20 Người đàn bà 70 tuổi, nghi lễ “khuồng phi phon” ở làng Mạp Chược, 12/12/1997.
5.1 Nghi lễ lờn đồng và xó hội đƣơng đại: Trƣờng hợp Việt Nam
Như chỳng ta đó biết, nghi lễ lờn đồng chưa bao giờ biến mất khỏi xó hội Việt Nam, trong thời buổi bao cấp cũng như thời buổi kinh tế thị trường. Nhưng sự thăng trầm của nú mỗi thời buổi chắc chắn phải cú những cõu chuyện riờng. Và cõu chuyện đú, luụn luụn phản ỏnh xó hội ở mức độ nào đú.
Chớnh vỡ vậy, từ hiện tượng nghi lễ lờn đồng chỳng ta sẽ hiểu thờm về sự biến đổi của xó hội.
5.1.1 Cõu chuyện về nghi lễ lờn đồng của cỏc ụng/bà đồng
Theo tụi, những cõu chuyện về nghi lễ lờn đồng của mỗi ụng/bà đồng cú sự hấp dẫn riờng. Ngoài ra, những cõu chuyện đú cũn cho chỳng ta biết thờm về sự thăng trầm của nghi lễ lờn đồng mỗi giai đoạn trong sự biến đổi của xó hội đương đại.
Cõu chuyện của bà đồng Khanh
Bà đồng Khanh là một bà đồng thầy ở Yờn Viờn, Gia Lõm, Hà Nội. Trong dịp bà đưa tụi đi tham dự một buổi lễ lờn đồng mở phủ của người phụ nữ hơn 40 tuổi do một bà đồng thầy người thõn của bà mời. Tụi cú cơ hội được hỏi bà đồng Khanh về sự thăng trầm của nghi lễ lờn đồng.
Với nhiều thõm niờn trong nghề lờn đồng và đó trải qua cả hai thời buổi, thời bao cấp và thời kinh tế thị trường, bà rất thoải mỏi kể cho tụi biết.
Bà kể, thời bao cấp hoạt động lờn đồng khụng được tổ chức thoải mỏi như bõy giờ. Chớnh vỡ vậy, cỏc ụng/bà đồng phải tổ chức nghi lễ lờn đồng theo kiểu lộn lỳt. Đó là lộn lỳt, cho nờn nhạc chầu văn cũng phải bỏ đi khụng được dựng trong buổi lễ. Vỡ tiếng nhạc sẽ gõy sự chỳ ý của mọi người và thường tổ chức vào buổi đờm khuya.
Thời đú, cỏc quần ỏo để hầu đồng cũng khụng cú nhiều bộ như bõy giờ, chỉ cú một bộ ỏo đỏ. Cho nờn, mỗi giỏ đồng chỉ cú thay cỏi đai để phõn biệt thỏnh nào nhập. Cũn đồ cỳng lễ, hồi đú bà chỉ cú một mõm lễ. Bỏnh kẹo cũng khụng cú, chỉ cú hoa quả theo mựa mà thụi. Thành tõm với cỏc thần thỏnh là chớnh.
Sau năm 1990 trở lại đõy, buổi lễ hầu đồng được tổ chức đầy đủ hơn trước đõy. Nhạc chầu văn được dựng lại, đương nhiờn ban đầu vẫn chưa dựng loa như vài năm gần đõy. Mặc dự, khụng phải tổ chức theo kiểu lộn lỳt như trước nhưng cũng phải khiờm tốn. Riờng cỏc đồ cỳng lễ và cỏc bộ quần ỏo ngày càng phong phỳ hơn trước.
Theo quan sỏt của bà, số lượng người trở thành cỏc ụng/bà đồng cũng khỏc với trước. Nghĩa là, trong thời buổi kinh tế thị trường như hiện nay những người trở thành ụng/bà đồng cú nhiều hơn. Họ khụng chỉ là những người nụng dõn hay những người buụn bỏn, mà cũn là cỏc quan chức nữa. Bà cũng khụng hiểu tại sao thời buổi này cú nhiều người bị bắt đồng đến vậy.
