So sỏnh nghi lễ lờn đồng của người Việt và người Lào ở Đụng Bắc Thỏi Lan

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghi lễ lên đồng của người việt ở miền bắc việt nam và của người lào ở đông bắc thái lan (Trang 132 - 140)

20 Người đàn bà 70 tuổi, nghi lễ “khuồng phi phon” ở làng Mạp Chược, 12/12/1997.

4.3 So sỏnh nghi lễ lờn đồng của người Việt và người Lào ở Đụng Bắc Thỏi Lan

Lan

Cú căn cú đồng, cú "thảo" cú "nàng"

Phải núi là những người cú thể tổ chức nghi lễ lờn đồng hay "Khuồng phi phon" được phải là những người đó được sự lựa chọn của thần thỏnh để trở thành ụng/bà đồng. Trong thuật ngữ của lờn đồng Việt Nam thỡ là những người „"cú căn cú đồng‟. Điều này thỡ giống với những người tổ chức "khuồng phi phon" là phải "cú thảo" (thần nam giới) "cú nàng" (thần nữ giới). Nhưng sự lựa chọn của thần thỏnh trong lờn đồng Việt Nam thỡ phong phỳ hơn "Khuồng phi phon" của Thỏi Lan. Theo TS. Nguyễn Thị Hiền đó viết và một số trường hợp tụi đó được trũ chuyện, những người đú họ đó được thần thỏnh lựa chọn với nhiều trường hợp khỏc nhau như: bị bệnh kết túc, bị điờn, rơi vào trạng thỏi ngõy ngất tự phỏt, bị ốm và lợi lộc trần thế. Cũn ụng/ bà đồng (phi phon) trong nghi lễ "Khuồng phi phon" thỡ hầu hết họ đó bị ốm đau. Khi họ đó gặp những vấn đề khú khăn như đó nờu trờn khiến cho họ phải đi gặp một người nào đú để giải thớch vấn đề và giỳp đỡ họ. Trong trường hợp hầu đồng ở Việt Nam thỡ họ

ụng/bà đồng mà cú khả năng xem búi cho người khỏc. Trong giới hầu đồng người ta biết rằng: Những người như thế là vỡ Thỏnh cho ăn lộc. Cũn trường hợp của "phi phon" ở Thỏi lan thỡ họ cũng phải đi gặp thầy búi, những người đú họ được gọi là "mo sũng" hoặc "mo mo". Trường hợp của "mo sũng"/ "mo mo" cũng giống với trường hợp thầy búi của Việt Nam vỡ một số người trong giới "mo sũng"/ "mo mo" họ là những "phi phon".

Thầy búi cũng như "mo sũng"/ "mo mo" sẽ xem cho những người đi gặp và tỡm ra nguyờn nhõn của sự bất bỡnh hay ốm đau đú. Cỏch xem giữa thầy búi Việt Nam và "mo sũng"/ "mo mo" cú điều khỏc nhau. Thầy búi Việt Nam thường xem qua lỏ trầu quả cau trong khi "mo sũng"/ "mo mo" ở Thỏi lan thường xem qua quả trứng. Họ để một quả trứng lờn trờn mặt gương sau đú họ sẽ khấn. Nếu nguyờn nhõn đú do ma/phớ làm hóy cho quả trứng đứng thẳng trờn mặt gương, nếu vỡ nguyờn nhõn khỏc thỡ cho quả trứng lăn xuống. Sau khi biết nguyờn nhõn do thỏnh bắt ngồi ghế hay do ma/phớ muốn mượn thõn xỏc để "Phỏn/nhảy mỳa" rồi, thầy búi cũng như "mo sũng"/ "mo mo" sẽ giới thiệu họ để đi gặp những ụng/bà đồng thầy để giỳp làm lễ mở phủ. Cũn ở Thỏi lan thỡ họ phải đi gặp "chau gốc" hoặc "khu ba" để làm lễ "khửn hản".

