Tác động về môi tr-ờng

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Điều chỉnh chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc giai đoạn sau khi gia nhập WTO và một số gợi ý chính cho Việt Nam (Trang 108 - 110)

- Môi trờng đầu t và kinh doanh

2.3.3.Tác động về môi tr-ờng

Kết luận ch-ơng

2.3.3.Tác động về môi tr-ờng

Hiệu quả đầu t- trực tiếp n-ớc ngồi cịn hạn chế là do việc sử dụng quá mức tài ngun bởi cơng nghệ cịn lạc hậu dẫn đến thiếu tài nguyên trong sản xuất một cách nghiêm trọng đồng thời môi tr-ờng thiên nhiên bị phá hoại và ơ nhiễm địi hỏi phải có nguồn vốn đầu t- lớn của xã hội cho sự khắc phục ô nhiễm môi tr-ờng là rất lớn, càng làm cho nguồn vốn đầu t- vào sự phát triển kinh tế càng thiếu. Bên cạnh đó việc tận dụng nguồn lao động giá rẻ đã hạn chế việc nâng cao năng lực của ng-ời lao động và khó có thể tiếp cận đ-ợc những thành quả tiên tiến của khoa học công nghệ của thế giới.

2.3.3.1. Khai thác quá mức và nguy cơ cạn kiệt tài nguyên.

Sự gia tăng nguồn vốn FDI vào Trung Quốc cũng xuất phát từ lợi thế tài nguyên của n-ớc này. Các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngồi đ-ợc lợi do tận dụng đ-ợc nguồn tài nguyên tại chỗ tiết kiệm đ-ợc chi phí sản xuất và đảm bảo lợi nhuận. Tuy nhiên sự gia tăng các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngồi đã góp phần vào việc khai thác tài nguyên quá mức, làm cho Trung Quốc lâm vào nguy cơ cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. Có thể đánh giá tác động này ở việc khai thác một số tài nguyên quan trọng sau:

- Để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của cỏc ngành cụng nghiệp, năm 2007

Trung Quốc khai thỏc 2.536 triệu tấn than (tăng 6,9% so với năm trước), 187 triệu

triệu tấn thộp (tăng 21,3%),1360 triệu tấn xi măng (tăng 9,9%), 57,87 triệu tấn phõn hoỏ học (tăng 8,3%) hơn 84 triệu ti vi mầu (tăng 0,7%) hơn 44 triệu tủ lạnh (tăng 24,5%) hơn 80 triệu điều hoà khụng khớ (tăng 17%), hơn 8,8 triệu ụtụ cỏc loại (tăng 22,1%) .., mỗi năm Trung Quốc cần một lượng nguyờn vật liệu khổng lồ. Mặc dự trong nước cũn cú trữ lượng lớn về thuỷ điện, về than... nhưng một số năng lượng, nguyờn vật liệu thiết yếu (như dầu lửa, quặng kim loại...) đó cú dấu hiệu cạn kiệt, biểu hiện ở khả năng khai thỏc thấp dần.

- Từ năm 1993, Trung Quốc đó từ nước xuất khẩu dầu mỏ trở thành nuớc nhập khẩu dầu mỏ với số lượng ngày càng lớn. Năm 2004 nhập khẩu 120 triệu tấn, năm 2005 nhập khẩu 136 triệu tấn (trờn tổng lượng tiờu thụ là 317 triệu tấn), năm 2006 nhập khẩu 145,18 triệu tấn, năm 2007 nhập gần 200 triệu tấn (trong khi dự kiến trước đú là đến năm 2010 phải nhập 160 triệu tấn) lượng nhập khẩu dầu đó nhiều hơn lượng sản xuất trong nước và tốn một lượng ngoại tệ là 96,2 tỷ USD. Lượng tiờu dựng dầu mỏ của Trung Quốc đó đứng thứ hai trờn thế giới (sau Mỹ, và đó vượt Nhật). Theo đỏnh giá, khi một nước mỗi năm phải nhập khẩu trờn 100 triệu tấn dầu là cú nguy cơ về an ninh quốc gia, nếu thế giới hoặc khu vực nhập khẩu chớnh cú sự kiện đột biến. Hơn nữa cần chỳ ý là 50% lượng dầu nhập khẩu của Trung Quốc đến từ Trung Đụng, 25% từ chõu Phi, 15% từ Đụng Nam Á, 80% lượng dầu nhập khẩu đều phải qua eo biển Malacca (dễ bị người ta “phong toả” khi cú chuyện, trong khi của Mỹ lượng dầu nhập khẩu cú tới 3/4 là từ Canada, Mehico,Venexuela…với Mỹ là an toàn trong vận chuyển hơn nhiều) ngoài ra 90% lượng dầu nhập khẩu của Trung Quốc phải vận chuyển bằng tầu chở dầu nước ngoài, và một tồn tại lớn là đến nay Trung Quốc hầu như chưa cú kho chứa dầu dự trữ. ở những nước tiờn tiến như Nhật Bản, khi kinh tế tăng trưởng 100 điểm thỡ tiờu hao dầu mỏ mới tăng 10 điểm, trong khi của Trung Quốc là kinh tế tăng 100 điểm thỡ tiờu hao dầu mỏ phải tăng tới 80 điểm. Qua đú cú thể thấy trong tương lai gần, lượng nhập dầu mỏ của Trung Quốc cũn tăng hơn nữa.

- Trung Quốc thiếu nhiều loại kim loại mầu. Năm 2007, Trung Quốc nhập 1,4 triệu tấn đồng, 8700 tấn Molyden, cú thỏng phải nhập hơn 3000 tấn thiếc …

- Năm 2007, Trung Quốc nhập 1,33 triệu tấn cao su nhõn tạo, 2,46 triệu tấn bụng .

Qua việc thương nhõn Trung Quốc săn lựng mua than, quặng kim loại cỏc loại, một số nguyờn, vật liệu.. cũng như hăng hỏi tỡm cỏch đầu tư vào lĩnh vực này ở một số n-ớc trong đó có Việt Nam càng thấy rừ thờm thực trạng thiếu tài nguyên của Trung Quốc.[36]

2.3.3.2. ô nhiễm môi tr-ờng

Để cú hiệu quả nhanh, tốn ớt đầu tư, để chiều lũng khỏch đầu tư nước ngoài và vỡ nhiều nguyờn khỏc như sự thiếu hiểu biết, sự bất chấp luật pháp nên sau 30 năm cải cỏch mở cửa, tỡnh trạng ụ nhiễm của Trung Quốc đó đến độ cực kỳ nguy hiểm. Khụng phải tự nhiờn bỏo cỏo chớnh trị ĐH 17 phải đề xuất xõy dựng “văn

minh sinh thỏi” và trong 5 “siờu bộ” được thành lập thỏng 3 năm 2008 cú “Bộ Mụi trường”. Tình trạng ơ nhiễm đ-ợc biểu hiện chủ yếu sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Điều chỉnh chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc giai đoạn sau khi gia nhập WTO và một số gợi ý chính cho Việt Nam (Trang 108 - 110)