Cõu chuyện của bà đồng Ngõn
Bà đồng Ngõn là một đồng thầy ở xó … Thanh Trỡ, Hà Nội. Ở xó nhà bà cú một ngụi đền cú rất nhiều ụng/bà đồng đến tổ chức nghi lễ lờn đồng và tụi đó gặp bà ở đú. Hồi đú, bà đang tổ chức nghi lễ lờn đồng trong dịp đầu năm.
Sau này tụi đó cú nhiều dịp được gặp bà, khụng gặp ở đền thỡ gặp ở nhà thờ Mẫu trong chựa ở xó nhà bà. Vỡ bà là một đồng thầy cho nờn bà thường xuyờn được mời đến dự buổi lễ lờn đồng của cỏc con nhang hay cỏc bạn khỏc.
Lỳc bà rảnh rỗi tụi cú cơ hội được hỏi bà về sự thăng trầm của nghi lễ lờn đồng. Bà kể, hồi xưa hầu đồng được một vấn là rất khú khăn vỡ bị cấm đoỏn. Mặc dự bị cấm như vậy nhưng hội bà đồng trong xó của bà cũng cố gắng làm lễ hầu đồng cho bằng được. Phải chờ đến buổi đờm khuya hẹn cỏc bà đồng gặp nhau ở đền. Hồi đú ở đền rất vắng cho nờn chẳng cú ai đề ý. Thế là cỏc bà tụ tập nhau để hầu đồng, chỉ cú người cú căn đồng thụi. Hầu đồng
hồi đú khụng cú cỏc cung văn. Hỏt hũ to tiếng thỡ sợ người ta phỏt hiện. Núi chung hầu đồng hồi đú rất buồn nhưng vỡ cỏc bà đó cú căn đồng khụng hầu cũng khụng được.
Sau thời bao cấp, bước vào thời kinh tế thị trường cỏc buổi hầu đồng của cỏc bà được tổ chức thoải mói hơn trước. Chớnh vỡ vậy, người cung văn mới cú dịp được mời phục vụ cho buổi hầu đồng trở lại. Và mọi thứ được sắm sửa rất chu đỏo. Trước đõy làm sao cú được cỏc đồ cỳng lễ đầy đủ, đỳng giỏ đồng như bõy giờ. Cũn bộ ỏo hầu đồng, trước chỉ cú mỗi một bộ nhưng hiện nay giỏ nào cú bộ ỏo của giỏ ấy.
Càng ngày lễ hầu đồng càng được phổ biến nhiều hơn. Trước đõy toàn thấy cỏc bà tầm tuổi 50, 60 mới hầu đồng. Nhưng hiện tại chỉ hơn 30 tuổi cũng đó hầu đồng nhiều, đặc biệt cỏc cụ buụn bỏn. Khụng biết cỏc cụ cú căn đồng thật hay khụng vỡ nghe núi bõy giờ cú nhiều “đồng đua” lắm. Ở đền .. trước đõy chỉ cú cỏc bà đồng ở trong xó hay huyện đến hầu nhưng hiện nay cú cả người từ trờn phố xuống hầu rất nhiều, ngày nào cũng cú 2-3 hội đến hầu làm cho mấy bà trong xó phải đến nhà thờ Mẫu (mới xõy lại) ở trong chựa hầu đồng.
Cõu chuyện của bà đồng Nga
Bà đồng Nga khoảng 70 tuổi, khụng phải đồng thầy, chỉ là thuộc lớp con nhang bỡnh thường. Nhưng tụi rất chỳ ý đến vỡ bà cú thõm niờn trong nghề lờn đồng hơn 30 năm.
Tụi gặp bà lần đầu tiờn hồi đi hành hương cựng hội cỏc ụng/bà đồng ở thị trấn Yờn Viờn, Gia Lõm, Hà Nội lờn cỏc đền ở tỉnh Lạng Sơn. Đỳng hồi
đú, ngoài việc đi hành hương cũn cú việc hầu đồng của một bà đồng, chớnh là bà đồng Nga.