"Mở Phủ", "Khửn Hản"

Để cú thể thực hiện được buổi lễ "mở phủ" hay "khửn hản", những người tổ chức đều phải cú sự chuẩn bị đầy đủ trước khi thực hiện buổi lễ. Cú thể núi sự chuẩn bị cho lễ "khửn hản" đơn giản hơn so với lễ "mở phủ". Vỡ người tổ chức lễ "khửn hản" chỉ đi gặp "khu ba"/ "chau gốc", đa số là những người cựng làng xó, rồi chọn ngày giờ. Sau đú họ sẽ đi mời "mo khen" (người thổi khốn trong buổi lễ) và khi đến ngày tổ chức, họ sẽ chuẩn bị "Khắn hả" (trong "khắn" (bỏt) chỉ cú bụng hoa, nến hương) và một trai rượu trắng để dõng cho "khu ba"/ "chau gốc". Buổi lễ sẽ tổ chức trước bàn thờ trờn nhà của "khu ba"/ "chau gốc".

khen". Sau khi "khắn" trong tay họ run mạnh, cú nghĩa là "phi phon" đó nhập vào thõn xỏc của "khu ba"/ "chau gốc" rồi họ đặt "khắn" xuống. Và mời người tổ chức lễ vào ngồi để mời phi phon. Sau đú họ sẽ đứng "phon" (mỳa), thời gian phỏn 1 đến 2 tiếng đồng hồ tựy theo người tổ chức. Buổi lễ sẽ kết thỳc khi họ đó cảm thấy thoải mỏi. Sau buổi lễ này họ sẽ trở thành "phi phon" và là một "lục sịt" (con nhang đệ từ/ con hương) của "khu ba"/ "chau gốc".

Cũn lễ "mở phủ" thỡ người tổ chức phải chuẩn bị nhiều việc hơn. Sau khi họ đó tỡm được người đồng thầy và ngày giờ để tổ chức lễ "mở phủ" rồi thỡ họ phải chuẩn bị như: Bộ khăn ỏo theo cỏc giỏ của thần thỏnh; Đồ vàng mó bao gồm: hỡnh nhõn, ngựa, voi, thuyền, bộ chỳa sơn trang; Đồ lễ để phỏt lộc theo giỏ hầu của cỏc thần thỏnh gồm cú bỏnh, kẹo, bia, nước ngọt, trà, thuốc lỏ, rượu, hoa quả, tiền v.v.; Đồ mặn gồm cú một con gà, một con vịt, một miếng thịt lợn (tam sinh), mõm cỳng sơn trang (cỏ khụ, bỳn, mắm tụm, mực khụ, ốc, cua, đậu, nem chua v.v.), mõm cỳng chỳng sinh (bộ quần ỏo giấy, ba bỏt chỏo hoa, tiền, rượu v.v.). Ngoài ra họ phải đi mời "cung văn", "thầy cỳng"/ "phỏp sư", "người hầu dõng" để giỳp họ trong buổi lễ, họ phải đi mời một số người (đa số là ụng/bà đồng) để dự buổi lễ. Buổi lễ „mở phủ‟ thường bắt đầu bằng lễ cỳng thần thỏnh trước điện thờ và lễ cỳng chỳng sinh ở sõn ngoài trời do "thầy cỳng"/ "phỏp sư" thực hiện. Sau đú, người đồng thầy vào ngồi trước điện thờ giữa người hầu dõng trong khụng khớ tiếng đàn tiếng hỏt của người "cung văn". Sau khi người đồng thầy được chựm khăn phủ diện lờn trờn đầu và người "cung văn" hỏt mời cỏc giỏ Mẫu, cỏc giỏ Trần Triều rồi "xẽ giỏ hồi cung". Người đồng thầy sẽ tiếp theo bằng lễ "kộo cầu mở phủ". Lễ này được thực hiện trong cỏc giỏ Quan. Quan đệ nhất sẽ chứng đàn hai hỡnh nhõn màu đỏ (một là đại diện cho thiờn phủ, hai là đại diện cho người trỡnh đồng), ngồi nghe "thầy cỳng" tấu sớ (bỏo cỏo ngài về người trỡnh đồng), đội khăn phủ diện kộo cầu (một tờ giấy màu đỏ) qua đầu buộc khăn đỏ cho người trỡnh đồng, lấy tiền gạo quả trứng cho

quả trứng cho người trỡnh đồng, mỳc nước tưới hoa. Quan đệ tam chứng đàn hỡnh nhõn màu trắng, hỡnh con rắn ba đầu người màu trắng, hỡnh con rắn màu xanh, hỡnh con rắn màu vàng, nghe "thầy cỳng" tấu sớ, ghi chộp tờn người trỡnh đồng vào sổ, đội khăn kộo cầu, buộc khăn màu trắng, lấy tiền gạo quả trứng cho người trỡnh đồng, mỳc nước tưới hoa. Quan đệ tứ chứng đàn hỡnh nhõn màu vàng, nghe tấu sớ, đội khăn kộo cầu, buộc khăn màu vàng, lấy tiền gạo quả trứng cho người trỡnh đồng, mỳc nước tưới hoa. Quan đệ ngũ (Quan tuần) về tiến đàn hỡnh con voi, hai hỡnh con ngựa, hỡnh con thuyền, tất cả được khiờng đi húa. Tiếp theo là giỏ chầu đệ nhị, ngài về để chứng đàn sơn trang (hỡnh chỳa sơn trang với hai hỡnh người hầu và mười hai hỡnh cung nữ, hỡnh cõy cú hoa quả) rồi tất cả được đem ra húa. Cuối cựng người trỡnh đồng được mời vào ngồi để đội bỏt nhang (sang đồng cho đồng mới). Và sau đú người trỡnh đồng sẽ bắt đầu ngồi hầu đồng theo cỏc giỏ: Mẫu, Trần Triều, Quan, Chầu, ễng hoàng, Cụ, Cậu. Sau khi hầu xong họ đó trở thành ụng/bà đồng và là "con nhang đệ tử" của người đồng thầy.

