Tác động về xã hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Điều chỉnh chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc giai đoạn sau khi gia nhập WTO và một số gợi ý chính cho Việt Nam (Trang 98 - 108)

- Môi trờng đầu t và kinh doanh

Kết luận ch-ơng

2.3.2. Tác động về xã hộ

2.3.2.1. Chênh lệch về thu hút nguồn vốn FDI

Mặc dù đầu t- trực tiếp n-ớc ngồi tại Trung Quốc đã góp phần quan trọng vào thành tựu phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Trung Quốc trong những thập niên vừa qua, nh-ng khơng có nghĩa chỉ có tác động tích cực mà ng-ợc lại

vẫn còn tồn tại những hạn chế t-ơng đối lớn, khơng có lợi cho sự phát triển của Trung Quốc.

So với nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ khác, sự tập trung vốn FDI vào các ngành công nghiệp hàng đầu ở Trung Quốc vẫn thấp hơn chỉ chiếm 47% FDI. T-ơng tự ở Hồng Công và Đài Loan là 86%, Inđônêxia là 79% và Malaixia là 75%.

FDI phân bố không đồng đều trên các vùng, miền của Trung Quốc mặc dù có mặt ở nhiều tỉnh kể cả các tỉnh Nội Mông nghèo. Các tỉnh miền Tây chỉ thu hút đ-ợc 3%, các tỉnh miền Trung 9%. Ng-ợc lại, các vùng Duyên Hải thu hút tới gần 88% các dòng vốn FDI. Hệ quả, giữa các vùng của Trung Quốc phát triển không đồng đều, không khai thác đ-ợc hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của các vùng. (Xem Bảng 2.4)

Bảng 2.4: Phân bố FDI theo khu vực ở Trung Quốc - 2008

Khu vực Số dự án Tỷ trọng (%) Số vốn (100 triệu USD) Tỷ trọng (%) Tổng số 27537 100 1083,12 100 Miền Đông 23584 83,64 783,40 72,23 Miền Trung 2544 9,24 74,36 6,87 Miền Tây 1386 5,03 66,19 6,11 Nơi khác 23 0,08 159,17 14,70 Nguồn:[73]

Sự không t-ơng xứng giữa nguồn vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài với nguồn vốn đầu t- trong n-ớc. Trung Quốc thu hút số l-ợng lớn nguồn vốn đầu t- n-ớc ngoài là do thiếu vốn, nh-ng ngay cả nguồn vốn trong n-ớc cũng không đ-ợc sử dụng hiệu quả. Tháng 6 năm 2009, dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc đã lên tới 2130 tỷ USD, nh-ng lợi nhuận thu về từ nguồn vốn này chỉ khoảng trên d-ới 3,5%,

trong khi lợi nhuận hàng năm của FDI đ-ợc đánh giá trên 10%. Nh- vậy, có một khoảng cách khá xa gần 7% và tổn thất đ-ơng nhiên xảy ra do sử dụng khơng có hiệu quả nguồn vốn dự trữ ở trong n-ớc và khơng tính giá thành thu hút vốn n-ớc ngoài.

2.3.2.2. Chênh lệch về thu nhập trong xã hội

Sự tăng tr-ởng kinh tế mạnh mẽ của Trung Quốc trong đó có đóng góp đáng kể của dòng vốn FDI vào Trung Quốc đã dẫn đến sự phân hóa xã hội Trung Quốc ngày càng sâu sắc. Một trong những biểu hiện sự phân hóa xã hội rất rõ và có thể định l-ợng đ-ợc đó chính là chênh lệch về thu nhập giữa các nhóm lợi ích khác nhau trong xã hội. Đây là một nguy cơ rất lớn dẫn đến bùng nổ các xung đột trong xã hội Trung Quốc.[37;201]

Vì vậy, nhiều học giả Trung Quốc cho rằng hiện nay có “Một nước Trung Quốc

bốn thế giới“, “Một nước Trung Quốc bốn lo³i x± hội“.

Tính theo GDP bình qn đầu ng-ời, ở Trung Quốc có thế chia làm 4 nhóm, t-ơng đ-ơng với trình độ phát triển của 4 nhóm n-ớc trên thế giới.

