Nghi lễ lờn đồng và trị liệu: trường hợp người Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghi lễ lên đồng của người việt ở miền bắc việt nam và của người lào ở đông bắc thái lan (Trang 107 - 114)

20 Người đàn bà 70 tuổi, nghi lễ “khuồng phi phon” ở làng Mạp Chược, 12/12/1997.

4.1.1 Nghi lễ lờn đồng và trị liệu: trường hợp người Việt

Trờn thực tế những người tỡm đến nghi lễ lờn đồng do vấn đề sức khoẻ chỉ là một phần. Tuy nhiờn, những cõu chuyện của họ rất hấp dẫn và núi lờn một điều gỡ đú. Dưới đõy là những cõu chuyện của một số người trong số họ.

Cõu chuyện của anh Hinh

Anh Hinh ngoài 40 tuổi là một chủ cửa hàng bỏn đồ nội thất ở đường Đờ La Thành, Hà Nội. Lần đầu tiờn tụi gặp anh ấy là dịp ngày giỗ của một gia đỡnh người thõn. Anh Hinh là người quờ ở Nam Định. Anh theo bố lờn Hà Nội để bỏn phở, sau đú anh mở riờng lũ bỏnh mỡ. Ban đầu nghề làm bỏnh mỡ của anh phỏt triển rất tốt, cho nờn anh mới cú tiền mua được mảnh đất cạnh đường Đờ La Thành. Nhưng về sau anh khụng thể tồn tại bằng nghề làm bỏnh mỡ nữa vỡ khụng cũn mối. Anh quyết định mua xe tải con để chở hàng thuờ, vỡ ở đường Đờ La Thành cú rất nhiều cửa hàng bỏn đồ nội thất và họ cần thuờ người chở hàng. Nhưng với sự khú khăn về chỗ đậu xe và sức khoẻ yếu nờn anh quyết định bỏn xe lấy lại vốn để mở cửa hàng bỏn đồ nội thất như những người hàng xúm khỏc. Hiện tại anh cựng vợ quản lý một cửa hàng bỏn đồ nội thất và phỏt triển tương đối tốt.

Thực ra, tụi rất tỡnh cờ được nghe trải nghiệm của anh về phương phỏp chữa bệnh thụng qua nghi lễ lờn đồng. Ban đầu anh và tụi chỉ hỏi han giao tiếp bỡnh thường nhưng khi anh biết tụi đang tỡm hiểu về vấn đề này anh mới bộc lộ ra, anh cũng đó từng lờn đồng. Cõu chuyện về việc lờn đồng của anh bắt đầu như thế này.

Hồi cũn nhỏ anh bị bệnh ngứa chõn, gia đỡnh mất rất nhiều tiền để chữa bệnh cho anh. Và rất nhiều lần gia đỡnh đưa anh vào bệnh viện Da Liễu ở Hà Nội để chữa trị, uống bao nhiờu thuốc khỏng sinh nhưng bệnh ngứa chõn vẫn bỏm chặt lấy anh. Anh chỉ nghĩ tỡnh trạng này chắc phải sống chết với bệnh mà thụi. Nghĩ đến vậy làm anh rất buồn, khụng chỉ riờng anh gia đỡnh cũng vậy. Nhưng hành trỡnh chữa bệnh của anh khụng chấm dứt mà vẫn cũn tiếp tục,

khụng phải theo con đường y học hiện đại như trước đõy thay vào đú là thụng qua con đường tõm linh.

Chuyện ốm đau của anh đó đến tai người dỡ ruột ở Gia Lõm, Hà Nội, là một người đồng thầy. Nhõn dịp dỡ về quờ thăm mẹ anh, tiện thể dỡ đó bàn bạc với mẹ là để anh mở phủ gia đồng, dựa vào quyền lực của thỏnh thần hy vọng là sẽ giỳp anh khỏi bệnh. Sau đú dỡ đó đưa anh lờn Hà Nội để làm quen với mụi trường nghi lễ. Hồi đú vỡ cũn bộ nờn anh khụng cũn nhớ dỡ đó cho đi những nơi nào, anh chỉ nhớ là cú nơi đi bằng tàu hũa, cú nơi đi bằng tàu thủy.