"Hầu đồng", "Lụng Khuồng"

Đối với người "cú căn cú quả", "cú thảo cú nảng", cỏch thực hiện nghi lễ "mở phủ", "khửn hản" nú chỉ là quỏ trỡnh bước đầu mà thụi. Vỡ sau khi họ đó trở thành "ụng/bà đồng", "phi phon" rồi, họ vẫn phải tiếp tục thực hiện nghi lễ "hầu đồng", "lụng khuồng". Tuy nhiờn, nếu xem xột về mặt thời gian lẫn hỡnh thức tổ chức của hai nghi lễ này thỡ nú cú điều khỏc biệt nhau đụi chỳt. Núi về thời gian tổ chức lễ "hầu đồng", người trong giới này thường núi “mỗi năm phải hầu bốn vấn”. Cú nghĩa là khi mựa Xuõn, Hạ, Thu, Đụng đến họ phải tổ chức hầu đồng một lần. Nhưng trờn thực tế cho thấy, mỗi năm đa số họ chỉ tổ chức hầu đồng hai lần mà thụi, tức là vào lỳc đầu năm và cuối năm theo lịch õm. Cũn nghi lễ "lụng khuồng", thường được tổ chức sau ngày Tết cổ truyền của Thỏi lan, tức là khoảng cuối thỏng tư cho đến thỏng bảy (theo lịch dương). Và ngày

Núi về nơi tổ chức lễ "hầu đồng", cỏc ụng/bà đồng cú thể tổ chức được nhiều nơi như ở điện thờ riờng của người đồng thầy; ở nhà thờ mẫu trong chựa; ở đền thờ mẫu hoặc đền thờ cỏc thần thỏnh trong mẫu tứ phủ. Cũn nơi tổ chức nghi lễ "lụng khuồng" thường xuyờn được bắt đầu ở nhà "chau gốc"/ "khu ba" trước. Sau đú mới đến lượt của con nhang đệ tử, mà là những người cú kinh tế khỏ. Những người như thế được gọi là "chau khuồng". Cũn "phi phon" khụng cú kinh tế tốt thỡ họ chỉ đi "phon" ở "khuồng" của người đồng thầy và cỏc "khuồng" khỏc theo lợi mời của "chau khuồng".

Nghi lễ "lụng khuồng" bắt đầu bằng lễ "pợt khuồng"/ "pợt hản". "Chau gốc" hoặc "chau khuồng" thắp nến lờn trờn "hản" (bàn thờ) và thắp nộn hương trước đồ cỳng (rượu, nước ngọt). Trong khụng khớ của tiếng "khốn", họ tiếp tục rút rượu (khoảng nửa cốc), rồi đổ xuống đất, qua cửa sổ hay sàn nhà để xin phộp "phớ pu nhả ta nhai" (tổ tiờn). Họ cầm "khắn hả" trong hai bàn tay và "lăm chơn phớ" (hỏt mời phi) nhập thõn, gọi là "lụng khắn hả". Sau khi "khắn" trong tay run mạnh (cú nghĩa là "phi" đó nhập vào thõn rồi), họ mới đặt "khắn" xuồng và rút rượu uống, gọi là "khỉ mà" (cưỡi ngựa) để cho "phi" được uống trước khi "phon". Sau đú là đến lần lượt của cỏc con nhang đệ tử, họ vào ngồi trước bàn thờ từng người một rồi cầm "khắn" mời phi và "khỉ mà" (nếu họ cú "nam phi" thỡ uống rượu, nếu cú "nữ phi" thỡ uống nước ngọt). Cuối cựng, "chau gốc"/ "chau khuồng" mời mọi người đứng "phon" trước bàn thờ và "phon" theo vũng tay trỏi xung quanh cột giữa nhà 3 vũng, gọi là "thuụi hản" (dõng bàn thờ). Sau khi xong lễ, "chau gốc"/ "chau khuồng" mời mọi người xuống nhà để "phon" ở "khuồng" (sõn) trước nhà. Tuy nhiờn, cũng cú khi họ "phỏn" ở trờn nhà luụn. Cỏch "phỏn", "mo khốn" vừa thổi vừa đi trước cũn "phi phon" theo sau hay ở bờn cạnh. Họ thường bắt đầu với cỏch "phỏn" nhẹ nhàng theo làn điệu của "khốn", gọi là "lai nhỏn". Và dần dần nhanh lờn theo làn điệu "len mà" (phi ngựa). Với làn điệu này, họ "phon" theo kiểu như là vừa đi vừa chạy và vui vẻ