Nhóm 1, có thu nhập cao nhất, khoảng 10.000 USD cho đến 15.000 USD (tính theo giá trị năm 1999), gồm các thành phố phát triển ở Miền Đông mà đại diện là: Th-ợng Hải, Bắc Kinh, Thẩm Quyến đ-ợc gọi là thế giới thứ nhất, chiếm khoảng 5% dân số của cả n-ớc. Nhóm thứ hai có thu nhập bình qn t-ơng đ-ơng trình độ phất triển của các n-ớc có thu nhập trung bình cao của thế giới, đại diện là: Quảng Đông, Triết Giang, Phúc Kiến, Giang Tô, Liêu Ninh – cũng ở khu vực miền Đơng, có thu nhập khoảng 5000 USD - 8000 USD (tính theo năm 1999) – gọi là thế giới thứ hai, chiếm khoảng 20% dân số cả n-ớc. Nhóm thứ 3 có thu nhập trung bình t-ơng đ-ơng các n-ớc có thu nhập trung bình thấp trên thế giới, đại diện là các tỉnh Hải Nam, Hà Bắc, Sơn Đơng, có thu nhập từ 2000 USD – 4300 USD, gọi là thế giới thứ ba chiếm khoảng 25% dân số Trung Quốc. Nhóm thứ 4 có thu nhập bình quân đầu ng-ời t-ơng đ-ơng các n-ớc có thu nhập thấp trên thế giới. Nhóm này gồm các địa ph-ơng thuộc miền Trung và miền Tây nh-: Nội Mơng, Hà Nam, An Huy…có thu nhập trên d-ới 2000 USD thuộc thế giới thứ t-, chiếm khoảng 50% dân số cả n-ớc.

Những số liệu trên là lấy từ kết quả một cuộc điều tra do Ngân hàng thế giới thực hiện (Báo cáo năm 1999 - 2000 về sự phát triển trên thế giới do WB thực hiện). Trong đó, nhóm địa ph-ơng phát triển nhất Trung Quốc xếp trong khoảng từ thứ 64 đến 45 trong số 206 n-ớc, nền kinh tế của thế giới. Nhóm thứ hai, xếp trong khoảng 89 -72; nhóm thứ ba xếp trong khoảng 156 - 108 và nhóm thứ t- xếp trong khoảng 146 - 142.

Sự chênh lệch thu nhập ngày càng xa giữa các vùng, miền. Trên lãnh thổ Trung Quốc, vùng ven biển (miền Đông) phát triển nhất, vùng giữa (miền Trung) phát triển chậm hơn và miền Tây phát triển chậm nhất. Một vài con số cụ thể đ-ợc xếp hàng theo GDP của Cục thống kê Trung Quốc năm 2007:

- Th-ợng Hải (thành phố ven biển – miền Đơng) bình qn GDP/ng-ời là 65.473 NDT, t-ơng đ-ơng 9353 USD đứng đầu Trung Quốc. Hà Nam (tỉnh nội địa miền Trung) là 15.056 NDT/ng-ời, t-ơng đ-ơng 2153 USD đứng thứ 16. Quí Châu (tỉnh nội địa miền Tây) là 6742 NDT/ng-ời, t-ơng đ-ơng 963 USD đứng thứ 31. Con số t-ơng tự của tỉnh Vân Nam là 9459 NDT đứng thứ 30 của Cam Túc là 9527 NDT đứng thứ 29 của Quảng Tây là 11417 NDT đứng thứ 28 của Thiên Tân là 47972 NDT đứng thứ 3, Chiết Giang là 35730 NDT đứng thứ 4, Giang Tô là 32985 NDT đứng thứ 5, Hồ Bắc là 14733 NDT đứng thứ 17, Hồ Nam là 13123 NDT đứng thứ 20. Nh- vậy, có thể thấy GDP bình qn của vùng giầu nhất miền Đông gấp 10 lần vùng nghèo nhất miền Tây và hơn vùng miền Trung 4 lần.

