Bài học không thành công

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Điều chỉnh chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc giai đoạn sau khi gia nhập WTO và một số gợi ý chính cho Việt Nam (Trang 167 - 189)

- Nhóm chính sách khác

3.3.2. Bài học không thành công

Tránh trồng chéo trong điều chỉnh chính sách

Q trình điều chỉnh chính sách Trung Quốc cũng mắc phải những hạn chế đó là ban hành quá nhiều luật lệ, nghị định, quy định liên quan đến đầu t- n-ớc ngồi. Tính từ khi bắt đầu tiến hành cải cách cho đến nay, Trung Quốc đã ban hành khoảng trên 200 luật, nghị định, quy định liên quan đến FDI. Chính vì vậy việc chồng chéo trong việc thực thi chính sách thu hút FDI là điều tất yếu xảy ra.

Trình độ quản lý cịn hạn chế cùng với sự duy trì quá lâu cơ chế kế hoạch tập trung, không gắn với kinh tế thị tr-ờng...là những nguyên nhân dẫn đến sự khơng thành cơng nói trên. Sự chồng chéo trong các thủ tục phê chuẩn và các quy định đã tạo nên một sự không minh bạch, gây phiền hà cho các nhà đầu t- nh- trong việc tiến hành xin giấy phép đầu t- ở cấp nhà n-ớc, chính quyền tỉnh và địa

ph-ơng; xác định các ngành nghề -u tiên. Do đó chất l-ợng nguồn vốn FDI ở Trung Quốc hiện nay đ-ợc đánh giá không cao. Đây chính là bài học kinh nghiệm mà Việt Nam cần phải chú ý trong việc ban hành các chính sách về FDI.

Kiểm sốt cơng nghệ nhập khẩu, bảo vệ môi tr-ờng

Trong thời gian đầu của thu hút đầu t- n-ớc ngoài, Trung Quốc chỉ coi trọng thu hút FDI về mặt số l-ợng, mà buông lỏng thiếu sự kiểm sốt đối với cơng nghệ nhập. Nhiều cơng nghệ với trình độ trung bình đã du nhập vào Trung Quốc và đã gây tổn hạn lớn đến môi tr-ờng của Trung Quốc mà đến nay vẫn ch-a khắc phục đ-ợc. Hiện nay, chính sách thu hút FDI của Trung Quốc đã chuyển sang thực hiện các yêu cầu phát triển bền vững. Đây chính là bài học kinh nghiệm trong điều chỉnh chính sách thu hút FDI của Việt Nam. Việt Nam cần phải giám sát nghiêm ngặt các các dự án sử dụng công nghệ nhập lạc hậu, đồng thời thu hút các dự án sử dụng công nghệ cao, bảo vệ mơi tr-ờng, ngăn chặn tình trạng biến Việt Nam trở thành địa điểm tập kết rác thải công nghệ của thế giới.

3.4. Gợi ý chính sách cho Việt Nam

Nâng cao trình độ nguồn nhân lực, đào tạo nguồn nhân lực chất l-ợng cao trên cơ sở phát triển giáo dục và đào tạo

Mặc dù Việt Nam là một trong những quốc gia thu hút FDI hàng đầu trong khu vực Đông Nam á nh-ng hiệu quả sử dụng nguồn vốn FDI ở Việt Nam ch-a cao. Đầu t- trực tiếp của các doanh nghiệp n-ớc ngoài vào Việt Nam chủ yếu nhằm khai thác tài nguyên khoáng sản và giá nhân công rẻ của Việt Nam. Hàm l-ợng lao động của ng-ời lao động Việt Nam trong các sản phẩm đ-ợc sản xuất ra rất thấp. Ví dụ: chi phí tiền l-ơng trong ngành may mặc để xuất khẩu của Việt Nam chỉ chiếm 15% đến 20% giá thành sản xuất trong khi đó nguyên vật liệu chiếm đến 60%. Nguyên nhân do tay nghề của ng-ời lao động Việt Nam trình độ thấp dẫn đến năng suất lao động thấp. Vì vậy việc thu hút các dự án đầu t- công nghệ cao vào Việt Nam trở nên khó khăn, chỉ có thể thu hút các dự án đầu t- với công nghệ đã lạc hậu, làm ô nhiễm môi tr-ờng. Thực trạng này cho thấy hiệu quả giáo dục và đào tạo của Việt Nam ch-a cao, ch-a kể xu h-ớng du học tại chỗ và

