Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐỀ TÀI
3.1. Bộ phận phê phán
3.1.1. F.Bacon chống lại chủ nghĩa chủ quan trong nhận thức
Trong tác phẩm chắnh của cuộc đời mình "Công cụ mớiỢ được xuất bản lần đầu tiên bằng tiếng Latinh năm 1620 tại Anh, một trong những nội dung quan trọng mà F.Bacon đã đề cập đến trước khi đề xuất phương pháp nhận thức mới, đó chắnh là sự phê phán sâu sắc những đặc điểm của chủ nghĩa chủ quan trong nhận thức, chắnh các đặc điểm này đã bị các nhà triết học trước ông bỏ qua.
Nói về chủ nghĩa chủ quan trong nhận thức, chúng ta cần lưu ý rằng, đó chắnh là các đặc điểm chủ quan của nhận thức đã không được tắnh tới hay bị thổi phồng, do vậy chúng có ảnh hưởng vô cùng nguy hiểm và mang tắnh chất xuyên tạc đối với kết quả nhận thức, có nghĩa là chúng tạo thành các trở ngại trên con đường nhận thức chân thực của con người, nó không cho phép đem lại các tri thức khách quan về đối tượng nghiên cứu.
Khác với quan niệm của triết học kinh viện về nhận thức như kết quả tác động của tinh thần tắch cực trên vật chất thụ động và khác với quan niệm
của triết học máy móc về nhận thức như kết quả tác động của các sự vật bên ngoài lên tâm thần thụ động (bảng đen), F.Bacon quan niệm nhận thức là kết quả tương tác giữa các sự vật với ý thức con người. Nhận thức bắt đầu từ những chỉ dẫn của các giác quan, thông qua đó thì bản chất (hình thức theo cách diễn đạt của F.Bacon) được bộc lộ ra thông qua hoạt động của con người. Ông nhận thấy nhiệm vụ của nhận thức là xác định vật cách khách quan trong quan hệ với vũ trụ . Nhưng theo F.Bacon cần phải xuất phát từ tri thức chủ quan về vật (trong quan hệ với con người). Để đạt tới chân lý thì cần phải tách biệt cái khách quan khỏi cái chủ quan trong dữ liệu của các giác quan. Do vậy, theo F.Bacon, cần phải nghiên cứu các năng lực của con người, cảm tắnh và lý tắnh của con người không chỉ từ góc độ dẫn tới nhận thức về chân lý mà cả từ góc độ cản trở nhận thức ấy.
Lên tiếng chống lại quan điểm về cội nguồn siêu nhiên của lý tắnh con người, F.Bacon bác bỏ quan niệm về sự toàn năng, cũng như về sự bất lực của nó. Ông khẳng định rằng, Ộcho dù con người có tự mãn, khâm phục và sùng bái tinh thần của mình, thì một điều hiển nhiên là: giống như mặt gương cong làm thay đổi đường đi của các tia ánh sáng cách phù hợp với hình thức của mình, thì khi chịu tác động của các vật thông qua các giác quan, khi xây dựng và nghĩ ra các khái niệm, lý tắnh có nguy cơ lẫn lộn bản chất riêng của mình với bản chất của các vậtỢ[108,c.XLI, tr.17]. Tuy nhiên, điều này hoàn toàn không có nghĩa là các khuyết tật chủ quan sẽ trở thành trở ngại không khắc phục được trên con đường nhận thức.
Văn hóa tư sản đối lập đáng kể với văn hóa phong kiến. Do vậy các nhà tư tưởng tiến bộ thời cận hiện đại quan tâm nhiều tới việc phê phán những khuyết tật gắn liền với các giáo điều triết học Ờ tôn giáo truyền thống và với các thiên kiến được giáo dục, đào tạo, ngôn ngữ sinh hoạt gán ghép cho con người. Nhưng, đóng góp quan trọng của F.Bacon là ông xem xét không phải con người
riêng biệt, phi lịch sử (như J.Locke với khái niệm Ộbảng đenỢ), mà xem xét con người lịch sử thực tại cùng với văn hóa được kế thừa từ quá khứ của họ.
Với F.Bacon, ý thức con người hoàn toàn không phải là Ộbảng đenỢ. Ông khẳng định: ỘVả lại trắ tuệ con người bị thể xác làm cho ngu muội và dường như che khuất, rất ắt giống với mặt gương bằng phẳng, trong sáng, lĩnh hội và phản ánh chắnh xác những tia sáng đi đến từ đối tượng; nó thực ra giống với mặt gương cong, bao hàm vô số những ảo ảnh tưởng tượng và lừa dốiỢ[108, c.XLI, tr17]. Trên thực tế, những giáo điều của thần học và tôn giáo chắnh là những bịa đặt hão huyền.
