Nghi lễ lờn đồng và trị liệu: trường hợp người Lào

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghi lễ lên đồng của người việt ở miền bắc việt nam và của người lào ở đông bắc thái lan (Trang 114 - 121)

20 Người đàn bà 70 tuổi, nghi lễ “khuồng phi phon” ở làng Mạp Chược, 12/12/1997.

4.1.2 Nghi lễ lờn đồng và trị liệu: trường hợp người Lào

Một ụng đồng thầy đang chữa bệnh cho nữ bệnh nhõn bằng nghi thức “Phi Phon” ở huyện Pặcthụngchai (1998)

Khỏc với người Việt, người Lào tỡm đến nghi lễ lờn đồng hoàn toàn là do vấn đề sức khoẻ. Trong phạm vi văn húa sức khoẻ của Thỏi Lan, ngoài hỡnh thức chữa bệnh theo phương phỏp y học hiện đại cũn cú nhiều hỡnh thức chữa trị dõn gian khỏc, nghi lễ lờn đồng cũng nằm trong số đú. Chớnh quyền cũng như cỏn bộ trong ngành y tế đó cố gắng “thay thế” cỏc hỡnh thức chữa bệnh dõn gian bằng phương phỏp y học hiện đại. Tuy nhiờn, những cõu chuyện được tụi đề cập dưới đõy đó chứng minh sự tồn tại của nghi lễ lờn đồng trong văn húa sức khoẻ của xó hội Thỏi Lan núi chung và xó hội người Lào ở Đụng Bắc Thỏi Lan núi riờng.

Cõu chuyện của ụng Khun

Tụi gặp ụng Khun (36 tuổi) ở làng Hua Na, huyện Pặc Thụng Chai năm 1997. Hồi đú ụng đến tham dự một buổi lễ “khuồng phi phon” của một người đồng thầy/ “chầu cốc” ở đú.

Lỳc ụng đang ngồi nghỉ ngơi, tụi đó cú cơ hội được trũ chuyện với ụng. ễng là người ở làng này nhưng đến tuổi 28 đó lấy vợ người làng Đự, huyện Pặc

Sau khi học xong lớp 4, khoảng 11 tuổi, ụng theo người cậu đi làm việc ở xưởng sản xuất đồ đỏ quý ở Băng Cốc. Từ khi đi làm việc ở Băng Cốc ớt khi ụng về thăm quờ nhà, mỗi năm chỉ về dịp Tết “sống kan” một lần.

Vài năm gần đõy, ụng hay đau nhức chõn, vai và cổ. Vỡ cụng việc quỏ nhiều nờn ụng tự mua thuốc từ hiệu thuốc tư nhõn về uống. Nhưng tỡnh trạng đau nhức chõn vẫn cũn tiếp tục. Chớnh vỡ vậy, nhiều lần ụng phải đến gặp bỏc sĩ nhưng cũng khụng cải thiện được vấn đề sức khoẻ của ụng.

Sau khi gặp rắc rối về sức khoẻ ụng phải thụi việc và quay lại sống ở quờ nhà. Trong mụi trường làng xó quờ ụng, những người cú vấn đề sức khoẻ thường đi xem búi/ “bõng mo”. Gia đỡnh ụng cũng giống như cỏc người hàng xúm khỏc nờn họ đó rủ ụng đi xem búi. Vỡ khụng muốn làm mất lũng người nhà, ụng đó đồng ý đi xem búi với một ụng thầy ở làng Đon Khoỏng, huyện Pặc Thụng Chai. ễng thầy búi/ “mú mo” cho rằng ụng đó cú căn/ “thao” tờn là “thong khăm” từ mường Xế Ma, đó từng là “thao” của bố ụng. Nếu ụng khụng đún nhận “thao thong khăm” về và tham gia “khuồng phi phon”, sau này ụng sẽ gặp tai hoạ. Theo ụng, thời buổi này làm sao cú chuyện ấy được, ụng nửa tin nửa khụng tin. Ban đầu ụng cho rằng chỉ cú người mờ tớn mới tin vào việc này. Làm gỡ cú chuyện cỏi “khen” hay tiếng “khen” cú thể chữa được bệnh.

