Ngành nghề sản xuất, kinh doanh
Năm
2012 2013 2014 2015 2016
Trồng cây dong giềng và chuyên
sản xuất tinh bột 165 165 165 165 190
Trồng cây dong giềng và vừa sản
xuất tinh bột vừa sản xuất miến 45 45 45 45 70 Trồng cây dong giềng và chuyên
làm miến 2 2 2 2 19
Chỉ trồng nguyên liệu (cây dong
giềng) 77 77 77 77 77
Tổng số hộ trong thôn 289 289 289 289 356
Tổng số hộ tham gia sản xuất miến
dong 212 212 212 212 279
Theo số liệu thống kê đến năm 2016 toàn thôn có 356 hộ sau khi đã tách hộ, trƣớc đó 289 hộ, 100% các hộ có tham gia hoạt động có liên quan đến sản xuất miến dong (các hộ đƣợc tách ra chỉ nhằm mục đích để giảm chi phí sử dụng điện vì khi tách các hộ sẽ tăng số hợp đồng điện). Các hộ đƣợc phân theo các loại hình: các hộ chuyên sản xuất tinh bột, các hộ chuyên làm miến, các hộ vừa sản xuất tinh bột vừa làm miến và các hộ chỉ trồng nguyên liệu. Tính từ năm 2012 đến nay thì các hộ làm miến tăng lên đáng kể nếu trƣớc kia chỉ có 2 hộ chuyên làm miến thì đến năm 2016 đã có 19 hộ, các hộ vừa sản xuất tinh bột và làm miến cũng tăng từ 45 hộ lên 70 hộ. Trƣớc kia việc làm miến dong chỉ tập trung một số hộ đã làm nghề lâu năm, nhƣng trong thời gian vừa qua khi nghề này mang lại kinh tế ổn định nên nhiều hộ tham gia sản xuất miến, thậm chí không chỉ thôn Minh Hồng mà các thôn khác của xã Minh Quang cũng có nhiều gia đình đã học và làm miến dong.
Sản lƣợng miến dong của thôn đƣợc sản xuất tập trung từ tháng 9 đến tháng 12 năm cũng trùng vào thời điểm thu hoạch cây dong giềng. Vì sản phẩm không sử dụng chất bảo quản đối với cả nguyên liệu là củ dong khi thu hoạch cũng nhƣ chất bảo quản trong sản phẩm miến nên việc sản xuất miến hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu, thị trƣờng tiêu thụ và điều kiện thời tiết. Hiện nay nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất của thôn đƣợc cung cấp bởi 3 địa phƣơng chính là xã Minh Quang, Khánh Thƣợng và Ba Vì. Theo số liệu thống kê năm 2016 diện tích đất nông nghiệp trồng cây dong giềng của các xã này là khoảng 900,13 ha.
Đặc điểm sản xuất:
Theo số liệu điều tra khảo sát các hộ sản xuất, kinh doanh sản phẩm miến dong Minh Hồng, tổng số nhân khẩu trung bình của một hộ là 4 ngƣời/hộ, số lao động đƣợc sử dụng trong sản xuất miến là 5-6 ngƣời/hộ, các lao động chủ yếu là thành viên của hộ gia đình (nhiều gia đình có 2-3 hộ cùng sống chung trên một thửa đất thổ cƣ nên họ tập trung sản xuất cùng nhau), chỉ có một số ít hộ thuê thêm lao động khi vào mùa sản xuất chính. Mặc dù sản xuất của các hộ cũng sử dụng máy móc nhƣng do việc sản xuất mất nhiều công đoạn, các công đoạn cần có ngƣời đứng vận hành máy móc, các công đoạn diễn ra liên tục từ đánh bột, tráng miến, riêng việc tráng miến cũng cần 3-4 ngƣời để cho vào phên và máy tráng.