du học sang các n-ớc có nền giáo dục ở trình độ cao đã khẳng định thực trạng này của giáo dục và đào tạo của Việt Nam. Nhằm thu hút có hiệu quả nguồn vốn FDI, nâng cao giá trị của sản xuất nội địa, Việt Nam cần phải có sự cải cách mạnh mẽ giáo dục đào tạo để cung cấp nguồn nhân lực chất l-ợng cao cho các dự án đầu t- cơng nghệ cao của các doanh nghiệp n-ớc ngồi.

Chính sách thu hút FDI cần phải ổn định, rõ ràng và minh bạch

Một trong những nguyên nhân chính để đ-a đến hoạt động đầu t- trực tiếp sang các quốc gia khác chính là để tìm các lợi thế t-ơng đối mà n-ớc đầu t- khơng có bằng n-ớc tiếp nhận nguồn vốn đầu t-. Các lợi thế t-ơng đối xuất phát từ tài nguyên thiên nhiên, nhân công và môi tr-ờng đầu t- của n-ớc sở tại. Mặc dù nhiều n-ớc đang phát triển khác nh- Trung Quốc đang ngày càng thu hút l-ợng FDI ngày càng nhiều nh-ng thực tế cho thấy, các n-ớc phát triển mới là các n-ớc thu hút FDI nhiều nhất trên thế giới. Trong dòng vốn FDI trên thế giới, các trung tâm kinh tế lớn nh- Mỹ, Nhật Bản và châu Âu chiếm đến 60% tổng l-ợng vốn FDI trên thế giới, chỉ còn 40% là vào các n-ớc đang phát triển. Hiện nay, Hoa Kỳ là quốc gia nhận nguồn vốn FDI nhiều nhất trên thế giới, gấp 3 lần số vốn FDI vào các n-ớc đang phát triển. Năm 2008, tổng FDI đầu t- vào Mỹ là 316 tỷ USD, chiếm 15% GDP. Các n-ớc phát triển có thị tr-ờng tiêu thụ cao do mức thu nhập quốc dân trên đầu ng-ời rất lớn, hệ thống luật pháp chặt chẽ, ổn định và có hiệu lực minh bạch và thơng thống. Đây chính là động lực rất lớn để thu hút mạnh mẽ nguồn vốn FDI vào khu vực này. Thực tế này cũng cho thấy các quốc gia có -u thế về tài nguyên thiên nhiên, nhân công rẻ ch-a hẳn đã tạo ra động lực thu hút FDI. Chính vì vậy, Việt Nam cần rõ ràng và minh bạch trong các chính sách thu hút FDI để tạo ra niềm tin cho các nhà đầu t- khi quyết định đến đầu t- ở Việt Nam.

Tăng c-ờng đầu t- cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp phụ trợ

Trung Quốc là một trong các quốc gia hàng đầu về tăng tr-ởng kinh tế ở châu á và trên thế giới. Một trong những nguyên nhân quan trọng đ-a đến thành tựu này của Trung Quốc đó chính là nguồn vốn FDI của n-ớc ngoài đầu t- vào