Bà đồng Nga đó tổ chức lễ hầu đồng ở đền … thuộc huyện Hữu Lũng sau khi cả hội đó qua hai đền để cỳng lễ, đú là đền Bắc Lệ và đền Đốo Cảnh. Sau buổi lễ, hội cũn đến cỳng lễ ở đền cạnh sụng Thương và đền Cụ Bộ Suối Ngang nữa. Trong thời gian trờn đường về Hà Nội tụi cú cơ hội được hỏi chuyện bà.
Tụi ngạc nhiờn vỡ sao bà khụng hầu ở đền Bắc Lệ như nhiều người khỏc mà phải đi sõu vào trong làng xa như thế để hầu đồng. Bà núi, bà rất thõn với người trụng coi đền ở đõy từ mấy chục năm trước, thời cũn bị cấm. Hồi đú, bà với mấy bà nữa đến đõy bằng tàu lửa vỡ cú đường sắt lờn Lạng Sơn. Phải giả vờ đi lễ bỡnh thường, rồi ban đờm giấu giếm hầu đồng. Núi chung hầu hồi đú khụng ra gỡ vỡ chẳng cú gỡ cỳng lễ mấy ngoài bỏt gạo, nến, hương. Chỉ thành tõm hầu mà thụi vỡ bộ ỏo lễ và cung văn cũng khụng cú. Bà rất nhớ hồi đú, cho nờn nếu đủ điều kiện bà thường đến đõy hầu đồng. Đền này thờ vọng Quan Đệ Tam, rất thiờng.
Theo bà, thời buổi hiện nay hầu đồng sướng hơn xưa rất nhiều. Vỡ đi hầu xa cũng cú thể thuờ ụtụ đến tận nơi khụng phải vất vả đi bằng tàu lửa và chớnh quyền cỏc địa phương bõy giờ rất thụng cảm, khụng nghiờm khắc như trước đõy. Quan trọng nhất là cung văn được hoạt động trở lại làm cho buổi lễ vui hơn nhiều so với mấy chục năm trước đõy. Những người cú đủ điều kiện sắm đồ cỳng lễ và bộ ỏo lễ rất đẹp.
Cũn về số lượng những người hầu đồng, trước đõy phải giấu giếm cho nờn người hầu đồng khụng nhiều như bõy giờ. Nhưng hiện nay bà cũng thấy lạ, sao nhiều người hầu đồng đến thế. Bà cũng khụng biết nhiều là nhiều bao
nhiờu nhưng chẳng hạn ở đền Bắc Lệ đang cú 2 hội chuẩn bị hầu. Đõy chỉ là ban ngày, nếu ban đờm chắc chắn phải nhiều hơn vỡ người ta tin rằng hầu ban đờm thiờng hơn ban ngày. Thường thỡ người từ thành phố đến hầu nhiều hơn là người ở địa phương, cứ xem biển xe là biết rất rừ.
Cỏc cõu chuyện trờn đó cho chỳng ta biết rằng, thời buổi bao cấp ở Việt Nam nghi lễ lờn đồng khụng được tổ chức cụng khai. Chớnh vỡ vậy, cỏc ụng/bà đồng phải tổ chức theo kiểu lộn lỳt khiến cho họ gặp rất nhiều khú khăn. Một số yếu tố rất quan trọng trong buổi lễ như nhạc chầu văn cũng khụng được sử dụng. Nhưng tỡnh trạng này khỏc đi khi Việt Nam bước vào giai đoạn kinh tế thị trường. Cỏc ụng/bà đồng được quyền tự do tổ chức nghi lễ lờn đồng nhiều hơn trước. Hiện nay, nghi lễ lờn đồng trở thành một hiện tượng xó hội gõy sự chỳ ý của dư luận. Vấn đề đặt ra là, tại sao trong thời buổi kinh tế thị trường lại cú rất nhiều người đến với nghi lễ lờn đồng?
5.1.2 Nghi lễ lờn đồng và kinh tế thị trường
Mặc dự, kinh tế thị trường đó tạo cơ hội cho người dõn cải thiện được cuộc sống, đặc biệt về cơm ăn, ỏo mặc nhưng đối với một số nhúm người trong xó hội, đặc biệt những nhúm người buụn bỏn lại phải đối mặt với sự cạnh tranh quyết liệt trong cơ chế thị trường, ai mạnh, ai giỏi thỡ người ấy được lợi. Chớnh vỡ vậy, đõy là một nguyờn nhõn dẫn họ đến với nghi lễ lờn đồng.