Hồi đú anh chỉ lờn 11 tuổi thỡ đó được dỡ và mẹ chuẩn bị cho gia đồng. Nghi lễ gia đồng đầu tiờn của anh diễn ra ở đền Cảnh, Gia Lõm, Hà Nội do dỡ đứng ra làm đồng thầy và mở phủ cho. Anh nhớ hồi đú chỉ cú một bộ ỏo đỏ cũn cỏc giỏ đồng chỉ thay khăn và đai thắt lưng mà thụi. Về đồ lễ, mẹ anh chỉ chuẩn bị cho vài giỏ cũn cỏc giỏ khỏc cú những con nhang của dỡ dõng cho. Vỡ họ nghĩ rằng thiếu nhi lờn đồng là thiờng lắm cho nờn họ muốn dõng lễ để xin lộc. Trong cỏc giỏ hầu hụm đú, anh chỉ ấn tượng và bản thõn anh cũng ngạc nhiờn là khi đến giỏ chầu anh mỳa rất dẻo như cú ai cầm tay mỳa vậy.

Sau buổi lễ lờn đồng hụm đú, anh vẫn theo dỡ đi lễ khắp nơi. Nhưng tỡnh hỡnh ốm đau của anh khụng được hồi phục như mong đợi. Chớnh vỡ vậy vào tuổi 13, anh đó quyết định khụng theo hầu đồng nữa. Dỡ anh phản đối mạnh mẽ và núi: tại anh khụng thành tõm chứ khụng phải thần thỏnh khụng thương. Từ đú anh khụng bao giờ lờn đồng lần nào nữa. Cũn dỡ luụn luụn núi với anh rằng nếu khụng muốn hầu đồng nữa thỡ phải làm lễ xin ra khỏi đồng, bỏ đi như vậy thần thỏnh sẽ phạt cho.

Khi chữa khụng khỏi bệnh bằng nghi lễ lờn đồng và việc cỳng bỏi, anh hoàn toàn mất lũng tin về thần thỏnh. Nhưng hiện nay anh đang băn khoăn với cõu núi của người dỡ, nếu khụng xin ra khỏi đồng sẽ bị thỏnh phạt. Mấy năm

là bị thần thỏnh phạt thật. Anh hay nghĩ đến sự việc của mỡnh, anh đó trải qua bao nhiờu cụng việc nhưng nghề nghiệp gỡ anh cũng khụng thành đạt. Hồi mở lũ bỏnh mỡ, ban đầu tưởng mỡnh thành đạt rồi vỡ hồi đú anh là người đầu tiờn trong xúm mua được xe Dream Thỏi. Nhưng cuối cựng cũng vỡ nợ phải bỏ sang nghề khỏc. Tưởng là nghề lỏi xe sẽ kiếm được nhiều tiền rồi cũng chỉ đủ ăn một mỡnh khụng thể nuụi được gia đỡnh. Anh luụn luụn núi, may là cú vợ cú duyờn với bỏn hàng nếu khụng thỡ khụng biết gia đỡnh sẽ như thế nào. Mang tiếng là chủ cửa hàng bỏn đồ nội thất nhưng chớnh là vợ anh bỏn cũn anh chỉ phụ và thỉnh thoảng giỳp vợ lắp đồ cho khỏch hàng. Chớnh vỡ điều này làm anh cảm thấy mỡnh là người bất tài phải dựa vào vợ về kinh tế. Mặc dự anh đang băn khoăn như vậy nhưng anh cũng khụng bao giờ nghĩ đến chuyện làm lễ xin ra khỏi đồng. Anh khẳng định, từ người quờ lờn thành phố làm ăn, phấn đấu cú được mảnh đất con con là được rồi, phấn đấu nữa cũng chỉ được thế thụi. Thế là, anh chỉ ở nhà phụ vợ bỏn hàng và đưa hai đứa con đi học, khụng bao giờ anh tham gia nghi lễ lờn đồng của bất cứ người nào.