Ý thức con người do giáo dục hình thành. Theo F.Bacon, từ thời điểm đứa trẻ bắt đầu hiểu biết lời nói của những người bao quanh, nó lĩnh hội những thiên kiến đặc trưng cho thời đại và môi trường bao quanh mình. Giáo hội và nhà nước gán ghép cho nó rất nhiều khái niệm sai lầm tai hại. Để đạt tới chân lý, chỉ riêng thái độ tin tưởng ngây thơ đối với những chỉ dẫn của các giác quan là chưa đủ. Lý tắnh của con người bị lấp đầy tới mức không còn là cơ sở để nhận thức chân lý. Theo F.Bacon, những hình ảnh giả dối (hay như ông gọi là các ỘidolaỢ - Ộảo tưởngỢ, Ộngẫu tượngỢ) thống trị trong ý thức của những người không quan tâm tới việc Ộtẩy rửa trắ tuệỢ. Còn về các ỘidolaỢ, thì F.Bacon hiểu chúng là Ộnhững sai lầm sâu sắc nhất của trắ tuệ con người, ảnh hưởng của chúng xâm chiếm và xuyên tạc toàn bộ nhận thức của trắ tuệỢ [108, c.XXXVIII, tr.16]
Học thuyết của F.Bacon về ỘidolaỢ có quan hệ với hình ảnh Ộhang độngỢ cho phép Plato chỉ ra sự không hoàn hảo của nhận thức con người. Song, nếu Plato dựa vào hình ảnh này để coi lý tắnh con người dường như bị nhốt trong thể xác, trong nhà tù và chỉ có khả năng đem lại quan niệm về cái bóng của các sự vật, thì F.Bacon đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu các idola của lý tắnh con người để giải phóng nó khỏi các idola và dọn sạch con đường dẫn
tới nhận thức chân lý. Không phải chủ nghĩa duy tâm của Plato mà chủ nghĩa duy vật cổ đại là nguồn gốc đắch thực để F.Bacon phê phán các idola.
F.Bacon bàn về các idola trong học thuyết về phương pháp, vì với ông thì việc loại bỏ những trở ngại trên con đường nhận thức từ phắa các idola là cần thiết để áp dụng thành công phép quy nạp. Ông cho rằng: Những idola và những khái niệm sai lầm đã xâm chiếm lý tắnh con người và bám chặt vào nó cản trở việc đạt tới chân lý. Chúng cản trở con đường dẫn tới chân lý ngay khi bắt đầu đổi mới các khoa họcẦ nếu con người không được trang bị để chống lại chúng ở chừng mực có thể. Do vậy, đối với phép quy nạp thì học thuyết về idola thể hiện cũng giống như học thuyết về việc bác bỏ các ngụy biện đối với logic học đại cương.
Để đấu tranh hữu hiệu chống lại các ỘidolaỢ, F.Bacon cho rằng cần phải nghiên cứu tỉ mỉ và phân loại chúng. Ông khu biệt giữa ỘidolaỢ "bẩm sinhỢ với ỘidolaỢ nhân tạo. Theo ông, những ỘidolaỢ bẩm sinh vốn có ở bản chất của bản thân lý tắnh, chúng tác động đến trắ tuệ hoặc là do bản thân các đặc điểm của bản tắnh chung của loài người, hoặc là do bản tắnh riêng của mỗi người, hoặc như kết quả của ngôn ngữ, tức là do các đặc điểm của bản thân bản chất của giao tiếp. Chúng ta quen gọi loại thứ nhất là idola loài, loại thứ hai là idola hang động và loại thứ ba là idola chợ búa. Những ỘidolaỢ nhân tạo thâm nhập vào trắ tuệ con người hoặc do dư luận và học thuyết của các nhà triết học, hoặc do các quy tắc chứng minh sai lầm. Đó là Ộidola rạp hátỢ. Rõ ràng là sự phân loại ỘidolaỢ của F.Bacon là chưa đầy đủ, vì đây là những hiện tượng rất phức tạp và đa dạng. Song, nó vẫn đóng một vai trò lịch sử quan trọng trong việc đánh giá các đặc điểm chủ quan của nhận thức.
Cần lưu ý rằng, học thuyết về những trở ngại của nhận thức đã xuất hiện ở nhà triết học Rogie Bacon ở thế kỷ XIII. Không có bằng chứng nào cho thấy F.Bacon tiếp thu học thuyết về ỘidolaỢ từ R.Bacon, vì tác phẩm
ỘOpus MajusỢ (ỘTác phẩm chắnhỢ) của R.Bacon trình bày chúng chỉ được công bố vào thế kỷ XVIII. Sự phân loại ỘidolaỢ của hai nhà triết học này cũng có ắt điểm tương đồng. R.Bacon coi trở ngại của nhận thức là quyền uy không đáng tin cậy, thói quen, dư luận phổ biến và sự che đậy dốt nát. Dưới hình thức hoàn hảo, F.Bacon cũng liệt kê bốn loại ỘidolaỢ, nhưng sự phân loại của ông bao quát và sâu sắc hơn.