Trung Quốc. Chính sách thu hút FDI của Trung Quốc rất chú trọng đến đầu t- cơ sở hạ tầng nh- hệ thống giao thông vận tải nh- đ-ờng bộ, đ-ờng sắt, bến cảng, phát triển nhà ở, tr-ờng học, bệnh viện, trung tâm cơng cộng. Bên cạnh đó, Nhà n-ớc cho phép địa ph-ơng tự khai thác mọi khả năng để có vốn đầu t- cơ sở hạ tầng, nhằm khuyến khích các nhà đầu t- n-ớc ngồi tham gia vào q trình tái cơ cấu nền kinh tế. Chính sách thu hút của FDI của Trung Quốc đã khôn khéo trong việc thu hút và chuyển giao công nghệ từ các doanh nghiệp n-ớc ngoài cho các doanh nghiệp trong n-ớc của Trung Quốc để phát triển công nghiệp phụ trợ để đẩy mạnh sản xuất công nghiệp của Trung Quốc. Vì vậy Việt Nam có thể vận dụng kinh nghiệm này của Trung Quốc để xây dựng và điều chỉnh chính sách.

Kết luận

Chặng đ-ờng hơn 30 năm thực hiện cải cách nền kinh tế là cả chặng đ-ờng Trung Quốc xây dựng và điều chỉnh các chính sách kinh tế vĩ mô trong đó có chính sách thu hút FDI. Phân tích q trình điều chỉnh chính sách thu hút FDI của Trung Quốc, đặc biệt từ khi Trung Quốc gia nhập WTO cho đến nay có thể rút ra những kết luận cụ thể nh- sau:

Thứ nhất: Việc điều chỉnh chính sách thu hút FDI là tất yếu do tác động của

nhiều nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài. Các nhân tố bên trong là những nhân tố chủ yếu nh-: Yêu cầu phát triển của nền kinh tế Trung Quốc; Thực hiện các cam kết sau khi gia nhập WTO; Những hạn chế của đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài ở Trung Quốc và những bất cập của chính sách thu hút đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài. Các nhân tố bên ngoài đ-a đến những tác động buộc Trung Quốc phải điều chỉnh chính sách thu hút FDI bao gồm: Xu h-ớng phát triển mạnh mẽ của tồn cầu hóa và mạng l-ới sản xuất toàn cầu; Sự cạnh tranh quốc tế trong thu hút đầu t- trực tiếp n-ớc ngồi; Tình hình thu hút FDI và sự điều chỉnh chính sách thu hút FDI ở một số quốc gia châu á và ASEAN.

Thứ hai: Quá trình hơn 30 năm tiến hành công cuộc cải cách là quá trình Trung Quốc xây dựng và điều chỉnh chính sách thu hút FDI. Vì vậy sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc đã có hệ thống chính sách thu hút FDI t-ơng đối phù hợp với điều kiện mới. Cụ thể hệ thống chính sách thu hút FDI bao gồm: nhóm các chính sách pháp lý, nhóm chính sách tài chính và nhóm chính sách bổ sung. Hệ thống chính sách của Trung Quốc vừa có điểm t-ơng đồng và điểm khác biệt với các n-ớc khác cùng trong một khu vực và trên thế giới. Điểm t-ơng đồng đ-ợc thể hiện ở sự -u đãi và khuyến khích đầu t-, điểm khác biệt thể hiện ở yêu cầu phát triển riêng của Trung Quốc. Sau khi gia nhập WTO, việc thực thi các cam kết với WTO đồng thời thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đã đ-a đến nẩy sinh các mâu thuẫn, các bất cập đòi hòi Trung Quốc phải giải quyết thông qua việc điều chỉnh chính sách thu hút FDI.