Cõu chuyện của bà đồng Liễu

Tụi gặp bà đồng Liễu lần đầu tiờn ở đền Mẫu, Thanh Trỡ, Hà Nội (2004). Hụm đú, bà đến dự một buổi lễ lờn đồng của bà đồng Hà, một đồng nghiệp làm cựng nhau ở bệnh viện…, Hà Nội. Hiện nay (2008) bà đó nghỉ hưu, con cỏi đó lấy vợ lấy chồng hết rồi nờn ở nhà chỉ cú hai ụng bà mà thụi.

Tụi đó được tham dự buổi lễ lờn đồng của bà đồng Liễu hai lần. Lần đầu tiờn, bà đồng Liễu với một bà đồng nữa cựng nhau lờn đền Cụ Đụi Cam Đường, Lào Cai tổ chức nghi lễ lờn đồng. Hồi đú cả đoàn cú hơn 10 người và đi bằng xe 15 chỗ. Sỏng sớm xe bắt đầu chạy, trờn dọc đường đi đoàn đó dừng xe vào cỳng lễ ở nhiều đền khoảng 8 giờ tối đoàn mới đến đền Cụ Đụi Cam Đường, là một

trước cho đến hơn nửa đờm bà đồng Liễu mới được hầu đồng. Cho đến gần 5 giờ sỏng nghi lễ lờn đồng của bà đồng Liễu mới kết thỳc. Sau đú cả đoàn lờn xe quay về Hà Nội. Lần thứ hai, bà đồng Liễu với bà đồng Hà cựng nhau đến Phủ Giầy để tổ chức lờn đồng. Lần này đoàn đụng hơn khoảng 20 người, phải đi bằng xe 25 chỗ. Đến Phủ Giầy, bà đồng Hà là người hầu trước rồi đến lượt bà đồng Liễu. Sau thụ lộc (ăn cơm) chiều cả đoàn quay về Hà Nội.

Bà đồng Liễu khụng bao giờ tổ chức nghi lễ lờn đồng ở Hà Nội, mỗi lần tổ chức nghi lễ lờn đồng là phải núi dối chồng vỡ ụng khụng đồng ý cho bà đến với hỡnh thức tõm linh này. Chớnh vỡ vậy, mỗi lần đi tổ chức nghi lễ lờn đồng ở đõu bà đồng Liễu chỉ dỏm bảo ụng chồng là đi lễ hay đi dự buổi lễ lờn đồng của người bạn mà thụi.

Bà đồng Liễu cũng giống như anh Hinh đó đến với nghi lễ lờn đồng là do vấn đề sức khoẻ. Trong giai đoạn tuổi bà sắp đến 50 thường cú triệu chứng đau chõn. Là một nhõn viờn trong bệnh viện, bà chỉ nghĩ đến việc đi gặp bỏc sĩ. Chuẩn đoỏn của bỏc sĩ là do suy thoỏi xương khớp nờn kờ cho bà những thuốc bồi dưỡng xương khớp về uống. Bà đó uống thuốc theo đơn kờ của bỏc sĩ trong thời gian dài nhưng triệu chứng đau chõn vẫn cũn. Cú một hụm người đồng nghiệp mời bà đến dự buổi lễ lờn đồng. Trong buổi lễ hụm đú bà đó được núi chuyện với một bà đồng thầy và đó kể cho bà ấy nghe về chuyện đau chõn của mỡnh. Bà đồng thầy ấy núi, hay là bà bị thỏnh bắt đồng. Vỡ bà đó được mời đến dự lễ lờn đồng, chắc là vỡ cú duyờn hay bị thần thỏnh dẫn dắt. Như vậy, bà nờn làm lễ mở phủ, nếu là bệnh õm chắc chắn bà sẽ khỏi. Nghe vậy, nhưng bà chưa làm ngay theo lời khuyờn của bà đồng ấy vỡ phải cú sự chuẩn bị kớn đỏo. Nếu ụng chồng bà biết chuyện chắc chắn sẽ xảy ra vấn đề khú giải quyết.

