Sự khác biệt

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Điều chỉnh chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc giai đoạn sau khi gia nhập WTO và một số gợi ý chính cho Việt Nam (Trang 123 - 124)

- ễ nhiễm nước (bao gồm nguồn nước trờn cỏc sụng, hồ, biển, nguồn nuớc ngầm,

Bài học kinh nghiệm và gợi ý chính sách cho việt nam

3.1.2. Sự khác biệt

Về tính chủ động trong thực hiện

Trung Quốc có quy mơ nền kinh tế rất lớn nên đã hấp thu nguồn vốn FDI rất mạnh, lớn hơn Việt Nam nhiều lần. Với quy mô vốn đầu t- lớn hơn nên hiệu quả mang lại nh- tăng tr-ởng kinh tế, chuyển giao công nghệ, giải quyết việc làm cho ng-ời lao động lớn hơn Việt Nam rất nhiều. Chính vì vậy Trung Quốc có lợi thế rất lớn trong các hoạt động đàm phán thỏa thuận về chính sách đối với các n-ớc khác hơn hẳn so với Việt Nam.

Trung Quốc chủ động tiến hành điều chỉnh chính sách thu hút FDI. Sự chủ động đ-ợc thể hiện ở định h-ớng chính sách thu hút FDI cho phù hợp với từng giai đoạn cải cách và hội nhập kinh tế quốc tế của Trung Quốc. Trong khi đó, Việt Nam điều chỉnh chính sách vẫn cịn “thú động” khi gắn điều chỉnh chính sách với các mốc hội nhập quốc tế của Việt Nam, nên thiếu định h-ớng chiến l-ợc trong thực thi chính sách.

Về quy trình thực hiện

Quy trình ban hành, thực hiện chính sách thu hút FDI của Việt Nam so với Trung Quốc còn thiếu sự chặt chẽ, khoa học khi để các Bộ, Ban, Ngành tham gia

vào soạn thảo và điều chỉnh chính sách, đặc biệt là hệ thống luật dẫn đến thiếu tính khách quan và hạn chế trách nhiệm đối với hoạch định và điều chỉnh chính sách. Đối với Trung Quốc, việc soạn thảo luật đ-ợc tập trung vào một ban soạn thảo luật gồm các chuyên gia trong các lĩnh vực. Do vậy, tính khách quan, khoa học trong điều chỉnh chính sách đ-ợc đảm bảo.

Đối với Việt Nam, quy trình thực hiện chính sách của Việt Nam còn thiếu sự tham gia của các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngồi. Do vậy, những hạn chế bất cập xảy ra sau khi ban hành chính sách có điều kiện để gia tăng.

Sự tham gia của các nhà t- vấn chính sách nh- các viện, các chuyên gia còn rất hạn chế. Trong khi đó, quy trình điều chỉnh chính sách của Trung Quốc ln có mối liên hệ chặt với các viện, các chun gia t- vấn chính sách. Do đ-ợc góp ý kiến từ các chuyên gia, Trung Quốc hạn chế đ-ợc những bất cập có thể xảy ra do điều chỉnh chính sách.

Về hiệu quả thực hiện

Trung Quốc đã khai thác rất hiệu quả nguồn vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý từ các doanh nghiệp n-ớc ngồi hơn hẳn Việt Nam thơng qua hoạt động R&D và M&A. Hàng hóa mà Trung Quốc sản xuất ra xâm nhập vào phần lớn các thị tr-ờng của các n-ớc trên thế giới và trở thành đối thủ cạnh tranh của nhiều quốc gia trên thế giới. Với một quốc gia có nhiều -u thế hơn hẳn Việt Nam nh- diện tích, dân số, nguồn nhân lực, tài ngun thì việc thực hiện chính sách thu hút FDI của Trung Quốc tạo ra những tác động rất lớn cho nền kinh tế Trung Quốc, thậm chí cịn ảnh h-ởng đến các n-ớc khác. Bên cạnh những lợi ích lớn mang lại cho Trung Quốc từ việc điều chỉnh chính sách thu hút FDI, Trung Quốc cũng sẽ khó khăn hơn Việt Nam trong việc giải quyết các bất cập nh- tình trạng ơ nhiễm mơi tr-ờng nghiêm trọng hiện nay ở Trung Quốc.

3.2. tổng quan FDI ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Điều chỉnh chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc giai đoạn sau khi gia nhập WTO và một số gợi ý chính cho Việt Nam (Trang 123 - 124)