Ban đầu ụng khụng tin nhưng với tớnh chất là để thử xem, ụng đó tham dự buổi lễ “khuồng phi phon” của một bà đồng thầy người cựng làng. Sau khi đó trải qua một buổi lễ “khuồng phi phon” đú, ụng đó cảm thấy những vấn đề đau nhức chõn của ụng khụng cũn nữa. Điều này làm ụng rất ngạc nhiờn, từ đú ụng khụng bao giờ tỏ thỏi độ chờ bai những người tin vào hỡnh thức tõm linh này. Khi cú người mời tham dự buổi lễ “khuồng phi phon”, ụng khụng bao giờ từ chối và luụn luụn sẵn sàng đến cựng vui với họ.

Tụi gặp bà Sụm (63 tuổi) trong buổi lễ “khuồng phi phon” diễn ra ở làng Hua Na, huyện Pặc Thụng Chai năm 1997.

Bà là dõn làng Hua Na và thuộc tầng lớp nụng dõn. Trước đõy ngoài việc nội trợ bà cũn làm ruộng và trồng rau sau vụ lỳa. Nhưng hiện tại chỉ ở nhà trụng chỏu.

Nguyờn nhõn dẫn bà đến với nghi lễ “khuồng phi phon” là do vấn đề sức khoẻ. Vài năm trước đõy, bà hay đau bụng nhưng chủ quan khụng đi gặp bỏc sĩ, thay vào đú là tự mua thuốc uống. Tỡnh trạng đau bụng kộo dài vài thỏng khiến bà phải đến gặp bỏc sĩ ở bệnh viện huyện Pặc Thụng Chai. Sau khi khỏm nội soi, bỏc sĩ bảo bà đó bị ung thư ruột nhưng nú khụng phải nguy hiểm lắm nếu cắt bỏ kịp thời. Nghe thấy bệnh ung thư, bà rất sợ hói nhưng khụng đủ tiền để phẫu thuật ngay được. Trong vũng một thỏng sau khi vay mượn đủ số tiền bà lại lờn bệnh viện huyện để phẫu thuật. Sau cuộc phẫu thuật đú, coi như bệnh ung thư khụng cũn nữa. Nhưng thay vào đú là bà cảm giỏc như mỡnh yếu sức, yếu chõn, yếu tay. Như vậy lại phải đến gặp bỏc sĩ, lần này bỏc sĩ chỉ kờ thuốc về uống. Thỏng nào bà cũng phải đến gặp bỏc sĩ để xin thuốc nhưng tỡnh trạng sức khoẻ vẫn khụng được khụi phục.

Bà đó thành tõm với y học hiện đại nhưng nú khụng giỳp bà khắc phục được bệnh tỡnh. Trong làng bà lại cú cả thầy búi/ “mú mo” và bà đồng thầy cho nờn bà đổi tõm quay lại với y học dõn gian. Khi đi gặp ụng thầy búi, nghe núi “nang” của mẹ bà muốn về ở với bà. ễng khuyờn bà nờn đún nhận “nang” ấy để cú sức khoẻ như trước đõy vỡ dũng dừi của bà đó theo hỡnh thức tõm linh này.

Sau thành tõm để trở thành bà đồng/ “phi phon”, bà đó mời bà đồng thầy Mụt đến nhà để tổ chức buổi trỡnh đồng. Ngoài ra, cũn mời cỏc ụng/bà đồng người cựng làng tham dự buổi lễ để cựng vui mỳa. Sau buổi lễ hụm đú, bà cảm thấy mỡnh khoẻ hơn trước. Điều này làm cho bà rất tin tưởng về quyền lực của

tham dự buổi lễ “khuồng phi phon” của bất cứ ụng/bà đồng nào, khụng chỉ riờng của bà đồng thầy của mỡnh. Bà hy vọng rằng nếu bà làm cho “nang” được vui mỳa sung sướng, “nang” sẽ phự hộ cho bà mói mói cú nhiều sức khoẻ tốt.

Cõu chuyện của ụng Sục

Tụi gặp ụng Sục (66 tuổi) trong buổi lễ “khuồng phi phon” của một người đồng thầy ở làng Pẹ, huyện Pặc Thụng Chai năm 1997. ễng Sục là một người làng khỏc đến tham dự buổi lễ cho nờn những cõu chuyện về ụng được ụng kể cho tụi nghe chỉ trong thời gian nghỉ ngơi của ụng.

Cõu chuyện của ụng với nghi lễ “khuồng phi phon” bắt đõu từ chuyện sức khoẻ. Khoảng 10 năm trước đõy (khoảng năm 1987) ụng cú triệu chứng cơ thể mệt mỏi và hay run chõn, run tay dẫn đến tỡnh trạng ụng phải nằm một chỗ. Người nhà đưa ụng đến bệnh viện khỏm, bỏc sĩ bảo ụng bị liệt nhưng thuộc dạng nhẹ nờn kờ thuốc cho ụng về uống. Thỏng nào cũng phải cú người nhà đến bệnh viện để lấy thuốc cho ụng.