F.Bacon nhận thấy nhiệm vụ của học thuyết về idola không phải là việc loại bỏ hoàn toàn chúng, vì chúng không thể bị loại bỏ hoàn toàn ra khỏi lý tắnh con người. Nếu việc loại bỏ các idola nhân tạo đã rất nan giải, thì việc loại bỏ các idola bẩm sinh nói chung là không thể. Mặc dù vậy tất cả chúng đều không tạo thành trở ngại không khắc phục được đối với nhận thức khoa học, có thể vô hiệu hóa tác động tai hại của chúng nhờ nghiên cứu chúng. Do vậy, theo F.Bacon, ỘCác tranh luận là không thắch hợp ở nơi có bất đồng về những nguyên tắc, về chắnh những khái niệm và thậm chắ về những hình thức chứng minhỢ [108, c.XXXV, tr.15]. Chắnh phương pháp quy nạp mới cần đem lại sự trợ giúp vô giá cho việc phê phán các idola: ỘViệc xây dựng các khái niệm và các tiên đề thông qua phép quy nạp chân thực tất nhiên là phương tiện đắch thực để ngăn chặn và loại bỏ các idolaỢ [108, c.XL, tr16].
Trang bị cho lý tắnh để chống lại các idola, F.Bacon coi cần phải Ộchỉ ra chúng, nêu bật và vạch trần thế lực thù địch với trắ tuệ đó để nhận thấy rõ bản chất của các sự vật là gì, bản chất của trắ tuệ là gìỢ[108, c.XXXVI, tr.16] Còn việc nghiên cứu tỉ mỉ hơn các idola, F.Bacon cho rằng: "bản thân tôi cần phải nói thật rõ ràng và chi tiết về mỗi loại idola ấy để cảnh báo cho lý tắnh của con ngườiỢ[108, c.XLIV, tr.18]. Vì vậy, ông tiến hành phân tắch tỉ mỉ mỗi loại idola.
Trước hết F.Bacon nói về các idola loài, hang động và chợ búa. Trả lời cho câu hỏi Ộidola là gì?Ợ, ông nói rằng, chúng là các trở ngại đối với nhận
thức có cơ sở của mình ở trong chắnh bản tắnh của con người, ở trong bộ lạc hay chắnh loài người, tức là bắt nguồn từ cấu tạo và hoạt động của các giác quan và lý tắnh, từ cỗ máy cảm xúc và tác động của chúng đến cảm tắnh và lý tắnh. Ảnh hưởng của các idola này thể hiện ở ý định phán đoán về tự nhiên cách tương tự với hành động và hành vi của con người.
Theo F.Bacon, những hạn chế của các giác quan làm cho nhận thức trở nên phức tạp hơn, song chúng không phải là trở ngại không khắc phục được, vì có thể tách biệt cái khách quan khỏi cái chủ quan ở trong chỉ dẫn của các giác quan nhờ phân tắch lý tắnh căn cứ trên việc tác động tắch cực đến đối tượng nghiên cứu thông qua thắ nghiệm. Trong cuộc đấu tranh chống lại các idola loài bắt nguồn từ các đặc điểm của các giác quan, F.Bacon đề nghị sử dụng kinh nghiệm vì theo ông : Ộchân lý được tìm thấy không phải là sự thắch hợp ở một thời đại nào đó, là thứ bất ổn, mà thông qua ánh sáng tự nhiên và kinh nghiệm, mang tắnh vĩnh hằngỢ[108,c.LVI, tr.22]. Trong thắ nghiệm, Ộcảm tắnh phán xét về kinh nghiệm, kinh nghiệm phán xét về tự nhiên và về bản thân sự vậtỢ[108, c.L,tr.21]. Với cách tiếp cận như vậy, theo F.Bacon, chúng ta không coi trọng trực giác trực tiếp tự thân nó của các giác quan và qua đó loại bỏ được các idola gắn liền với nó.
Phân tắch vấn đề về tắnh xác thực của nhận thức cảm tắnh, F.Bacon không dừng lại ở kết quả của chủ nghĩa hoài nghi cổ đại: cảm tắnh là không đủ cho nhận thức do sự không hoàn hảo của mình. Theo ông, chỉ cảm tắnh tự thân nó mới không đủ cho nhận thức chân lý khách quan, tức là không được kết hợp với các phương tiện nhận thức khác của con người. Điều này cho thấy ưu thế của cách tiếp cận duy vật với nhận thức kinh nghiệm của F.Bacon so với chủ nghĩa chủ quan và bất khả tri luận của Berkley và Hume, khi mà họ xem xét phương diện kinh nghiệm tự thân nó của nhận thức và qua đó tuyệt đối hóa những hạn chế của kinh nghiệm. Sau khi chỉ ra rằng, có
thể loại bỏ những sai lầm của trực giác với những điều kiện cụ thể, F.Bacon khẳng định cách xác đáng rằng, việc ông phê phán idola loài không có định hướng thóa mạ vai trò nhận thức của các giác quan, mà vạch ra ý nghĩa đắch thực của chúng.