Nếu như bẩy, tỏm năm trước đõy một người Trung Quốc cú 100 triệu NDT (7,3NDT=1USD) đó được coi là người giầu nhất nước (vỡ vậy hiện nay Trung Quốc quen dựng từ “phỳ ụng trăm triệu ” để chỉ những người giầu). Cũn gần đõy,

nếu cú số tiền trờn sợ rằng ngay đến xếp thứ 2000 cũng khụng nổi. Cú nguồn tin cho biết người giầu nhất Trung Quốc năm 2006 cú 27 tỷ NDT (3,85 tỷ USD),

nhưng năm 2007 ai cú số tiền như vậy chỉ đứng thứ 16 trong số những người giàu nhất nước, bởi vỡ người giầu nhất năm này đó cú 130 tỷ NDT (gần 20 tỷ USD). Cú người núi Trung Quốc cú 300.000 người cú thể mua mỏy bay riờng, hoặc cú 230.000 người cú từ 1 triệu USD trở lờn. Một nguồn tin cho biết cú tới trờn chớn

phần mười người giầu Trung Quốc là con em cỏn bộ cấp cao trong đú cú 29 người cú tài sàn tổng cộng là hơn 2000 tỷ NDT.[80]

Tại kỳ họp lần thứ sỏu Uỷ ban Thường vụ, Hội nghị Chớnh trị Hiệp thương Trung Quốc khoỏ 11 gần đõy tháng 6 năm 2009 công bố: “ cục diện phõn phối thu nhập quốc dõn mất cõn đối đó dẫn tới mõu thuẫn xó hội gay gắt, phõn phối thu nhập khụng hợp lý, tiờu dựng của cư dõn khụng ngừng giảm. Tỷ trọng tiờu dựng chiếm 62% GDP trong những năm 1980 đó giảm xuống cũn 48,6% vào năm 2008, chờnh lệch giàu nghốo từ 4,5: 1 hồi mới bắt đầu cải cỏch nay đó mở rộng thành 12,66:1. Chờnh lệch về phõn phối thể hiện ở khoảng cỏch giàu nghốo, chờnh lệch giữa thành thị và nụng thụn, chờnh lệch giữa cỏc vựng, chờnh lệch giữa cỏc ngành nghề khụng ngừng mở rộng. Chờnh lệch thu nhập của cư dõn thành thị và nụng thụn là 2,52:1 năm 1998 đến năm 2008 đó mở rộng thành 3,31:1. Chờnh lệch thu nhập giữa cỏc vựng Trung và Tõy với vựng ven biển ngày càng lớn. Thu nhập của cỏc ngành điện, dầu mỏ, tài chớnh… cao gấp 10 lần trung bỡnh thu nhập cỏc ngành trong toàn quốc.” [76].

2.3.2.3. Phỏt triển khụng cõn đối giữa thành thị và nụng thụn

Trung Quốc tiến hành cải cỏch ở nụng thụn trước bằng việc thực hiện

khoỏn sản lượng tới hộ. Do được làm chủ ruộng đất và tự vạch kế hoạch làm ăn… tớnh tớch cực sản xuất của người nụng dõn nõng cao rừ rệt. Chỉ trong thời gian ngắn, đời sống đa số nụng dõn đó được cải thiện rừ rệt. Nhưng từ năm 1984 khi

Trung Quốc bắt đầu mở rộng cải cỏch ra thành phố thỡ hầu như trong suốt 14 năm

sau đú - đến năm 1998, một nhà nghiờn cứu của Trung Quốc, cho rằng “người ta”

đó quờn nụng dõn. Phải qua nhiều cuộc đấu tranh của nụng dõn, do mất ruộng đất,

khụng kiếm được việc...mói đến đầu thế kỷ 21, vấn đề nụng dõn mới được coi trọng và mấy năm gần đõy đó và đang cú những chớnh sỏch cụ thể nhằm giải quyết vấn đề “tam nụng” (nụng nghịờp, nụng thụn, nụng dõn). Để núi rừ thờm một tồn tại lớn nữa, người viết muốn nờu thờm một vấn đề: nụng dõn vào thành phố làm thuờ. Tớnh đến giữa năm 2009, Trung Quốc cú khoảng 220 triệu triệu nụng dõn vào thành phố làm việc, trong đú cú khoảng 140 triệu là “cụng nhõn di trỳ” - tức họ khụng cú nhà ở ổn định - thường về quờ ăn tết (Tin kinh tế 6/8/2009). Đõy

là một vấn đề rất lớn. Một số tài liệu của Trung Quốc (“Điều tra nụng dõn Trung Quốc” - viết về nụng dõn tỉnh An Huy) và cuốn “Trung Quốc ven bờ sụng Hoàng”- viết về nụng dõn tỉnh Hà Nam), “Người ven đụ”- viết về những người nụng dõn đến tỉnh Quảng Đụng làm thuờ) đó phân tích rất rõ thực trạng của ng-ời

nơng dân:

