Lờn đồng: một khụng gian nghi lễ của phụ nữ người Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghi lễ lên đồng của người việt ở miền bắc việt nam và của người lào ở đông bắc thái lan (Trang 122 - 128)

20 Người đàn bà 70 tuổi, nghi lễ “khuồng phi phon” ở làng Mạp Chược, 12/12/1997.

4.2.1 Lờn đồng: một khụng gian nghi lễ của phụ nữ người Việt

Núi về vấn đề tụn giỏo tớn ngưỡng, Việt Nam là một nước cú nền tảng từ Nho giỏo, Phật giỏo và Đạo giỏo hay thường gọi là “tam giỏo”. Cỏc tụn giỏo đú

đều nghiờng về nam giới. Chớnh vỡ vậy, cỏc nghi lễ trong gia đỡnh cũng như ngoài cộng đồng đều do nam giới thực hiện và chỉ đạo. Chẳng hạn như tục thờ cỳng tổ tiờn trong gia đỡnh, theo tục lệ là phải do con trai lo liệu chứ khụng phải là con gỏi. Hay tục thờ cỳng thành hoàng làng ở Đỡnh, những cụng việc lễ cỳng là do nam giới thực hiện chứ khụng phải là nữ giới. Nhưng khụng cú nghĩa là phụ nữ người Việt chỉ cỳi đầu chấp nhận và luụn luụn tuõn theo những người đàn ụng. Đền thờ Mẫu và nghi lễ lờn đồng là một vớ dụ rất rừ sự khỏt khao cú nơi thờ cỳng và khụng gian nghi lễ riờng của họ. Như vậy, phụ nữ người Việt cần khụng gian nghi lễ riờng để giải quyết những vấn đề gỡ?

Mẫu Liễu Hạnh: Hỡnh ảnh người phụ nữ cú quyền lực

Ở nơi thờ cỳng hay trong buổi lễ lờn đồng, Thỏnh Mẫu là nhõn vật cao nhất trong hệ thống thần thỏnh của nghi lễ. Trờn điện thờ thường cú ba pho tượng; Mẫu Đệ Nhất (Thượng Thiờn), Mẫu Đệ Nhị (Thượng Ngàn), Mẫu Đệ Tam (Thủy Cung). Cũn Mẫu Liễu Hạnh được coi là húa thõn của Mẫu Đệ Nhất.

Chuyện kể rằng:

“Ở làng An Thỏi, xó Võn Cỏt, huyện Thiờn Bản cú ụng Lờ Thỏi Cụng hiền lành phỳc đức, thường ngày đờm đốt hương thờ phụng Trời Phật. Năm Thiờn Hựu (đời Lờ Anh Tụng 1557), bà vợ ụng cú mang đó quỏ kỳ sinh thỡ mắc bệnh nặng, chữa mói khụng khỏi. Cú một đạo sĩ đến giỳp, làm phộp cho ụng được nằm mộng lờn thiờn đỡnh. Tại đõy ụng chứng kiến cảnh Đệ Nhị Tiờn Chỳa Quỳnh Nương phạm lỗi (đỏnh vỡ chộn ngọc) bị đày xuống trần gian. Khi ụng tỉnh giấc, vợ ụng vừa trở dạ sinh được một con gỏi. Đờm ấy cú hương lạ thơm nức ở trong nhà, trăng sỏng soi vào cửa sổ. Nhớ lại giấc mộng, ụng bà bốn đặt tờn con gỏi là Giỏng Tiờn. Cụ gỏi lớn lờn nhan sắc xinh đẹp lạ thường mà lại

đủ tài văn thơ, đàn nhạc. ễng bà Lờ Thỏi Cụng gả con cho Đào Lang (chàng trai dưới gốc đào), con nuụi của bạn ụng là Trần Cụng.

Vợ chồng Giỏng Tiờn sinh được hai con thỡ ngày mựng 3-3, Giỏng Tiờn khụng bị bệnh gỡ mà mất, mới cú 21 tuổi. Nàng đó hết hạn đày, phải trở về trời. Vỡ cũn nặng trần duyờn, nàng luụn sầu nóo, cố xin vua trời cho tỏi hợp với gia đỡnh. Vua phải đồng ý và phong cho nàng làm Liễu Hạnh cụng chỳa. Nàng về thăm cha mẹ, chồng con, nhưng vỡ là thần tiờn nờn khụng thể ở lại như người trần tục. Khi cha mẹ và chồng mất, con cỏi đó trưởng thành, Liễu Hạnh đi mõy về giú, húa phộp để đựa cợt với người đời, khi thỡ thành bà già tựa gậy trỳc bờn đường, khi thỡ húa thành một cụ gỏi đẹp trong quỏn trọ. Người lành được phỳc, người bỡn cợt bị tai vạ. Nàng lờn Lạng Sơn biến thành người đẹp họa thơ thỏch đố với Trạng Bựng (Phựng Khắc Khoan), về Hồ Tõy họp bạn văn chương với cỏc danh sĩ họ Phựng, Ngụ, Lý. Rồi Liễu Hạnh vào làng Súc ở Nghệ An. Tại đõy, nàng kết hụn với một thư sinh (hậu sinh của chồng cũ), nhưng chỉ ớt lõu lại phải về trời. Ở thiờn cung, Liễu Hạnh vẫn khao khỏt cuộc đời trần thế, lại nằng nặc xin xuống trần lần nữa. Thượng đế phải chiều ý, cho thờm hai cụ Quế và Thị cựng Liễu Hạnh về phố Cỏt (Thanh Húa). Nàng vẫn tiếp tục tỏc oai, tỏc quỏi. Dõn địa phương phải lập đền thờ. Vua chỳa cho quõn đến dẹp, phỏ tan đền của Liễu Hạnh nhưng sau đú, nàng làm phộp cho bệnh dịch lan tràn. Nhõn dõn hoảng sợ cho là Liễu Hạnh trừng phạt, nờn xin triều đỡnh cho lập lại đền mới trong Phố Cỏt và sắc phong “mó hoàng cụng chỳa”. Tiờn chỳa sau đú nhiều lần giỳp vua đỏnh giặc nờn được gia tặng là “Chế Thắng Hũa Diệu Đại Vương”3

