Bản chất của tiếp cận HTĐM

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) xây dựng mô hình liên kết giữa trường đại học viện nghiên cứu doanh nghiệp dưới tiếp cận hệ thống đổi mới (Trang 65 - 68)

9. Kết cấu của Luận án

2.3.1. Bản chất của tiếp cận HTĐM

Hê ̣ thống đổi mới là hê ̣ thống có mu ̣c tiêu cao nhất là ta ̣o ra các đổi mới , có các thành phần tạo hệ cơ bản gồm 3 phân hê ̣: phân hê ̣ đảm bảo , phân hê ̣ quản lý và phân hê ̣ ta ̣o ra sản phẩm đổi mới kể cả các kết quả R&D, các dự trữ công nghệ.

Hê ̣ thống đổi mới không thể hoa ̣t đô ̣ng nếu thiếu yếu tố môi trường (tác nhân hỗ trơ ̣ hoă ̣c cản trở) hoạt động đổi mới . Đó là những tác nhân xã hội (Social), công nghê ̣ (Technological), kinh tế (Economical), chính trị (Political), viết tắt là STEP.

Người ta phân biê ̣t hê ̣ thống đổi mới tầm tổ chức (doanh nghiê ̣p), tầm vùng - lãnh thổ/ngành và hệ thống đổi mới tầm quốc gia . Như bất kỳ hê ̣ thống nào , HTĐM có tất cả các tính chất của mô ̣t hê ̣ thống. Đó là [7, 2008]:

- Tính tổng thể: Đổi mới được quan niê ̣m là mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng tổng thể bao gồm nhiều loa ̣i hoa ̣t đô ̣ng khác nhau từ R&D đến thiết kế , chế ta ̣o, sản xuất, thương ma ̣i hóa, trao đổi và tiêu dùng sản phẩm mới và di ̣ch vu ̣ mới trên thi ̣ trường.

- Tính thị trường: Mô ̣t ý tưởng hay mô ̣t dự án chế ta ̣o sản phẩm hoă ̣c di ̣ch vu ̣ chỉ được xem là đổi m ới khi một sản phẩm , dịch vụ hoặc quy trình công nghệ mới đươ ̣c đưa ra thi ̣ trường và được thi ̣ trường chấp nhâ ̣n , được mua – bán và sử dụng

trong xã hô ̣i . Thị trường, lợi nhuâ ̣n vừa là mu ̣c đích vừa là đô ̣ng lực chủ yếu , trực tiếp của hoa ̣t đô ̣ng đổi mới.

- Tính đa dạng: Hoạt động đổi mới so với hoạt động R &D truyển thống , chuyên môn hóa đa da ̣ng và phong phú hơn . Nó có thể diễn ra ở các tổ chức R &D và ngoài R &D. Nó có thể diễn ra ở tất cả các loại hình doanh nghiệp với quy mô khác nhau từ các tập đoàn đến các công ty vừa và nhỏ . Hoạt động đổi mới cũng có thể diễn ra khắp các vùng, các khu vực.

- Tính không tuần tự: Đổi mới là loại hoạt động không diễn r a theo mô ̣t trình tự đã đi ̣nh, biết trước nghĩa là bắt đầu từ nghiên cứu tìm ra quy luâ ̣t , nguyên lý khoa học, rồi trên cơ sở đó phát triển công nghê ̣ sau đó mới đưa công nghê ̣ vào sản xuất đưa ra sản phẩm và di ̣ch vu ̣ mới.

.

Hình 2.4. Mô hình hoạt động đổi mới theo tuyến tính

Trong hoạt động đổi mới có thể tiến hành theo mô hình tuyến tính hoặc theo mô hình phi tuyến tính . Do đó, đổi mới có thể bắt đầu từ bất kỳ mô ̣t công đoa ̣n nào trong chu trình trên.

- Tính hệ thống : Với chủ thể là doanh nhân và doanh nghiê ̣p theo đuổi lợi nhuâ ̣n, hoạt động đổi mới là loại hoạt động mang tính hệ thống , diễn ra thông qua hê ̣ thống bao gồm nhiều tác nhân tham gia và quan hê ̣ giữa t ác nhân với nhau trong quá trình tạo ra tri thức mới , sản phẩm và dịch vụ mới . Thành phần các tác nhân tham gia hoa ̣t đô ̣ng đổi mới bao gồm các nhà doanh nghiê ̣p , nhà KH&CN, các cơ quan quản lý nhà nước , các thiết chế thị tr ường (tổ chức và luâ ̣t lê ̣ ), nhà sản xuất , khách hàng tiêu dùng sản phẩm và dịch vụ đổi mới . Điều đáng lưu ý là hê ̣ thống đổi mới luôn là hê ̣ thống mở.

Nghiên cứu Triển khai Ứng dụng Thiết kế thử nghiệm Nghiên cứu, sản xuất Chuẩn bị SX xuất Thử nghiệm thị trường SX loạt 0 Sản xuất đại trà Tiêu thụ Cơ bản

- Tính phức tạp: Tính phức tạp của hoạt động đổi mới thể hiện ở s ố lượng các tác nhân tham gia và sự đan xen cũng như chiều hướng của các tương tác diễn ra trong quá trình đổi mới ; đồng thời thể hiê ̣n ở bản chất rất bất đi ̣nh không thể dự báo, đoán trước thời điểm xảy ra , phạm vi ảnh hưởng, tác động của đổi mới đến các lĩnh vực đời sống xã hội, kinh tế, môi trường.

- Khả năng tự tiến hóa và tự tổ chức: Hoạt động đổi mới có khả năng tự tổ chức, tự liên kết , tự tìm đến những đối tác cần thiết để ta ̣o gắ n cung với cầu , gắn công nghê ̣ với sản phẩm hàng hóa , dịch vụ mà không cần có sự can thiệp từ bên ngoài và tự tiến hóa trong các môi trường thể chế xã hội khác nhau . Sự can thiê ̣p hành chính, máy móc của các cơ quan quả n lý thường cản trở do không nuôi dưỡng và phát huy khả năng tự tổ chức của các hoạt động đổi mới . Về cơ bản , đổi mới là hoạt động tự diễn ra , tự tổ chức và nhà nước chưa bao giờ là chủ thể của hoa ̣t đô ̣ng đổi mới.

- Doanh nghiệp là chủ thể và trung tâm của các hoạt động đổi mới : Khác với các hoạt động R &D chuyên môn hóa , chủ thể của hoạt động đổi mới là các doanh nhân và doanh nghiê ̣p . Doanh nghiệp là chủ thể đầu tư cho hoạt động đổi mới , là người đặt ra nhu cầu và huy động , tổ chức, liên kết các tác nhân liên quan trong đó có các nhà KH&CN tham gia hoa ̣t đô ̣ng đổi mới.

Hình 2.5. Mô hình HTĐM theo OECD

Môi trường quốc tế

Công nghiệp Doanh nghiệp Chính phủ Các chính sách Hệ thống đảm bảo Hạ tầng KH&CN Các trường Đại học Các viện N/C

Như vậy, tiếp cận HTĐM trước hết là một tiếp cận hệ thống. Tiếp cận HTĐM coi các mối liên kết là các thành phần tạo hệ của các hệ thống, lấy mục tiêu cao nhất là các sản phẩm đổi mới.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) xây dựng mô hình liên kết giữa trường đại học viện nghiên cứu doanh nghiệp dưới tiếp cận hệ thống đổi mới (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)