- Nụng dõn, nụng nghiệp Trung Quốc là nơi đóng góp nhiều nhất cho sự

nghiệp công nghiệp hóa của Trung Quốc trong giai đoạn đầu, những khoản nợ

Liên Xô trong thời kỳ đầu xây dựng nước (hơn 150 cơng trình) và những cơng trình cơng nghiệp nặng nhập khẩu thời kỳ giữa những năm 70 với một số nước tư

bản (nhà mỏy gang thộp Bảo Sơn, Khu cụng nghiệp hoỏ chất Đụng Bắc v.v..) đều được trả chủ yếu bằng nụng sản, nhưng người nụng dõn hầu như khụng được hưởng lợi từ đú mà cũn bị thiệt thũi do chờnh lệch giỏ cỏnh kộo (giỏ nụng sản phẩm một thời gian dài thấp hơn giỏ thị trường nhiều lần…)

- Số liệu cụng khai của Trung Quốc cho biết thu nhập rũng bỡnh quõn đầu người của nụng dõn Trung Quốc năm 2007 là 4140 NDT - và năm 2003 là 2622 NDT, trong khi thu nhập cú thể chi phối bỡnh quõn đầu người của cư dõn thành thị là 13.786 NDT/ 2007 và năm 2003 là 8472 NDT.

Số liệu trờn cho thấy mức chờnh lệch khụng lớn (chỉ hơn 3 lần), nhưng nếu tớnh tới những điều kiện ăn, ở, đi lại, chữa bệnh, đi học v.v. thỡ mức chờnh lệch giữa thành thị nụng thụn cao hơn nhiều. Theo tiờu chuẩn của Trung Quốc: tiờu

chuẩn nghốo tuyệt đối của một nụng dõn là thu nhập dưới 785 NDT/năm, thỡ năm 2007 cũn cú 14,79 triệu người (giảm 6,69 triệu người so với năm trước); cũn nếu theo tiờu chuẩn thu nhập thấp 786-1067NDT/ năm thỡ cú 28,41 triệu người. Tuy nhiờn bỏo cỏo của Ngõn hàng chõu Á mựa hố năm 2007 cho biết cú 300 triệu người Trung Quốc (chủ yếu là nụng dõn) cú thu nhập dưới 1USD/ ngày (BBC,

tiếng Trung ngày 18/2/2008).

Theo Giỏo sư Chu Trấn Minh, Phú tổng thư ký Hiệp hội nghiờn cứu Đụng Nam á của Trung Quốc thỡ mức lương của viờn chức ở Trung Quốc là như nhau. Tuy nhiờn mức phụ cấp lương lại khỏc nhau giữa cỏc địa phương và thường rất

cao ở cỏc thành phố lớn. Năm 2008, thu nhập bỡnh quõn đầu người ở Võn Nam chỉ là 1874 USD.Trong khi mức của Th-ợng Hải là hơn 10 ngàn USD. Lương của 1 giỏo sư ở Võn Nam là khoảng 4000 NDT/ thỏng. Tuy nhiờn ở Thượng Hải, mức đú được cộng thờm với phụ cấp 5000 NDT/ thỏng .

Thu nhập của nụng dõn núi chung thấp đến nỗi người ta đó tớnh ra một học sinh nụng dõn học xong bốn năm đại học thỡ người cha phải nhịn ăn nhịn mặc 20 năm mới đủ tiền trả học phớ, đó cú cõu núi “học phớ bức tử gia trưởng làm chết học sinh”. Một nụng dõn vào thành phố làm thuờ cú vợ bị bệnh nặng chữa chạy khụng khỏi, đó phải ký một hợp đồng với bệnh viện cam kết trả nợ trong 106 năm - mỗi năm trả 5000 NDT). Như vậy, phải 3 đời mới trả hết nợ. Vỡ nghốo nờn con em nụng dõn bỏ học ngày càng nhiều, nhiều em phải lõm vào cảnh mà bỏo chớ

Trung Quốc gọi là “nụ cụng”(cụng nhõn nụ lệ) như một số trẻ em làm tại lũ gạch

tại một địa phương thuộc tỉnh Sơn Tõy. Số sinh viờn đại học là con em nụng dõn cũng ngày một giảm.[81]