Một hụm cú bà vợ của ụng đồng thầy ở làng Pẹ đến nhà để bỏo hỉ. Bà ấy thấy ụng nằm ốm vài thỏng rồi nờn khuyờn ụng nờn đi gặp thầy búi/ “mú mo” để cho thầy xem cú phải do ma làm khụng. Đỳng như bà ấy nghi ngờ, thầy búi bảo cú “thao” muốn về ở với ụng. Để thoỏt được tỡnh trạng này, ụng nờn làm lễ “khuồng phi phon” để đún nhận ma ấy.

Gia đỡnh ụng đó quen biết với ụng đồng thầy ở làng Pẹ, cho nờn người nhà đó đến mời ụng về để tổ chức buổi lễ ra đồng. Sau buổi lễ tỡnh hỡnh sức khoẻ của ụng đó được khụi phục đỏng kể. Tuy nhiờn, ụng vẫn phải uống thuốc theo đơn kờ của bỏc sĩ. Vỡ theo ụng, khụng nờn bỏ hẳn y học hiện đại mặc dự nghi lễ “khuồng phi phon” đó giỳp ụng cú hy vọng trở lại. Chớnh vỡ vậy, khi nào ụng uống thuốc cũng phải bảo “thao” để cựng nhau hỗ trợ cho ụng. Hơn nữa,

buổi lễ “khuồng phi phon” để “thao” được dịp nhảy mỳa, cú được sự vui vẻ và sung sướng.

Trong buổi lễ “khuồng phi phon” ngày hụm nay tụi thấy ụng vừa mỳa vừa đi bộ được mặc dự động tỏc của ụng hơi chậm do với mọi người. Điều này chứng tỏ, tỡnh trạng sức khoẻ của ụng đó tốt lờn nhiều, từ người phải nằm một chỗ hiện tại đó đứng lờn mỳa được.

Cõu chuyện của bà Tom

Trong thời gian thu thập dữ liệu về nghi lễ “khuồng phi phon” ở làng Hắn, xó Tạ Khụ huyện Pặc Thụng Chai, tụi đó nghe người cung văn/ “mo khen” núi về việc tổ chức nghi lễ “khuồng phi phon” để chữa bệnh cho một bà người trong làng.

Theo người người cung văn, bà ấy tờn là Tom hơn 50 tuổi. Hiện tại đang nằm ở bệnh viện huyện Pặc Thụng Chai. Hỡnh như bà bị bệnh ung thư giai đoạn cuối, hết khả năng chữa trị, cho nờn bỏc sĩ cho người nhà đưa bà về. Nhưng người nhà của bà vẫn hy vọng, cho nờn cố gắng tỡm con đường khỏc, đú là nghi lễ “khuồng phi phon”.

Hụm tổ chức nghi lễ, bà Tom được người nhà đặt cho nằm trờn chiếu ở một gúc nhà. Bờn cạnh bà cú đặt một cỏi khay trong đú gồm cú một bộ vỏy ỏo đó mặc của bà, một bỏt gạo phớa trờn đặt một quả trứng sống, một bỏt hương/khắn hả, một lọ phấn nước, một cỏi gương nhỏ, một cỏi lược, một chai rượu trắng, một chai nước ngọt. Những người cú mặt ở đú, ngoài con chỏu họ hàng cũn cú một nhúm phụ nữ khoảng 50-60 tuổi. Nhúm phụ nữ này đều là những người cú căn đồng được mời đến dự lễ.

Một lỳc sau đó thấy ụng đồng thầy/ “chầu cốc” và người cung văn/ “mo khen” tới. Sau hai ụng này trũ chuyện với người trờn nhà được một lỳc thỡ nghi

người ốm cũn ụng đồng thầy/ “chầu cốc” vào ngồi trước mõm lễ. ễng “mo khen” bắt đầu thổi khốn trong khi ụng đồng thầy thắp một cõy nến và một thẻ hương cắm lờn trờn bỏt gạo. Rồi nghe thấy ụng đồng thầy ra lời xin phộp ma nhà/phi hươn để tổ chức nghi lễ cựng với việc rút một chộn rượu trắng đổ xuống dưới sàn nhà. Những người tham dự đều ngồi nghiờm chỉnh nhỡn vào ụng đồng thầy.

