụng t-ơng ứng là 6 tỷ và 1,166 tỷ USD.

Từ năm 1983 đến năm 1985, chính sách thu hút FDI đ-ợc điều chỉnh theo h-ớng khuyến khích đầu t- n-ớc ngồi vào Trung Quốc nh- thực hiện các chính sách -u đãi về thuế, đơn giản hố các thủ tục hành chính nh- lập hồ sơ, kiểm tra, phê chuẩn và đăng ký dự án. Bên cạnh đó địa bàn đầu t- đ-ợc mở rộng ra ở 14 thành phố ven biển và 3 khu phát triển kinh tế. Phối hợp với chính phủ, chính quyền các địa ph-ơng ở các khu vực này thực hiện nhiều biện pháp để nâng cấp cơ sở hạ tầng nh- mở rộng mạng l-ới giao thông vận tải, thông tin, điện, n-ớc. Tháng 4 năm 1984, chính phủ Trung Quốc cơng bố các quy định về các Xí nghiệp hợp tác Trung Quốc với n-ớc ngoài. Trong thời điểm này, các cấp chính quyền địa ph-ơng đ-a ra nhiều biện pháp -u đãi đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài.Với sự điều chỉnh chính sách FDI theo h-ớng đẩy mạnh thu hút nguồn vốn này, các dự án FDI vào Trung Quốc tăng rất nhanh. Năm 1984, số xí nghiệp dùng vốn n-ớc ngoài mới tăng lên là 1987, cao gấp hơn 2 lần mức năm 1983. Năm 1985, số xí nghiệp dùng vốn đầu t- n-ớc ngồi tăng lên 3.073 xí nghiệp. Khối l-ợng vốn đầu t- cam kết trong các năm 1984 và 1985 tăng 53% và 120% so với các năm tr-ớc.

Vừa thực hiện chính sách thu hút nguồn vốn FDI, Trung Quốc vừa xem xét đánh giá thực trạng đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài nhằm hồn thiện hơn nữa mơi

tr-ờng đầu t-. Trung Quốc trong chính sách của mình đã tập trung điều chỉnh theo h-ớng củng cố khung khổ pháp lý cho đầu t- trực tiếp n-ơc ngoài, từng b-ớc thực hiện mục tiêu này từ năm 1986 đến năm 1988. [2;100]

Ngày 12 tháng 4 năm 1986, Quốc hội Trung Quốc thông qua Luật các cơng trình dùng vốn n-ớc ngồi. Trên cơ sở đó, Chính phủ Trung Quốc đã đ-a ra các quy định tạm thời của Hội đồng Nhà n-ớc về khuyến khích đầu t- n-ớc ngồi gồm 22 điều khoản vào tháng 10 năm 1986. Quy định này khuyến khích thu hút đầu t- n-ớc ngoài vào sản xuất các mặt hàng xuất khẩu và sử dụng công nghệ mới và hiện đại. Tháng 7 năm 1988, Chính phủ Trung Quốc cơng bố Luật và các quy định khuyến khích các nhà đầu t- Đài loan đầu t- vào Đại lục.Việc điều chỉnh chính sách theo h-ớng củng cố khung khổ pháp lý đã làm tăng niềm tin của các nhà đầu t- n-ớc ngoài đặc biệt là các nhà đầu t- Hoa kiều vào môi tr-ờng đầu t- của Trung Quốc. Kết quả là dòng vốn FDI lại tiếp tục đ-ợc gia tăng vào Trung Quốc. Năm 1988, các dự án đầu t- mới tăng 166% so với năm 1987, đạt con số 5.945. Khối l-ợng vốn đầu t- mới theo cam kết đạt 5,297 tỷ USD, tăng 3%.[2 ;179]

Bên cạnh đó tình hình chính trị của Trung Quốc cũng có những vấn đề phức tạp nên đã tác động khơng tốt đến dịng vốn FDI mặc dù chính sách FDI đang đ-ợc điều chỉnh theo h-ớng thu hút nguồn vốn này. Sự kiện Thiên An Môn ngày 4 tháng 6 năm 1989 đã làm ảnh h-ởng đến các hoạt động thu hút FDI ở Trung Quốc. Các dự án đầu t- n-ớc ngoài mới phê chuẩn trong năm 1989 giảm 2,8% so với năm 1988, chỉ còn 5.579 dự án.