Ban đầu bà chuẩn bị bộ lễ phục nhưng khụng dỏm để ở nhà, phải đi gửi nhà một người đồng nghiệp, cũng là bà đồng. Cuối cựng nghi lễ mở phủ của bà

Khỏc với trường hợp anh Hinh, sau buổi lễ lờn đồng hụm đú triệu chứng đau chõn của bà mặc dự khụng khỏi hẳn nhưng đó giảm nhẹ. Điều này khiến bà tin vào vấn đề bệnh õm. Chớnh vỡ vậy, ngoài việc tổ chức nghi lễ lờn đồng hàng năm bà cũn đi lễ bỏi để xin thần thỏnh phự hộ cho cú sức khoẻ tốt.

Cõu chuyện của ụng Phỳc

Tụi khụng được gặp ụng Phỳc trực tiếp vỡ ụng đó mất, cũn cõu chuyện của ụng là do anh Hinh kể lại. ễng Phỳc là chồng của bà Khanh, dỡ ruột của anh Hinh. Mặc dự ụng Phỳc cú vợ là bà đồng thầy nhưng ụng khụng bao giờ tin vào thần thỏnh cả. Chớnh vỡ vậy, hai người sống với nhau theo kiểu việc ai người ấy làm, người tin thỡ cứ thờ cỳng, cũn người khụng tin thỡ mặc kệ họ.

Bản thõn ụng Phỳc cú bị bệnh đau dạ dày, chớnh vỡ vẫn thuộc dạng nhẹ cho nờn ụng chủ quan khụng đi gặp bỏc sĩ. Nhưng đến lỳc ụng bắt đầu cú tuổi, sức đề khỏng giảm sỳt thỡ ụng bị loột dạ dày rất nặng. Để cứu được mạng sống, ụng phải trải qua cuộc phẫu thuật cắt bớt chỗ loột của dạ dày. Chắc vỡ thúi quen ăn uống khụng hợp khoa học của ụng, khiến ụng bị đau dạ dày trở lại. Và phải đến gặp bỏc sĩ để phẫu thuật lần nữa.

ễng đó trải qua hai lần phẫu thuật nhưng thỉnh thoảng ụng cảm thấy đau đau ở trong bụng. Mặc dự cỏi đau lần này khụng giống như hai lần trước đõy nhưng nú tạo ra sự khú chịu cho ụng. Từ khi ụng Phỳc đau dạ dày cho đến việc đi phẫu thuật, dỡ Khanh vẫn chăm súc ụng như đụi vợ chồng bỡnh thường khỏc và khụng gúp ý gỡ cả. Nhưng cho đến khi ụng Phỳc cảm thấy đau lần thứ ba thỡ lần này dỡ Khanh đó cú lời gúp ý. Dỡ Khanh núi với ụng Phỳc, hay là do bệnh õm nờn ụng chữa mói khụng khỏi. ễng Phỳc vốn là người khụng tin việc thần

thỏnh cú thể chữa được bệnh, cho nờn ụng chẳng bận tõm với lời núi của dỡ Khanh.

Nhưng cỏi đau của ụng vẫn dai dẳng, ụng nghĩ nếu phải cắt dạ dày lần nữa thỡ sẽ chết. Nghĩ vậy, ụng núi với dỡ Khanh hay thử làm lễ ra đồng xem cú giỳp được gỡ khụng? Từ người khụng tin và hay phản đối việc thỏnh thần, cuối cựng ụng cũng phải nhờ vả thần thỏnh. Nghi lễ mở phủ đó được dỡ Khanh tổ chức cho ụng ở đền Cảnh, Gia Lõm, Hà Nội giống như anh Hinh. Sau buổi lễ lờn đồng hụm đú, ụng cảm thấy khụng cũn đau bụng như trước nữa. Như vậy từ người khụng tin thần thỏnh, ụng đó trở thành tớn đồ của thỏnh thần. Sau này, ụng luụn luụn ở bờn cạnh dỡ Khanh khi bà đi lễ bỏi ở cỏc đền phủ.