Mẫu Liễu Hạnh là một nhõn vật được xõy dựng lờn với tớnh cỏch của một người phụ nữ cú nhan sắc tài giỏi, khi cú chồng con rất đảm đang chăm lo khụng chỉ riờng gia đỡnh mỡnh cũn cả bố mẹ chồng nữa. Điều này nhấn mạnh vai trũ và trỏch nhiệm đối với gia đỡnh của người phụ nữ Việt Nam. Tuy nhiờn, cõu chuyện về Mẫu Liễu Hạnh khụng chỉ chấm dứt ở vai trũ của người phụ nữ. Mẫu Liễu Hạnh cũn được xõy dựng lờn như là nữ anh hựng xung phong cho nữ giới với việc dỏm thỏch thức với nam giới. Hỡnh ảnh của Mẫu Liễu Hạnh là một hỡnh ảnh lý tưởng đối với người phụ nữ Việt Nam, một nữ anh hựng đảm đang và đầy quyền lực.

Mẫu/Mẹ: Hóy cứu giỳp con gỏi

Như tụi đó đề cập ở chương 4, những người đến với nghi lễ lờn đồng cú nhiều nguyờn nhõn. Nhưng nội dung tụi muốn đề cập dưới đõy liờn quan đến vấn đề hạnh phỳc gia đỡnh, núi cỏch khỏc là vấn đề làm mẹ làm con cho trọn vẹn của người phụ nữ.

Cõu chuyện của bà đồng Thu

Đầu thỏng 11 năm 2004, hồi đú tụi đang làm quen với một ụng đồng thầy ở phố Trần Xuõn Soạn, Hà Nội. Cú một hụm ụng đó mời tụi đến dự buổi lễ lờn đồng mở phủ của một người phụ nữ hơn 40 tuổi, tờn là Thu do ụng đứng ra tổ chức.

Sỏng ngày mồng 6 thỏng 11 năm 2004 ụng hẹn tụi ở quỏn càfờ đầu ngừ nhà ụng ở phố Trần Xuõn Soạn. Tụi tưởng nghi lễ sẽ được tổ chức ở điện trờn nhà ụng giống như của một số ụng đồng thầy tụi quen biết khỏc. Nhưng khoảng 8 giờ kộm ụng đó đến cựng với 2 anh khỏc nữa và gọi taxi đưa tất cả mọi người ra khỏi thành phố. Tụi chỉ biết taxi đó chạy theo đường Giải Phúng về phớa

hướng nam rồi rẽ trỏi vào trong một làng nào đú và dừng lại trước cửa chựa …

ở đú.

ễng dẫn mọi người vào trong chựa. Trước nhà thờ Mẫu, tụi thấy một con voi, hai con ngựa và một con thuyền làm bằng tre đan dỏn giấy to như thật. Bờn trong, trước cỏc bàn thờ đều cú mõm cỳng lễ. ễng đồng thầy thay bộ lễ phục màu trắng vào ngồi trước bàn thờ Mẫu, bờn cạnh cú người thầy cỳng cũn bà đồng Thu ngồi phớa sau ụng đồng thầy để làm lễ dõng sớ và cỳng chỳng sinh. Xong cỏc lễ đú, ụng đồng thầy là người đầu tiờn lờn đồng trước. ễng lờn được vài giỏ đồng rồi chuyển cho bà đồng Thu lờn đồng. Thỉnh thoảng cú người đàn ụng, tầm hơn 40 tuổi, vào dõng lễ và xin lộc. Người đàn ụng này chớnh là ụng chồng của bà đồng Thu. ễng làm vậy là do ụng đồng thầy hướng dẫn.