ngơi. Sau đú họ "phỏn" tiếp và thỉnh thoảng họ hỏt "phạ nhỏ" tỏn tỡnh nhau cho vui vẻ. Khoảng 3 đến 5 giờ chiều, "chau gốc"/ "chau khuồng" sẽ làm lễ "pịt hản" để kết thỳc buổi lễ. Mọi người lờn nhà để tập trung trước bàn thờ một lần nữa. Và một số người cầm con ngựa bằng gỗ nhỏ, con voi bằng gỗ nhỏ, vũng hoa, chai rượu, kiếm gỗ rồi tất cả theo "mo khốn" "phon" xung quanh cột giữa nhà 3 vũng. Cuối cựng người cầm đồ cỳng dõng và đặt lờn trờn bàn thờ rồi tất cả ngồi lạy trước bàn thờ và bỏ khăn khoỏc vai (khăn "khỏo mà" tượng trưng cho "nam phi", khăn "dạ bay" tượng trưng cho "nữ phi") ra để mời "phi" thoỏt thõn.

"Thần thỏnh", "Phi phon"

Núi về nguồn gốc của cỏc thần thỏnh hoặc phi phon. Nếu thần thỏnh của nghi lễ hầu đồng cú nguồn gốc từ cỏc phủ, tức là từ thiờn phủ, từ nhạc phủ, từ thủy phủ, từ địa phủ thỡ phi trong nghi lễ "khuồng phi phon" cũng cú nguồn gốc gần tương đồng. Vỡ „phớ‟ trong nghi lễ "khuồng phi phon" cũng cú từ trờn trời, gọi là "phi phà"; từ dưới nước, gọi là "phớ mương ba đan"; từ trần gian, gọi là "phi mương viờng chăn" và "phi mương sế ma". Tuy nhiờn, đa số phớ trong nghi lễ "khuồng phi phon" là "phi mương sế ma".

Núi về tầng lớp hay cỏch phõn biệt của cỏc thần thỏnh hoặc phi phon thỡ trong nghi lễ hầu đồng cú thể nhỡn thấy rất rừ. Vỡ khi thần thỏnh giỏng nhập thõn ụng/bà đồng trong buổi lễ thỡ thường bắt đầu với thần thỏnh hàng Mẫu rồi tiếp theo hàng Quan, Chầu, ễng Hoàng, Cụ và Cậu. Cũn trong buổi lễ "lụng khuồng" chỉ cú thể phõn biệt được phi nam hay phi nữ do chỳ ý khăn khoỏc vai của cỏc ụng/bà đồng. Và khi phi nhập thõn họ chỉ cú một phi thụi. Tuy nhiờn, "chau gốc"/ "khu ba" thường cú "phi chao nai" (bậc quan) nhập thõn, cũn cỏc "lục sịt" (con nhang đệ tử) thường cú phớ lĩnh hay nữ hậu nhập thõn.

Điểm tương đồng giữa nghi lễ hầu đồng và „khuồng phớ phỏn‟ nữa là cả hai hỡnh thức này khụng thể thiếu được õm nhạc trong buổi lễ. Và nhất thiết phải là nhạc sống, cho nờn cỏc cung văn cũng như cỏc mo khen rất cú vai trũ đặc biệt trong nghi lễ. Nếu cung văn đàn hỏt hay thường cỏc ụng/bà đồng phải xếp hàng, điều này cũng giống nhau với mo khốn. Hiện nay mo khốn càng cú vai trũ rất quan trọng hơn xưa, vỡ sự hiếm hoi của họ. Mo khốn cú tay nghề của cỏc làng càng ngày càng ớt cũn khuồng phỏn thỡ nhiều, cho nờn mo khốn phải là người chọn ngày "lụng khuồng" cho cỏc phớ phỏn. Nếu hầu đồng khụng thể thiếu đàn nguyệt, lụng khuồng cũng khụng thể thiếu được chiếc khốn. Vỡ khụng thể thay chiếc khốn bằng nhạc cụ khỏc được, vỡ tiếng khốn là linh hồn của buổi lễ. Mo khốn càng thổi khốn hay bao nhiờu thỡ cỏc phớ phỏn càng vui vẻ bấy nhiờu. Điều khỏc nhau giữa cung văn và mo khốn là cung văn được phỏt lộc phỏt tiền, cũn mo khốn chỉ nhận tiền thuờ thụi (mỗi người được khoảng 300-500 bạt/lần).