Vậy những thuộc tắnh của lý tắnh con người sinh ra các idola loài như thế nào? Theo F.Bacon, lý tắnh có thiên hướng mắc sai lầm lớn hơn nhiều cảm tắnh. Theo tác giả luận án thì luận điểm này của F.Bacon có định hướng chống lại việc đề cao tư duy tư biện và hạ thấp vai trò của cảm tắnh trong triết học kinh viện. Vũ trụ là vô hạn, lý tắnh của con người riêng biệt là hữu hạn, " từ đó suy ra rằng tắnh vô hạn này lớn hơn tắnh vô hạn kia và tắnh vô hạn bị rút ngắn, có thiên hướng trở thành tắnh hữu hạnỢ, đó là các idola gắn liền với quan niệm mang tắnh nhân hình về tự nhiên, quan niệm nhận thấy mục đắch ở khắp mọi nơi. Các nguyên nhân tối hậu Ộcó cội nguồn của mình thực ra là bản tắnh của con người, chứ không phải bản chất của vũ trụ, xuất phát từ đó, người ta đã xuyên tạc triết học cách kỳ quặcỢ[108, c.XLVIII, tr.20]. Như vậy, F.Bacon mở đầu cho việc chống lại thuyết nhân hình trong nhận thức luận. Xét về phương diện này, ông vượt trước Descartes và Spinoza trong việc phê phán những nguyên nhân tối hậu.
F.Bacon chỉ ra rằng, năng lực của lý tắnh trừu tượng hóa, tách biệt cái chung khỏi cái riêng và hệ thống hóa, nếu không thận trọng, sẽ có thể trở thành nguồn gốc của những sai lầm: Xét về bản chất của mình, trắ tuệ con người hướng tới cái trừu tượng và xem cái thường biến là cái bất biến, Ộ trắ tuệ con người có thiên hướng nhận thấy sự tồn tại của trật tự và sự thống nhất trong thế giới tự nhiên nhiều hơn trên thực tế. Và mặc dù trong tự nhiên có rất nhiều sự vật là đơn thể và không tương đồng, thì con người lại đặt chúng vào mối quan hệ tương đồng và thống nhất mà mối quan hệ này không hề tồn tạiỢ [108, c. XLV, tr.18]. Về thực chất, theo tác giả của luận án, F.Bacon đã chỉ ra
cách tinh tế nguồn gốc nhận thức luận của triết học kinh viện Ờ tuyệt đối hóa các khái niệm trừu tượng. Ông coi sai lầm như vậy là quan niệm triết học kinh viện bắt nguồn từ Aristotle về vận động của vạn vật theo vòng tròn hoàn hảo.
F.Bacon không nhận thấy trở ngại không khắc phục được đối với nhận thức khoa học ở trong các đặc điểm của lý tắnh con người, chỉ ra các phương tiện khắc phục các idola. Nhằm chống lại hạn chế của lý tắnh con người riêng biệt, ông đề nghị hợp nhất nỗ lực trắ tuệ của nhiều người, tổ chức hoạt động khoa học tập thể, tắnh kế thừa hoạt động khoa học của nhiều thế hệ. Ông đưa ra phương pháp quy nạp mới để chống lại những ảo tưởng tư biện.
Cuối cùng, theo F.Bacon, các idola loài xuất hiện Ợdo sự ám thị của các dục vọngỢ[108, c.LI, tr. 21] chi phối đời sống tinh thần của con người. Ông khẳng định: Lý tắnh con người không phải là ánh sáng lạnh lẽo, ý chắ và tình cảm nuôi dưỡng nó, chắnh điều này dẫn tới việc xuyên tạc chân lý cách chủ quan. Những dục vọng có ảnh hưởng tai hại đến nhận thức là rất đa dạng: ỘCon người thực ra tin vào tắnh chân thực của những gì họ ưa thắch. Họ bác bỏ những gì nan giải do thiếu kiên nhẫn nghiên cứu; bác bỏ những gì sáng suốt vì chúng đe dọa hy vọng; bác bỏ cái cao cả trong tự nhiên vì mê tắn; bác bỏ ánh sáng của kinh nghiệm vì thái độ ngạo mạn và khinh thường đối với nó để lý tắnh không bị chìm đắm trong những cái thấp hèn và bất ổn; bác bỏ các nghịch lý vì dư luận. Cảm tắnh làm vấy bẩn và hư hỏng lý tắnh bằng vô số