Trong tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, số lượng nụng dõn Trung Quốc bị mất ruộng đất ngày một nhiều, tiền được đền bự lại quỏ thấp. Theo tờ

Nam phương đụ thị bỏo của Quảng Đụng số ra ngày 15/3/2007 thỡ một năm chớnh quyền cỏc cấp đó “bỏn đất” được 900 tỷ NDT) nờn sức chống đối trong nụng dõn ngày một cao, mỗi năm một tăng (từ bẩy, tỏm vạn cuộc biểu tỡnh đến trăm ngàn cuộc). Đó cú học giả Trung Quốc đề cập tới phải làm “cuộc cỏch mạng ruộng đất lần thứ ba” (lần thứ nhất là cải cỏch ruộng đất hồi mới giải phúng, lần thứ hai là khoỏn sản lượng tới hộ) nhằm trả lại quyền sở hữu ruộng đất cho nụng dõn… Ngay trong thu nhập của nụng dõn cũng cú sự chờnh lệch giầu nghốo khỏ rừ, năm 2005, thu nhập của một nụng dõn thuộc thụn Hoa Tõy tỉnh Giang Tụ (thụn được coi là thu nhập cao nhất nước) là 18.820NDT, cũn thu nhập của thụn Nam Nờ Loan, tỉnh Thiểm Tõy (được coi là thấp nhất nước) là 1526 NDT. Cú người đó chia thu nhập của nụng dõn Trung Quốc làm 3 loại: 1/ Hơn 5000 NDT/ người/

năm là thuộc thế giới thứ nhất; 2/ Từ 3000 đến 5000NDT là thuộc thế giới thứ hai; và 3/ Dưới 3000 NDT/ người là thuộc thế giới thứ ba. [37]

Cần núi thờm, tỷ lệ người cao tuổi (từ 65 trở lờn) nghốo khú ở nụng thụn cao. Năm 2003 cú khoảng 65,88 triệu người cao tuổi ở nụng thụn Trung Quốc

chiếm 60% tổng số người cao tuổi toàn quốc. Những người cao tuổi này về căn bản khụng cú bảo hiểm xó hội.Theo thống kờ của Bộ Lao Động Trung Quốc năm 2003 chỉ cú 1,98 triệu người được hưởng tiền dưỡng lóo (3% tổng số). Những người này cú thu nhập bỡnh quõn là 492 NDT/ người/ năm mà chủ yếu lại tập trung tại vựng ngoại thành mấy thành phố và tỉnh phỏt triển như Bắc Kinh, Thượng Hải, Thiờn Tõn, Giang Tụ, Chiết Giang. Hơn 90% người cao tuổi ở nụng thụn Trung Quốc vẫn phải tự nuụi mỡnh hoặc nhờ vả gia đỡnh, khi ốm đau càng thờm khú khăn.

Một điều trớ trờu là ngay trong một điều luật của Trung Quốc đó chớnh thức thừa nhận sự cỏch biệt giữa nụng thụn và thành thị như đó qui định số tiền bồi thường thiệt hại do tai nạn giao thụng theo mức sống của dõn thành phố và nụng dõn. Theo điều luật này một nụng dõn bị chết vỡ tai nạn giao thụng sẽ được đền bự ớt hơn một cư dõn thành phố bị chết vỡ tai nạn giao thụng tới 12000 NDT vào năm 2005 và vào năm 2006 đó là 15000 NDT vỡ mức sống của người dõn thành thị mỗi năm một tăng cao hơn.

Một bài bỏo “chống đối” đề xuất 6 biện phỏp để từ từ làm Trung Quốc sụp đổ đó nờu biện phỏp thứ ba là “làm cho nụng nghiệp Trung Quốc sụp đổ” viết: nụng dõn, nụng nghiệp, nụng thụn là ba cỏi chõn của xó hội Trung Quốc, nú đỡ ngụi lầu lớn xó hội Trung Quốc. Hóy để cho nụng dõn vẫn cứ 21 năm chẳng thu được gỡ, hóy để cho con em họ dần dần khụng đi học nổi, khụng vào đại học nổi,

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Điều chỉnh chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc giai đoạn sau khi gia nhập WTO và một số gợi ý chính cho Việt Nam (Trang 98 - 108)