Tiểu kết

Việt Nam giống với Thỏi Lan về dư luận xó hội cũng như việc chớnh quyền, đặc biệt là ngành y tế luụn luụn phản đối việc chữa trị bệnh bằng nghi lễ lờn đồng hay cỏc hỡnh thức sử dựng ma thuật khỏc. Nhưng đối với một số người Việt cũng như người Lào, họ khụng quan tõm là những phương phỏp hay hỡnh thức chữa bệnh đú cú được chấp nhận từ phớa chớnh quyền và ngành y tế hay khụng? Cỏi quan trọng đối với họ là những hỡnh thức đú cú ý nghĩa và phự hợp với quan niệm của họ, gia đỡnh, họ hàng và cộng đồng như thế nào? Hơn nữa họ khụng quan tõm cỏc hỡnh thức đú “cú khoa học hay khụng khoa học”, “chữa khỏi hay chữa khụng khỏi”, mà nú là một niềm hy vọng cũn lại.

Cỏc trường hợp người Việt cũng như người Lào được đề cập ở chương này chứng tỏ họ đến với nghi lễ lờn đồng là một sự lựa chọn cuối cựng chứ

khụng nờn gay gắt cỏo buộc họ là những người mờ tớn/ “ngụm ngai” hay ngu ngốc.

Cú thể núi, lờn đồng hay “khuồng phi phon” là một khụng gian nghi lễ của người phụ nữ. Tuy nhiờn, lý do đến với nghi lễ lờn đồng của phụ nữ người Việt và nghi lễ “khuồng phi phon” của phụ nữ người Lào cú sự khỏc biệt. Phụ nữ người Việt cần nghi lễ lờn đồng để cú một chỗ dựa và thể hiện tõm tư với hy vọng mang lại sự hạnh phỳc cho gia đỡnh. Cũn phụ nữ người Lào khỏt khao nghi lễ “khuồng phi phon” để cú được nơi gặp gỡ, nghỉ ngơi.

Ngoài cỏc điều đó núi trờn cũn cú một số điều cú sự giống nhau, là người lờn đồng phải cú "căn đồng" (người Việt) hay "cú thảo cú nang" (người Lào), rồi phải tổ chức lễ "mở phủ" (người Việt) hay "khửn hản" (người Lào) và hàng năm phải làm lễ "hầu đồng" (người Việt) hay "lụng khuồng" (người Lào). Điều quan trọng nữa là khụng bao giờ thiếu vắng "cung văn" (người Việt) hay "mo khốn" (người Lào) trong buổi lễ.

Chƣơng 5

NGHI LỄ LấN ĐỒNG VÀ XÃ HỘI ĐƢƠNG ĐẠI

“Một nghịch lý đang xảy ra: Càng lạm phỏt, khú khăn người ta lại đổ xụ đi hầu đồng càng nhiều. Dạo một vũng quanh cỏc cửa đền cửa phủ ở Bắc Ninh, Hải Dương, Vĩnh Phỳc, Hà Nội trong những ngày thỏng Giờng, thật dễ dàng gặp cảnh cỏc thanh đồng xếp hàng chờ đến lượt được “trỡnh đền mở phủ” đầu năm, khụng hiểu sao càng thời buổi kinh tế khú khăn thỡ càng cú nhiều người đi hầu đồng, lại toàn đồng trẻ giàu cú rất chịu chơi”1

Bài bỏo trờn là một minh chứng cho sự tồn tại và phỏt triển của nghi lễ lờn đồng trong xó hội Việt Nam. Thực ra nghi lễ lờn đồng, một tớn ngưỡng dõn gian, cú từ rất lõu và đó trải qua những biến cố, thăng trầm trong lịch sử. Với bối cảnh xó hội đương đại như hiện nay, nú phản ỏnh những gỡ? Hơn nữa,

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghi lễ lên đồng của người việt ở miền bắc việt nam và của người lào ở đông bắc thái lan (Trang 132 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)