Ở bước 3 của phương pháp trên, ranh giới các tiểu vùng sinh thái – xã hội được xác định dựa trên các tiêu chí sau (Bảng 3.13):
Bảng 3.13. Tiêu chí phân vùng sinh thái – xã hội STT Tiêu chí phân vùng
1 Có sự đồng nhất về địa hình, địa mạo, thủy văn, thổ nhưỡng, thảm thực vật
2 Có ranh giới nằm gọn trong một vùng sinh thái, không bị tách biệt về không gian
3 Có chung đặc điểm phân bố dân cư và hoạt động kinh tế.
Nguồn: Điều chỉnh từ Martín-López et al., 2017
3.2.2Các tiểu vùng sinh thái –xã hội xã Tà Bhing
Dựa trên các tiêu chí trên, học viên thực hiện chồng lớp bản đồ địa hình, bản đồ sử dụngđất, đồng thời kết hợp các dữ liệu kinh tế - xã hội và thông tin kiểm chứng qua đi khảo sát hiện trường (Transect walk) để phân chia xã thành 02 tiểu vùng sinh thái – xã hội (Bảng 3.14).
Bảng 3.14. Phân chia tiểu vùng sinh thái - xã hội xã Tà Bhing
Tên gọi Vùng cao Vùng thấp Vùng cao
Ký hiệu tên vùng II * I II * Độ cao (trên mnb) 400-1.100 100 - 400 400-800 Độ dốc 20-70 0-20 20-70 Tác động thiên tai
Yếu tố: Bão, mưa lớn Mức độ: thấp
Yếu tố: Lũ quét, sạt lở, mưa lớn, bão, hạn hán
Mức độ: Tác động cao
Yếu tố: Bão, mưa lớn Mức độ: Tác động thấp
Sử dụng đất Rừng tự nhiên (rừng đặc
dụng)
Đất sản xuất nông nghiệp, đất tái định cư Rừng tự nhiên (rừng phòng hộ)
Phân bố dân
cư Dân cư thưa thớt Dân cư tập trung đông đúc Dân cư thưa thớt
thuộc Ban quản lý KBTTN
Sông Thanh Luân canh: ngô, lúa rẫy, sắn, đậu Xen canh: lúa rẫy, ngô
Nông lâm kết hợp: keo –sắn/ngô
Người thực hiện: Học viên Nguyễn Thị Bích Ngọc, BĐKH K6
(*) Tiểu vùng sinh thái –xã hội II gồmhai khu vực phân bố về phía Bắc và phía Nam của Tiểu vùng sinh thái –xã hội I. Xét theo tiêu chí phân vùng tại Bảng 3.13, một tiểu vùng sinh thái – xã hội phải có ranh giới nằm gọn trong một vùng sinh thái, không bị tách biệt về không gian, thì có thể tiếp tục phân chia Tiểu vùng sinh thái –xã hội II thành hai khu vực như sau:
Tên gọi Tiểu vùng IIa Tiểu vùng IIb
Vị trí Khu vực phía Nam Khu vực phía Bắc
Chức năng Rừng đặc dụng Rừng phòng hộ
Tuy nhiên, xét thấy Tiểu vùng IIa và Tiểu vùng IIb có các đặc trưng sinh thái và xã hội tương đồng nhau, chỉ khác nhau về mặt tổ
chức quản lý. Khu vực phía Bắc thuộc khu rừng phòng hộ Sông Bung, thuộc sự quản lý của Ban quản lý Rừng phòng hộ Sông Bung. Khu
vực phía Nam thuộc khu rừng đặc dụng Sông Thanh, thuộc sự quản lý của Ban quản lý KBTTN Sông Thanh. Vì vậy, khi đánh giá tác động
Phân chia các tiểu vùng sinh thái - xã hội xã Tà Bhing được học viên thể hiện qua sơ đồ ở Hình 3.11 .