Hồi tụi đang theo một anh thầy cỳng tỡm hiểu nghi lễ lờn đồng ở đền Mẫu phường Định Cụng, Hoàng Mai, Hà Nội. Cú một hụm, tụi gặp người đàn ụng khoảng 44 tuổi đến làm lễ lờn đồng mở phủ.
Nghi lễ lờn đồng mở phủ của ụng cú một bà đồng thầy giỳp đỡ và diễn ra như cỏc nghi lễ lờn đồng mở phủ của cỏc ụng/bà đồng khỏc. Ban đầu tụi chỉ ngồi xem nghi lễ và chờ đợi cơ hội được núi chuyện với một bà đồng nào đú. Lỳc bà đồng thầy đang “hầu chứng”, cú một bà hơn 60 tuổi bước vào ngồi cựng với người tham dự khỏc. Anh thầy cỳng gọi tụi đến nơi cung văn ngồi hỏt (lỳc này anh đang là cung văn) rồi chỉ cho tụi biết, bà vừa đến là mẹ của ụng làm lễ mở phủ ngày hụm nay. Tụi hiểu ý anh thầy cỳng, cho nờn tụi đến xin ngồi cạnh bà ấy để hỏi chuyện.
Bà kể, việc con trai bà làm lễ mở phủ ngày hụm nay là xuất phỏt từ việc kinh doanh của ụng ấy. ễng Lam đang kinh doanh tấm gỗ ở chỗ đường Giải Phúng, khụng xa với bến xe Giỏp Bỏt. Ban đầu ụng kinh doanh rất tốt, nhập hàng về là bỏn ra được ngay. Nhưng ở thời gian gần đõy, nhập hàng về nhiều nhưng bỏn ra được ớt, cho nờn hàng đang đầy kho. ễng Lam khụng biết giải quyết thế nào nờn về hỏi bà. Bà nghĩ, hay con trai bà đang gặp hạn hay cú vấn đề gỡ về õm khụng. Bà dẫn ụng đến gặp bà đồng thầy, bà ấy bảo ụng Lam đang gặp hạn nặng, chỉ cỳng lễ là khụng đủ, phải làm lễ mở phủ thỡ sau này mới làm ăn khấm khỏ lờn được.
Đó nghe bà đồng thầy khuyờn như vậy, khụng cú cỏch nào khỏc ụng Lam phải làm lễ mở phủ mà thụi. Hy vọng với sự thành tõm với thần thỏnh của con trai bà, cỏc ngài sẽ giỳp đỡ cho việc kinh doanh khấm khỏ và phỏt triển lờn được2.
Cõu chuyện của bà đồng Lờ
Tụi gặp bà đồng Lờ, hơn 40 tuổi, ở đền ... đường Minh Khai, Hà Nội. Hồi đú, tụi đang theo bà đồng Hằng để tỡm hiểu về nghi lễ lờn đồng. Một hụm, bà đồng Hằng bảo tụi đến đền … để xem buổi lễ mở phủ của một bà đồng mới do bố của bà làm đồng thầy. Đỳng hụm đú tụi lại được học thờm một bài học nữa. Lỳc nghi lễ mở phủ đang diễn ra, đến lượt bà đồng Lờ vào hầu đồng sau “hầu chứng” của bố bà đồng Hằng. Tụi cầm mỏy chụp ảnh lờn để chụp bà đồng mới, thế là cú một người đàn ụng hơn 50 tuổi đứng lờn can thiệp, khụng cho chụp. ễng bảo, đồng mới người ta kiờng khụng được chụp ảnh hay quay phim gỡ hết. Tụi cuống quýt núi lời xin lỗi. May là ụng ấy thụng cảm và bỏ qua sự thiếu hiểu biết của tụi.
