Trung Quốc tiếp tục thực hiện các cam kết quốc tế với WTO về điều chỉnh chính sách thu hút FD

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Điều chỉnh chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc giai đoạn sau khi gia nhập WTO và một số gợi ý chính cho Việt Nam (Trang 114 - 116)

- ễ nhiễm nước (bao gồm nguồn nước trờn cỏc sụng, hồ, biển, nguồn nuớc ngầm,

2.4.1. Trung Quốc tiếp tục thực hiện các cam kết quốc tế với WTO về điều chỉnh chính sách thu hút FD

Quốc

2.4.1. Trung Quốc tiếp tục thực hiện các cam kết quốc tế với WTO về điều chỉnh chính sách thu hút FDI chỉnh chính sách thu hút FDI

Trung Quốc đã và đang tiếp tục đẩy mạnh thực hiện các cam kết với WTO trên cơ sở đảm bảo những lợi ích của Trung Quốc. Chính vì vậy chính sách thu hút FDI của Trung Quốc đ-ợc điều chỉnh theo h-ớng thực hiện các cam kết với tổ chức th-ơng mại thế giới trên cơ sở 3 nguyên tắc lớn về mở cửa thị tr-ờng:[8;53]

Một là, Những cam kết của Trung Quốc xoá bỏ hàng rào phi thuế quan, giảm thuế và mở cửa các khu vực dịch vụ.

Hai là, những cam kết bởi các n-ớc nhập khẩu xoá bỏ hạn ngạch hàng dệt may mà tr-ớc đó th-ờng bị áp đặt theo các thoả thuận phân bổ hạn ngạch.

Ba là, Những thoả thuận tụ Mỷ v¯ c²c nước kh²c nh´m ²p dúng quy chế “tối huệ quốc” cho Trung Quốc.

Việc điều chỉnh chính sách thu hút FDI theo các cam kết với WTO để tiếp tục tạo dựng môi tr-ờng đầu t- thuận lợi hơn nữa cho các nhà đầu t- n-ớc ngoài, nâng cao khả năng cạnh tranh giữa Trung Quốc và các n-ớc khác đặc biệt là các n-ớc trong cùng một khu vực trong thu hút nguồn vốn FDI. Mặt khác tránh thực trạng chồng chéo trong việc thực hiện các cam kết với WTO nh- hiện nay đó là thủ tục hải quan cịn bất cập mặc dù việc giảm thuế Trung Quốc thực hiện đầy đủ theo lịch trình đã cam kết. Đối với quyền th-ơng mại và phân phối, Trung Quốc đã thực hiện Luật Ngoại th-ơng mới nh-ng các TNC vẫn cịn ch-a bằng lịng về tính minh bạch của việc thực hiện Luật hay chính sách tiền tệ đối với tỷ giá của đồng NDT còn bất cập, những bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong n-ớc với các doanh nghiệp sử dụng vốn n-ớc ngoài trong -u đãi.

Sự nỗ lực khắc phục hạn chế này đ-ợc thể hiện việc Trung Quốc thông qua Luật thuế thu nhập doanh nghiệp ngày 16 tháng 3 năm 2007. Việc thông qua Luật này nhằm chấm dứt mọi đối xử -u đãi đối với các nhà đầu t- n-ớc ngoài. Bắt đầu từ ngày 1tháng 1 năm 2008, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp chính thức có hiệu lực, các doanh nghiệp sử dụng vốn trong n-ớc và các doanh nghiệp sử dụng vốn n-ớc ngoài đ-ợc h-ởng hồn tồn quyền bình đẳng nh- nhau.

Cũng vẫn mốc thời gian này Trung Quốc thông qua Luật về quyền tài sản t- nhân. Với việc thông qua Luật về quyền tài sản t- nhân, Trung Quốc lần đầu tiên đặt ngang hàng quyền sở hữu tài sản nhà n-ớc, tài sản tập thể và tài sản cá nhân và không một tổ chức hay cá nhân nào đ-ợc xâm phạm. Chính vì vậy đã tạo niềm tin rất lớn cho các nhà đầu t- n-ớc ngồi vào một mơi tr-ờng đầu t- an toàn cho họ. Hai Luật lớn nói trên đ-ợc thơng qua đã tạo điều kiện cho nền kinh tế Trung Quốc

phát triển, Trung Quốc vẫn là quốc gia hàng đầu trong thu hút đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài trong bối cảnh FDI toàn cầu giảm sút do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu.

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Điều chỉnh chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc giai đoạn sau khi gia nhập WTO và một số gợi ý chính cho Việt Nam (Trang 114 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)