Sau lễ xin phộp ma nhà/phi hươn, ụng đồng thầy bắt đầu hỏt/lăm mời ma mường Xế Ma nhập với tiếng “khen” đệm của “mo khen”. Những nội dung của lời hỏt, ngoài mời ma chủ nhập cũn núi về người ốm đi chữa thập phương mà khụng khỏi xin ma/phi tha tội cho khỏi ốm đau. Nếu ma/phi giỳp đỡ sẽ chịu làm ghế phục vụ ma/phi suốt đời.

Sau ngồi hỏt được một lỳc ụng đồng thầy đứng dậy vừa hỏt vừa mỳa. Một lỳc sau ụng núi ra rằng, ma/phi mà làm cho người ốm tờn là “nàng bua thong” một ma/phi từ mường Xế Ma. Sau đú ụng đồng thầy mời những người cú căn đồng đứng dậy, họ vào kộo tay bà Tom lờn mỳa. Với ma lực hay vỡ vui sướng với lời hỏt tiếng khen, người ốm cạn sức nằm trờn cỏi chiếu đứng dậy và cú thể tự mỳa. Nhưng chỉ mỳa được một lỳc phải ngồi xuống vỡ vẫn cũn yếu sức. Cuộc hỏt mỳa tiếp tục diễn ra và kết thỳc khoảng 12 giờ trưa.

Tiếp theo đú, người nhà của bà Tom mời ụng đồng thầy, ụng mo khen và những người tham dự vào ngồi mõm cơm/ “pa khầu” để ăn trưa. Sau bữa trưa, tất cả xin phộp chủ nhà về nhà.

Sau buổi lễ hụm đú tụi khụng được theo dừi bà Tom nữa, cho nờn tụi khụng biết nghi lễ “khuồng phi phon” cú khụi phục được tỡnh trạng sức khoẻ của bà hay khụng? Nếu người ốm hồi phục được, phải mang bỏt hương năm đến nhà ụng đồng thầy để xin làm con nhang. Ngược lại, nếu nghi lễ khụng giỳp được bà Tom, như vậy bà khụng nhất thiết phải đến nhà ụng đồng thầy để xin

Cỏc trường hợp của ụng/bà đồng người Lào trờn đó cho thấy, họ sử dựng nghi lễ “khuồng phi phon” để chữa trị cho mỡnh là một sự chọn lựa sau khi đó đến với y học hiện đại. Như vậy, cú đỳng hay khụng nếu núi họ là những người mờ tớn/ “ngụm ngai”? Theo tụi họ chỉ tỡm những cỏi tốt cho bản thõn mà thụi.

Vấn đề sức khoẻ hay ốm đau là ngoài sự mong muốn của con người, hơn nữa nú đe doạ đến tớnh mạng của con người. Chớnh vỡ vậy, họ phải tỡm mọi cỏch để thoỏt được những vấn đề đú. Chữa khụng khỏi bằng y học hiện đại họ mới quay lại với nghi lễ “khuồng phi phon” vỡ nú nằm trong xó hội của họ. Như vậy, họ là những người “ngụm ngai”/mờ tớn hay sao?

Cỏc cõu chuyện trờn cho thấy điểm tương đồng giữa hai nghi lễ lờn đồng và “khuồng phi phon” đú là, đều bị dư luận xó hội phản đối trong việc chữa trị bệnh tật. Đặc biệt là cỏc nhà chức trỏch trong ngành y tế luụn luụn phản đối rất mạnh mẽ. Vỡ họ cho rằng, cỏch chữa trị bằng hỡnh thức lờn đồng là phản khoa học. Tuy nhiờn, đối với một số người Việt cũng như người Lào họ tỡm đến với nghi lễ lờn đồng hay “khuồng phi phon” như là con đường cuối cựng để thoỏt khỏi sự ốm đau đú.

Người Việt giống như người Lào, họ khụng quan tõm đến việc “khoa học” hay “khụng khoa học” trong nghi lễ lờn đồng cũng như “khuồng phi phon” miễn là giỳp họ khỏi được bệnh. Mặc dự, dư luận xó hội cho là mờ tớn/ “ngụm ngai” chăng nữa nhưng nếu khỏi được bệnh họ càng tin tưởng nhiều hơn về nghi lễ lờn đồng cũng như “khuồng phi phon”. Chớnh vỡ vậy, khú cú thể khiến nghi lễ lờn đồng ra khỏi xó hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghi lễ lên đồng của người việt ở miền bắc việt nam và của người lào ở đông bắc thái lan (Trang 114 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)