Sau buổi lễ hụm đú, bà đồng Hằng mới kể cho tụi biết chuyện của bà đồng Lờ. Bà đồng Lờ là một người buụn bỏn bỡnh thường ở chợ Mai Động. Nghe núi, bà ấy gặp trục trặc trong việc buụn bỏn gỡ đấy nờn mới đến gặp bố bà. Như là bà ấy bị nợ gỡ với kiếp trước nờn phải làm lễ mở phủ để hầu hạ thần thỏnh mới khắc phục được tỡnh trạng đang mắc phải như hiện nay. Thấy bà ấy cũng đắn đo rất nhiều vỡ qua vài thỏng bà mới quay lại và đồng ý cho bố bà làm lễ mở phủ cho3.
Cõu chuyện của bà đồng Lịch
Hồi thỏng 4 năm 2005 tụi cú dịp được đi cựng hội bà đồng ở Hà Nội lờn tỉnh Lào Cai vỡ cú 2 bà đồng trong hội đăng ký hầu đồng ở đền Cụ Đụi,
Cam Đường. Trong hội tụi chẳng quen biết ai vỡ bà đồng người tụi thõn cú việc gấp nờn khụng đi cựng hội được.
Mặc dự hội cú mục đớch là đến hầu đồng ở đền Cụ Đụi Cam Đường nhưng khi đến Lào Cai xe lại ghộ vào đền thờ Mẫu cạnh cửa khẩu Việt-Trung cho mọi người cỳng lễ và nghỉ ngơi. Sau đú, xe mới đưa đến đền Cụ Đụi Cam Đường, là một đền nhỏ nằm trong làng… cỏch trung tõm thành phố khoảng 15 km.
Bà đồng Lịch là người làm lễ hầu đồng đầu tiờn rồi mới đến lượt của một bà đồng người thứ hai. Trong lỳc bà đồng Lịch ngồi nghỉ ngơi sau xong lễ hầu đồng tụi đó cú dịp được núi chuyện với bà. Tụi thắc mắc, tại sao phải đi xa lờn tận đõy để làm lễ hầu đồng? Bà cho biết đền Cụ Đụi Cam Đường rất thiờng. Cụ chỉ là cụ gỏi vựng quờ bỡnh thường và kiếm sống bằng nghề bỏn hàng rong. Nhưng sau này cụ bị giết chết vào giờ thiờng nờn ai đến cầu xin cụ đều được theo mong muốn, đặc biệt về việc buụn bỏn. Bà cũng là người buụn bỏn nờn lờn đõy vừa hầu vừa cầu xin cụ phự hộ cho việc buụn bỏn phỏt triển lờn hơn nữa4.
Cú một số ụng/bà đồng núi với tụi, lờn đồng là nghi lễ của những người trong giới làm ăn buụn bỏn mà thụi. Mặc dự trờn thực tế nú khụng hẳn là như vậy, nhưng lời núi đú cú phần đỳng, đặc biệt là những trường hợp ở thành phố. Những cõu chuyện của một số trường hợp được đề cập ở trờn là một minh chứng rất rừ ràng về vai trũ của nghi lễ lờn đồng đối với người làm ăn buụn bỏn. Trong thời buổi kinh tế thị trường đầy sự cạnh tranh như hiện nay, cỏc ụng/bà đồng cần sự phự hộ và giỳp đỡ của cỏc thần thỏnh. Vỡ chỉ riờng tài
giỏi là khụng đủ, phải được thỏnh cho ăn lộc mới làm ăn khấm khỏ lờn được. Sự hầu hạ thần thỏnh là để cỏc ngài thương và cho ăn lộc.
Những cõu chuyện trờn chứng minh sự phỏt triển của nghi lễ lờn đồng trong xó hội Việt Nam. Xó hội càng bước vào cơ chế kinh tế thị trường càng làm cho nghi lễ lờn đồng phỏt triển. Chắc chắn trong tương lai, với sự rủi ro hay may mắn trong buụn bỏn gắn liền với sự biến đổi của kinh tế khụng chỉ trong nước càng làm cho nghi lễ lờn đồng trong xó hội Việt Nam càng phỏt triển hơn nữa như bài bỏo trờn đó chứng minh.