trước và kộo cờ đỏ bỏo tin chiến thắng. Cũn mường Xế Ma đó thành mường hoang tàn. “Me mụ” là cụ em gỏi của “pho phạ nha thun”, “pho phạ nha cang” và “pho phạ nha seng a thớt”. Ba chẩu mường người đàn ụng nhưng thua kộm một người đàn bà”19.
Cỏc truyền thuyết trờn đó núi lờn điều gỡ? Theo tụi, mặc dự người Lào cố gắng xõy dựng mường Xế Ma lờn thành mường của người Lào, nhưng khụng thể tụ thờm sự thịnh vượng cho nú, vỡ sự thật mường Xế Ma đó bị hoang tàn cũng như thủ đụ Viờng Chăn đó bị đỏnh tan nỏt do quõn Xiờm.
3.3.3 Ma/phi mường Xế Ma: nguồn gốc của nghi lễ “khuồng phi phon”
Cú thể núi, ma/phi trong nghi lễ “khuồng phi phon” đa số cú nguồn gốc từ mường Xế Ma. Tuy nhiờn, cũng cú một số ma/phi cú nguồn gốc từ mường Viờng Chăn và mường Ba Đan/cừi thủy phủ. Nếu xem xột cho cựng, cả ba mường này đều liờn quan với nhau. Vỡ ở mường Ba Đan cú “phạ nha nạc” cai trị, hơn nữa theo người Lào họ tin rằng chớnh “phạ nha nạc” là tổ tiờn của họ. Chớnh vỡ vậy, khi người Lào gặp những khú khăn hay phải chống đối giặc ngoại xõm họ sẽ kờu gọi “phạ nha nạc” lờn giỳp đỡ. Như vậy, tại sao hồi quõn Xiờm sang xõm lược Viờng Chăn khụng thấy “phạ nha nạc” lờn đỏnh đuổi quõn Xiờm. Chuyện này cú một người Lào núi với tụi như sau:
“Vua Anụvụng và “phạ nha nạc”, hai người rất thõn nhau như anh em cựng một gia đỡnh. “Phạ nha nạc” núi với vua Anụvụng rằng khi nào cần sự giỳp đỡ gỡ hóy đến gừ cửa hang nơi qua lại giữa mường Viờng Chăn và mường Ba Đan. Vỡ anh em với nhau phải giỳp đỡ nhau. Cú nhiều lần “phạ nha nạc” đến giỳp đỡ vua Anụvụng theo lời hứa. Nhưng sau khi xuất hiện “bặc riờng miệng”, một nhõn vật rất khụn lỏi của phớa Xiờm, “phạ nha nạc” khụng thể đến giỳp
mường Viờng Chăn được như trước đõy. Vỡ “bặc riờng miệng” đó lừa rối người Viờng Chăn bằng cỏch đi chụn bao vàng bạc rồi bảo cho dõn Lào đến đào. Nhiều lần người dõn đào thấy bao vàng bạc cho nờn rất tin theo lời “bặc riờng miệng”. Trong lỳc dõn đang tập trung đào đất tỡm vàng bạc, “bặc riờng miệng” đến chặt cửa hang bằng hũn đỏ to khụng cho “phạ nha nạc” ra giỳp người Lào. Chớnh vỡ vậy, người Lào đó bị đỏnh đuổi phải bỏ nhà cửa sang sống ở đất Xiờm”20.
Theo lời kể của cỏc ụng/bà đồng, ma/phi của mường Xế Ma cũng cú phõn biệt tầng lớp chẳng khỏc gỡ chế độ phong kiến. Vỡ trong mường Xế Ma cũng cú vua quan/ “chầu nai” là những người đứng đầu lónh đạo cỏc tầng lớp khỏc. Ngoài tầng lớp vua quan cũn cú tầng lớp “luụng”, “khun”, “sa miờn”, “ma hạt lệc” v.v Mỗi tầng lớp đều cú nhà cửa ở trong mường, cho nờn khi ra chơi “khuồng phi phon” xong phải trở lại mường như cũ21.
Tuy nhiờn, những tầng lớp trong nghi lễ “khuồng phi phon” khụng nhất thiết phải tuõn theo cỏc tầng lớp ma/phi theo chế độ của mường Xế Ma. Mặc dự, cú rất nhiều trường hợp ụng/bà đồng thầy/ “chầu cốc” đó cú căn ma “vua quan”/ “chầu mường” nhưng cũng cú khụng ớt ụng/bà đồng thầy đó cú căn ma/phi thuộc tầng lớp dưới. Như vậy, ụng/bà đồng thầy khụng nhất thiết phải cú căn ma vua quan, điều quan trọng nhất là khả năng chữa bệnh. Nếu ụng/bà đồng nào cú khả năng chữa bệnh, cũng cú quyền để trở thành ụng/bà đồng thầy.
3.3.4 Nghi lễ “khuồng phi phon”: một bản sắc văn húa dõn tộc của
người Lào ở tỉnh Nakhonratchasima