Sau buổi lễ hụm đú, tụi cú dịp núi chuyện với ụng đồng thầy về nguyờn nhõn làm lễ lờn đồng của bà đồng Thu. ễng bảo, bà ấy lấy chồng được hơn 10 năm rồi nhưng đến bõy giờ vẫn chưa cú con. Anh phải hiểu là người Việt Nam rất nặng nề với chuyện ấy. Đó lấy chồng rồi nhưng khụng đẻ được con cho chồng là khụng trọn vẹn nhiệm vụ của người phụ nữ. Khụng được làm mẹ là một nỗi đau khổ của người đàn bà. Anh cú biết khụng, bà ấy thỉnh thoảng bị chồng đỏnh đấy. Gia đỡnh bà ấy là thuộc tầng lớp tri thức đấy chứ, bà là một bỏc sĩ đấy. Nhưng thỉnh thoảng ụng chồng đi ăn tiệc về hơi say tớ là về đỏnh vợ ngay. Nếu bỡnh thường ụng chồng rất hiền lành và rất yờu bà ấy nhưng lỳc đỏnh bà ấy như là cú ma qủi nhập hay sao vỡ ụng chồng bảo khụng biết gỡ cả. Đấy bà ấy mới đến gặp tụi, cho tụi xem cú gỡ giỳp bà khụi phục lại gia cảnh cho tốt lờn được khụng.

Tụi xem rồi mới biết bà ấy bị nợ với kiếp trước. Cho nờn tụi khuyờn là hóy xin sự giỳp đỡ của Mẫu/mẹ bằng cỏch làm lễ lờn đồng xin làm con nhang của Mẫu. Hy vọng là Mẫu/mẹ sẽ giỳp đỡ cho phần nào. Tụi nghe núi sau buổi lễ

mở phủ hụm đú, ụng chồng cũng đó thay đổi khụng bao giờ đỏnh vợ nữa. Như vậy, Mẫu/mẹ đó giỳp cho rồi cũn việc cú con là do phỳc đức của bà ấy.

Cõu chuyện của bà đồng Hằng

Bà đồng Hằng và tụi rất thõn nhau. Chớnh vỡ vậy, bà khụng bao giờ e ngại kể chuyện cỏ nhõn cũng như gia đỡnh cho tụi nghe. Từ khi quen biết nhau, tụi đó cú rất nhiều lần được mời tham dự nghi lễ lờn đồng của bà. Nhưng ớt khi tụi hỏi lần này bà lờn đồng để cầu xin gỡ thần thỏnh và bà cũng khụng bao giờ tiết lộ sự cầu xin của bà cho tụi biết trước. Tuy nhiờn, cú một lần bà đó tiết lộ với tụi như là một tõm sự. Hồi đú, bà đó chuẩn bị đi làm lễ lờn đồng ở đền Chỳa Thỏc Bờ tỉnh Hũa Bỡnh. Bà tõm sự với tụi, lần này bà sẽ cầu xin thần thỏnh giỳp đỡ để bố mẹ bỏ ý định ly dị nhau. Bố bà là một đồng thầy đồng thời là một thầy cỳng, chớnh vỡ vậy thường được người ta mời đi cỳng lễ. Cú khi đi cả mấy hụm liền, nờn chuyện đàn ụng với đàn bà khỏc khụng thể trỏnh khỏi. Mẹ bà khụng chịu nổi khi nghe thấy chồng bà đi với người đàn bà khỏc. Cho nờn, mẹ bà đề nghị bố bà phải ly dị. Chuyện này làm bà đồng Hằng rất buồn, là một người con gỏi bà đó cố gắng mọi cỏch làm thế nào để bố mẹ quay lại và sống với nhau như cũ.

Trước bàn thờ Mẫu, lỳc bố bà đồng Hằng đang làm lễ dõng sớ bà xỉu xuống nằm dưới đất như bị ốp đồng và lăn ra khúc. Bà khúc nức nở và khúc mói cho đến khi bố bà lấy khăn ướt đến lau mặt cho bà. Bà tỉnh lại nhưng vẫn trong tỡnh trạng ngơ ngỏc khụng biết mỡnh đó làm gỡ vừa rồi. Cỏc lần lờn đồng trước đõy, tụi chưa bao giờ thấy bà đồng Hằng khúc như lần này. Tụi nghĩ một phần nào đú là do vấn đề của bố mẹ.

chỉ thể hiện rất bỡnh thường. Tuy nhiờn, nghi lễ lờn đồng của bà cũng kết thỳc tốt đẹp.

Tụi đề cập đến hai trường hợp trờn để thấy rằng, phụ nữ người Việt nặng tỡnh về gia đỡnh. Hạnh phỳc gia đỡnh là khỏt khao của những người phụ nữ. Họ cú nơi thờ Mẫu/Mẹ và cú nghi lễ lờn đồng khụng cú nghĩa là để chống đối quyền lực của người nam giới. Nơi thờ cỳng và nghi lễ lờn đồng đú như là một nơi dựa, một nơi tõm sự của người phụ nữ và luụn luụn hy vọng họ sẽ làm trọn nhiệm vụ của người làm mẹ, làm con.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghi lễ lên đồng của người việt ở miền bắc việt nam và của người lào ở đông bắc thái lan (Trang 122 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)