Tuy nhiên việc thực hiện điều chỉnh chính sách thu hút FDI khơng vì thế mà bị dừng lại. Để phù hợp với thơng lệ quốc tế, hồn thiện khung khổ pháp lý đ-ợc Trung Quốc tập trung -u tiên hàng đầu. Tháng 4 năm 1990, sau khi tổng kết kinh nghiệm 10 năm thu hút vốn đầu t- n-ớc ngoài và tham khảo kinh nghiệm quốc tế trong điều chỉnh chính sách thu hút FDI, Trung Quốc đã sửa đổi luật Liên doanh Trung Quốc - n-ớc ngoài của Cộng hồ nhân dân Trung Hoa cơng bố năm 1979. Nội dung sửa đổi Luật gồm: khơng thực hiện quốc hữu hố các xí nghiệp có vốn n-ớc ngoài; giới hạn thời gian thực hiện hợp đồng; bổ nhiệm chủ tịch hội đồng quản trị; miễn giảm thuế. Trung Quốc đã phê chuẩn quy định về khuyến khích đầu

t- n-ớc ngồi và áp dụng chính sách miễn thuế thu nhập và thuế kinh doanh cho các xí nghiệp dùng vốn n-ớc ngồi. Điều chỉnh chính sách thu hút FDI của Trung Quốc mặc dù thận trọng nh-ng đã cho thấy lập tr-ờng kiên định của Trung Quốc trong việc thực thi chính sách mở cửa và bảo vệ quyền lợi pháp lý cũng nh- lợi ích của các nhà đầu t- n-ớc ngồi. Chính vì vậy mà tình hình chính trị phức tạp tại Trung Quốc đã không làm giảm sút niềm tin của các nhà đầu t- n-ớc ngoài vào Trung Quốc. Năm 1991, l-ợng FDI vẫn tiếp tục gia tăng với 12.000 dự án đầu t- mới phê chuẩn, tăng 65% so với năm 1990, các mức đầu t- cam kết và thực tế t-ơng ứng đạt 12 tỷ USD và 4,37 tỷ USD.

Đánh giá tổng quát cho cả giai đoạn này là Trung Quốc đã rất nỗ lực trong việc điều chỉnh chính sách thu hút FDI và đã thu đ-ợc kết quả đáng kể. Nh-ng việc điều chỉnh chính sách thu hút FDI của Trung Quốc mới ở giai đoạn từng b-ớc thử nghiệm, đ-ợc thực hiện dần theo h-ớng mở rộng địa bàn thu hút vốn, củng cố cơ sở hạ tầng, từng b-ớc hoàn thiện khung khổ pháp lý và cơ chế cho đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài. Mặc dù rất thận trọng với những nguyên tắc đ-ợc đặt ra trong thực hiện chính sách mở cửa và h-ớng tới tự do hoá trong đầu t- n-ớc ngoài nh-ng Trung Quốc vẫn đạt đ-ợc thành cơng rất lớn trong điều chỉnh chính sách đó là từng b-ớc xây dựng đ-ợc niềm tin của các nhà đầu t- n-ớc ngồi về một mơi tr-ờng đầu t- an toàn và đầy triển vọng. Thành công b-ớc đầu trong điều chỉnh chính sách trong giai đoạn này đã tạo tiền đề cho điều chỉnh chính sách thu hút FDI trong các giai đoạn sau này của Trung Quốc.

2.1.3.2. Giai đoạn từ năm 1992 đến năm 2001

Tr-ớc xu thế tồn cầu hố diễn ra mạnh mẽ trên thế giới và yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế sâu sắc, đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế với tốc độ tăng tr-ởng kinh tế cao và bền vững, Trung Quốc tiếp tục thực thi những biện pháp và chính sách quan trọng nhằm tiếp tục cải thiện môi tr-ờng đầu t-, nâng cao chất l-ợng đầu t-, rút ngắn khoảng cách phát triển giữa các vùng.

Mục tiêu hàng đầu trong điều chỉnh chính sách thu hút FDI của Trung Quốc đó là chuyển từ số l-ợng sang chất l-ợng. Nhận thức đ-ợc vai trị của các cơng ty xuyên quốc gia trong chuyển giao vốn và công nghệ, Trung Quốc trong giai đoạn này đã thực hiện nới lỏng quyền sở hữu với các xí nghiệp sử dụng vốn n-ớc ngồi.

Trong suốt thập kỷ 80 của thế kỷ 20, hình thức đầu t- 100% vốn n-ớc ngồi cịn rất ít. Nh-ng việc đẩy mạnh cải cách và mở cửa từ sau năm 1992, hình thức đầu t- 100% vốn n-ớc ngoài ngày càng mở rộng, tốc độ tăng tr-ởng của các doanh nghiệp 100% vốn n-ớc ngoài về số hạng mục đầu t-, khối l-ợng vốn cam kết và thực tế sử dụng đều v-ợt số t-ơng ứng của các loại hình chung vốn và hợp tác kinh doanh.

Trung Quốc từng b-ớc sử dụng các chính sách thuế quan phù hợp với thơng lệ quốc tế song song với cải cách chính sách tiền tệ, ngoại th-ơng, tạo thuận lợi cho các các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngồi tại Trung Quốc.

Năm 1994, Chính phủ Trung Quốc ban hành Quy chế về quản lý các định chế tài chính có vốn n-ớc ngồi. Quy chế này là văn bản pháp lý toàn diện nhằm điều chỉnh hoạt động của các ngân hàng có vốn đầu t- n-ớc ngoài trên lãnh thổ Trung Quốc. Quy chế đ-a ra các quy định về việc gia nhập thi tr-ờng và hoạt động thanh tra các ngân hàng có vốn đầu t- n-ớc ngồi. Quy chế đã tạo ra cơ sở pháp lý cho sự mở rộng phạm vi hoạt động của các ngân hàng có vốn đầu t- n-ớc ngoài từ các thành phố ven biển và các thành phố lớn ra toàn quốc.