Thứ ba: Trung Quốc định h-ớng lại chính sách thu hút FDI. Bởi vì, sau giai

đo³n ph²t triển về quy mô với “bất kự gi² n¯o”, Trung Quốc đ± nhận ra những tác động tiêu cực khơng có lợi nh- chậm cải thiện về trình độ khoa học - cơng nghệ, sản phẩm mới dừng lại ở sản xuất với số l-ợng lớn nh-ng hàm l-ợng khoa học - cơng nghệ ch-a thật cao điều đó ch-a nâng tầm Trung Quốc lên thành c-ờng quốc về khoa học v¯ công nghệ. Trung Quốc mới dụng l³i với vai trị l¯ “cơng xưởng cða thế giới” v¯ còn ph°i đối mặt với tình tr³ng ơ nhiễm môi trường ng¯y c¯ng tăng do khơng kiểm sốt đ-ợc cơng nghệ, tình trạng nền kinh tế rơi vào tăng trưởng “nóng” v¯ nhiều vấn đề tiêu cực khác. Vì vậy Trung Quốc cần phải có định h-ớng mới trong chính sách phát triển kinh tế trong đó có chính sách thu hút đầu tư trức tiếp nước ngo¯i với phương châm “chất lượng hơn số lượng” trong thu hũt FDI nhằm mục tiêu phát triển kinh tế bền vững.

Trung Quốc đã sửa đổi một loạt luật và quy định và ban hành một số luật và các quy định mới. Tr-ớc khi gia nhập WTO, Trung Quốc đã thực hiện chính sách khuyến khích các doanh nghiệp n-ớc ngồi và giành nhiều -u đãi cho Hoa Kiều. Sau khi gia nhập WTO Trung Quốc vẫn tiếp tục thực hiện chính sách này, nh-ng những -u đãi đối với đầu t- trực tiếp n-ớc ngồi có sự thay đổi theo những cam kết với WTO và mục tiêu phát triển của Trung Quốc.

Thứ t-: Hiệu quả của điều chỉnh chính sách thu hút FDI của Trung Quốc đ-ợc đánh giá thông qua 3 nhóm tiêu chí bao gồm: Tác động về kinh tế, tác động về xã hội và tác động về mơi tr-ờng. Đánh giá theo 3 nhóm tiêu chí này, về cơ bản Trung Quốc đều đạt yêu cầu và có thể khẳng định Trung Quốc đã thành cơng trong điều chỉnh chính sách thu hút FDI từ khi gia nhập WTO cho đến nay.

Thứ năm: Việc nghiên cứu điều chỉnh chính sách thu hút FDI của Trung

Quốc có một ý nghĩa rất quan trọng đó là rút ra những bài học kinh nghiệm từ sự thành công và ch-a thành công của Trung Quốc, gợi ý cho điều chỉnh chính sách thu hút FDI của Việt Nam nhằm đ-a Việt Nam trở thành một trong những quốc gia thành công trong thu hút FDI.

Phụ lục

Phụ lục 1

Phân cấp phê duyệt dự án FDI ở Trung Quốc

Nguồn: 2004 Baker & McKenzie 10.; Howard.Wu@bakernet.com

≥ 100 triệu USD 30-100 triệu USD Các dự án FDI Phê chuẩn cấp hội đồng Nhà n-ớc

ủy ban cải cách quốc gia và phát

triển

Phê chuẩn cấp tỉnh (Nh-ng không đ-ợc phép

ủy quyền)

Phê chuẩn cấp địa ph-ơng theo đúng h-ớng dẫn Bộ th-ơng mại Trung Quốc Phê chuẩn cấp tỉnh (Nh-ng không đ-ợc phép ủy quyền)

Phê chuẩn cấp địa ph-ơng theo đúng h-ớng dẫn > 30 triệuUSD < 30 triệuUSD Các dự án khác đ-ợc cấp phép hoặc đ-ợc khuyến khích ≥ 100 triệu USD 30-100 triệu USD

Phụ lục 2

GDP của các n-ớc Đông Bắc á và Đông Nam á giai đoạn 1990 -2008

(Đơn vị: Triệu USD)