Cõu chuyện của ụng Phước

ễng Phước là bố chồng của một cụ bỏn hàng nước ở phố Trần Xuõn Soạn, Hà Nội. Tụi thường qua uống càfờ ở quỏn của cụ, cho nờn tụi được nghe cõu chuyện của ụng. Đương nhiờn, ban đầu cụ giao tiếp với tụi như là một người khỏch hàng bỡnh thường. Nhưng khi cụ biết tụi đang tỡm hiểu về nghi lễ lờn đồng, lỳc vắng người cụ đó kể cho tụi nghe về chuyện của ụng bố chồng.

ễng bố chồng của cụ đến với nghi lễ lờn đồng là do bị ngó rồi bị liệt nằm một chỗ. Anh chị em trong gia đỡnh người chồng đó mất nhiều tiền để chữa trị cho ụng. Nghe thấy chỗ nào cú tiếng tăm cũng đưa ụng đến điều trị nhưng khụng hiệu quả. Gia đỡnh đi cắt thuốc nam về cho ụng uống cũng khụng khụi phục được tỡnh trạng của ụng, mời cả thầy chõm cứu về chõm cứu cho ụng nhưng cũng giống như cỏc phương phỏp khỏc trước đõy là khụng hiệu quả.

Con cỏi nhỡn cảnh ụng như vậy rất thương nhưng cỏi gỡ nờn làm thỡ mọi người đó giỳp nhau làm cho ụng rồi. Hỡnh như khụng cũn hy vọng nào nữa để ụng khỏi được liệt. Ngẫu nhiờn, cú người trong gia đỡnh nghĩ đến nghi lễ lờn

Gia đỡnh chồng cụ đó mời một ụng đồng thầy về tổ chức nghi lễ lờn đồng cho ụng tại nhà. Tất cả trong buổi lễ lờn đồng hụm đú do ụng đồng thầy thể hiện hết, ụng bố cụ được gia đỡnh sắp xếp cho nằm ở bờn cạnh. Sau buổi lễ hụm đú một thời gian thỡ thấy ngún tay ụng bắt đầu cử động được và sau này ụng cú thể cử động tay lờn được một ớt. Mặc dự ụng khụng khỏi trở lại được như người bỡnh thường nhưng điều này cũng giỳp ụng cú lũng tin với thỏnh thần.

Cỏc trường hợp trờn cho thấy, họ đều đến với y học hiện đại trước khi tỡm đến hỡnh thức y học dõn gian trong đú cú nghi lễ lờn đồng. Điều này chứng tỏ, họ vẫn coi trọng y học hiện đại mà cú tớnh khoa học hơn cỏch chữa trị dõn gian. Nhưng đến khi y học hiện đại hay khoa học khụng giải quyết được vấn đề sức khoẻ của họ thỡ họ lại tỡm đến nghi lễ lờn đồng, một hỡnh thức chữa trị nằm trong văn húa bản địa của họ. Cũng phải núi, những người đến với nghi lễ lờn đồng ớt nhất họ cũng phải quen biết với những người trong giới lờn đồng. Vỡ những người này là người dẫn dắt họ đến với nghi lễ lờn đồng. Cũn khi đó đến với nghi lễ lờn đồng rồi, nhưng sức khoẻ khụng được khụi phục họ sẵn sàng từ bỏ, như trường hợp của anh Hinh. Điều này chứng tỏ, họ khụng phải là người ngu ngốc hay mờ tớn như thỏi độ của xó hội thường nhỡn nhận họ, thay vào đú là một sự lựa chọn. Như vậy, chẳng cú gỡ ràng buộc họ mói mói phải theo nghi lễ lờn đồng.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghi lễ lên đồng của người việt ở miền bắc việt nam và của người lào ở đông bắc thái lan (Trang 107 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)