Năm 1996, Chính phủ Trung Quốc ban hành Quy chế về việc thí điểm kinh doanh đồng NDT tại khu vực Th-ợng Hải - Phố Đông. Quy chế cho phép các ngân hàng có vốn đầu t- n-ớc ngoài tiếp cận hoạt động kinh doanh bằng đồng NDT nhằm đáp ứng nh- các doanh nghiệp và cá nhân n-ớc ngoài. Việc điều chỉnh chính sách về tài chính tiền tệ đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngân hàng n-ớc ngoài đến thời điểm này đã đạt con số 175, tăng 99 ngân hàng so với 4 năm tr-ớc đó, tài sản của các ngân hàng có vốn đầu t- n-ớc ngồi tăng gấp 4 lần.

Từ 1 tháng 12 năm 1996, việc Trung Quốc chuyển đổi đồng Nhân dân tệ trong tài khoản vãng lai đã giúp cho các Xí nghiệp dùng vốn n-ớc ngồi loại trừ đ-ợc những hạn chế trong thanh toán quốc tế trong việc chi trả cho các đối tác bên ngoài và chuyển lợi nhuận về n-ớc.

Tuy nhiên cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á đã tác động tiêu cực đến các ngân hàng có vốn đầu t- n-ớc ngồi tại Trung Quốc. Hiệu quả kinh doanh bị giảm sút. Một số ngân hàng thậm chí cịn bị đóng cửa. Vì vậy, từ năm 1998 đến 2001, chỉ có 15 tổ chức cung cấp dịch vụ ngân hàng đ-ợc thành lập. Điều chỉnh

chính sách trong giai đoạn này của Chính phủ Trung Quốc nhằm kinh thích hoạt động của các ngân hàng có vốn đầu t- n-ớc ngồi. Trung Quốc thí điểm cho phép các ngân hàng có vốn đầu t- n-ớc ngồi tham gia thị tr-ờng liên ngân hàng để họ có thể tiếp cận nguồn vốn bằng đồng NDT. Các thành phố, tỉnh đ-ợc áp dụng quy định này là Th-ợng Hải, Thâm Quyến, Quảng Đông, Quảng Tây.[64] Cũng từ năm 1992 đến 2001, Trung Quốc cũng tăng c-ờng hoàn thiện khung khổ pháp lý theo các cam kết quốc tế vừa bảo vệ quyền lợi của Trung Quốc vừa bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu t- n-ớc ngồi, tạo một mơi tr-ờng đầu t- thuận lợi cho nguồn vốn FDI. Các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài đ-ợc miễn thuế quan và h-ởng chế độ th-ơng mại - công nghiệp thống nhất đối với việc nhập khẩu thiết bị, phụ tùng và các nguyên liệu khác do bên n-ớc ngoài chuyển sang với t- cách là vốn góp. Ưu đãi t-ơng tự cũng đ-ợc áp dụng đối với các thiết bị, vật liệu, nguyên liệu phụ trợ phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu. Năm 1994, Danh mục đầu t- đã

đ-ợc bổ sung các ngành bao gồm nông nghiệp, năng l-ợng, viễn thông, đồng thời ban hành một số biện pháp tăng c-ờng giám sát quy trình đăng ký và ký kết hợp đồng của các doanh nghiệp có vốn FDI. Trung Quốc còn thực hiện việc mở rộng các lĩnh vực đựơc phép đầu t- tại Trung Quốc và khuyến khích FDI đầu t- vào các khu vực miền Trung và miền Tây. Từ năm 1992, đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài đã phát triển nhanh ở khu vực này thuộc các tỉnh Hà Nam, Hồ Bắc, Tứ Xuyên ở khu vực Tây Nam cũng nh- các tỉnh Cam Túc, Tân C-ơng, Ninh Hạ, Thanh Hải ở vùng Tây Bắc Trung Quốc. Năm 1998, Trung Quốc gia hạn thêm thời hạn 4 năm đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngồi đ-ợc nhận -u đãi trong các đặc khu kinh tế nh- đ-ợc h-ởng các chính sách thuế quan đặc biệt, đ-ợc nhận các giấy phép đặc biệt khi nhập khẩu hàng hóa vào các đặc khu kinh tế. Tr-ờng hợp ngoại lệ khơng đ-ợc h-ởng sự gia hạn của chính sách này là khu công nghiệp tại thành phố Tô Châu. Những điều chỉnh trong giai đoạn này đã tạo ra những điều kiện cần thiết để Trung Quốc gia nhập WTO năm 2001 và tạo ra b-ớc phát triển mới trong thu hút FDI.[40]

2.2. Điều chỉnh chính sách thu hút FDI của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Điều chỉnh chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc giai đoạn sau khi gia nhập WTO và một số gợi ý chính cho Việt Nam (Trang 67 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)