1990 1995 2000 2005 2008 Đông Bắc á 3 794 023 4 493 476 5 134 007 6 147 711 7 083 464 Trung Quốc 404 494 721 467 1 090 626 1 723 332 2 370 258 CHDCND Triều Tiên 14.702 12 005 11 538 13 007 13 337 Hồng Công 76890 99 151 112 630 137 913 160 794 Nhật Bản 3 018 271 3 254 782 3 417 385 3 645 894 3 825 852 Ma Cao 3235 4305 4212 7477 12438 Mông Cổ 1454 1260 1448 1983 2583 Hàn Quốc 274 976 400 507 496 167 618 034 698 424 Đông Nam á 355 597 514 304 582 058 737 562 870 066 Brunei 3 520 4112 4393 4887 5036 InĐônêxia 125 720 183 279 190 071 239 450 284 758 Lào 866 1181 1593 2164 2719 Malaixia 45 716 71 878 90 829 114 492 134 641 Philipin 44 312 49 325 59 822 74 486 88 052 Thai Lan 85 361 129 105 132 031 169 318 195 876 ĐôngTimo 146 237 196 205 246 ViệtNam 6472 9600 13433 19292 24 044 Campuchia 1404 1920 2711 4237 5485 Singapo 36 901 56 791 77 443 95 796 113 143 Mianma 5179 6878 9534 13 253 16 067

Phụ lục 3

Tỷ lệ tăng tr-ởng GDP bình quân hàng năm của các quốc gia/nền kinh tế khu vực Đông Bắc á và Đông Nam á giai đoạn 1990 - 2008

(Đơn vị: tỷ lệ %) 1990- 1995 1995- 2000 2000 - 2005 2008 Đông Bắc á 3,4 2,7 3,7 3,4 Trung Quốc 12,3 8,6 9,6 9,0 CHDCND Triều Tiên -4,0 -0,8 2,5 3,7 Hồng Công 5,2 2,6 4,1 2,4 Nhật Bản 1,5 1,0 1,3 0,4 Ma Cao 5,9 -0,4 12,2 13,2 Mông Cổ -2.8 2,8 6,5 8,9 Hàn Quốc 7,8 4,4 4,5 2,2 Đông Nam á 7,7 2,5 4,8 4,6 Brunei 3,2 1,3 2,1 -1,5 Inđônêxia 7,8 0,7 4,7 6,0 Lào 6,4 6,2 6,3 7,5 Malaixia 9,5 4,8 4,7 4,5 Philipin 2,2 3,9 4,5 4,6 Thai Lan 8,6 0,4 5,1 4,8 Đông Timo 10,2 -3,7 0,9 6,8 Việt Nam 8,2 7,0 7,5 6,2 Campuchia 6,5 7,1 9,3 6,0 Singapo 9,0 6,4 4,3 1,1 Mianma 5,8 6,8 6,8 2,0

Phụ lục 4

Dịng vốn FDI tồn cầu từ năm 1980 đến năm 2008

(Đơn vị: Tỉ USD)

World total: Tổng vốn FDI toàn cầu

Developing economies: Các nền kinh tế đang phát triển Developed economies: Các nền kinh tế phát triển Transition economies: Các nền kinh tế chuyển đổi

Phụ lục 5

So sánh cơ cấu đầu t- trực tiếp n-ớc ngồi theo hình thức đầu t- giai đoạn 1988-2005 và 1988-2008 ở Việt Nam Hình thức đầu t- Số dự án Vốn đầu t- Vốn thực hiện 1988- 2005 1988- 2008 1988- 2005 1988- 2008 1988- 2005 1988- 2007 100% vốn n-ớc ngoài 74,69% 77,26% (+2,57%) 51,04% 58,49% (+7,45% 35,32% 38,74% (+2,42%) Liên doanh 22,01% 18,59% (- 3,42%) 37,60% 34,44% (-3,16%) 39,83% 38,12% (-1,71%) Hợp đồng hợp tác kinh doanh 3,05% 2,32% 8,17% 3,8% 21,63% 19,36% Hợp đồng BOT, BT, BTO 0,10% 0,09% 2,69% 1,17% 2,60% 2,49% Công ty cổ

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Điều chỉnh chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc giai đoạn sau khi gia nhập WTO và một số gợi ý chính cho Việt Nam (Trang 167 - 189)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)