Sản xuất miến dong tại địa phƣơng đƣợc chia làm hai thời điểm trong năm, thời gian sản xuất cao điểm nhất kéo dài nhất từ tháng 10 âm lịch năm trƣớc đến tháng 02 âm lịch năm sau, đây là thời điểm thu hoạch củ dong để sản xuất tinh bột vì vậy nguồn
nguyên liệu tinh bột dồi dào và đạt chất lƣợng tốt nhất. Khoảng thời gian còn lại từ tháng 02 đến tháng 10 âm lịch nhiều hộ dừng sản xuất, tập trung cho khâu chuẩn bị giống, trồng và chăm sóc lại diện tích dong giềng đã thu hoạch để làm nguyên liệu cho vụ sản xuất năm sau, một phần phụ thuộc vào thời tiết do toàn bộ khâu phơi miến là nhờ ánh nắng tự nhiên để sấy khô, ngoài ra cũng phụ thuộc vào thị trƣờng tiêu thụ miến; toàn thôn chỉ có 03 hộ là hoạt động sản xuất miến quanh năm do các hộ này nhập thêm nguyên liệu sản xuất từ tỉnh khác.
Sản xuất miến dong ban đầu đƣợc làm hoàn toàn bằng tay đến năm 2000 một số hộ bắt đầu trang bị máy tráng tự động và máy cắt sợi để sản xuất nên sản lƣợng cũng nhƣ thu nhập tăng cao. Từ năm 2010-2012 cơ cấu thu nhập của các hộ có sự thay đổi rõ rệt tăng lên từ 76% lên 80% thu nhập của hộ. Hiện nay thu nhập tính trung bình của hộ sản xuất đạt xấp xỉ 154 triệu/hộ/năm.
Tiêu thụ sản phẩm:
Sản phẩm miến dong Minh Hồng đƣợc tiêu thụ khá rộng không chỉ trong địa bàn thành phố Hà Nội mà các tỉnh thành khác nhƣ Hà Nam, Hƣng Yên, Hòa Bình, ... đây là những thị trƣờng tiềm năng, 78% sản lƣợng miến dong đƣợc tiêu thụ ở bên ngoài huyện Ba Vì. Sản phẩm đƣợc các thƣơng lái các địa phƣơng đến đặt mua trực tiếp tại các hộ sản xuất hoặc các đại lý trong thôn. Tuy nhiên sản phẩm chƣa đƣợc tiêu thụ qua các siêu thị lớn, đây cũng là một trong những mục tiêu mà sản phẩm hƣớng tới. Hầu hết các hộ sản xuất kinh doanh đều hoạt động dƣới hình thức là cơ sở sản xuất nhỏ lẻ mang tính chất hộ gia đình, mới đây mới xây dựng đƣợc hợp tác xã Minh Hồng nhƣng thực chất hợp tác xã đƣợc xây dựng để xây dựng nhãn hiệu tập thể Minh Hồng, còn hầu nhƣ vai trò của hợp tác xã chƣa phát huy đúng nhiệm vụ để đƣa sản phẩm mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, đây cũng là một trong những hạn chế của làng nghề.
CHƢƠNG 2. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Cách tiếp cận 2.1. Cách tiếp cận
2.1.1. Tiếp cận hệ thống
Các hợp phần tự nhiên, xã hội và con ngƣời là một thể thống nhất, tồn tại trong một không gian và có mối quan hệ không thể tách rời (Hình 2.1). Bất kỳ một yếu tố nào trong hợp phần này thay đổi thì tác động lên các yếu tố khác và sẽ chịu tác động của các yếu tố khác nên chúng đƣợc coi là một hệ thống. Các yếu tố trong hệ thống không chỉ tác động qua lại mà còn có mối tƣơng tác qua lại với các hệ thống khác. Con ngƣời cũng nhƣ hoạt động sản xuất của con ngƣời tồn tại trong một không gian, sẽ chịu ảnh hƣởng của các yếu tố tự nhiên và KT-XH và nó cũng nằm trong một hệ thống. Làng nghề miến dong Minh Hồng cũng đƣợc coi là hệ thống, hoạt động sản xuất của các hộ dân có tác động đến các yếu tố tự nhiên cũng nhƣ xã hội nơi đây. Việc sử dụng các nguồn lực tự nhiên nhƣ đất đai cho trồng nguyên liệu, cho bố trí không gian sản xuất, sử dụng nguồn nƣớc,… hay sử dụng nguồn lao động, hạ tầng giao thông,… phục vụ sản xuất đã tác động đến chúng và ngƣợc lại các yếu tố đó cũng tác động đến hoạt động sản xuất. Do vậy, khi nghiên cứu tính bền vững làng nghề đòi hỏi phải phân tích, đánh giá các yếu tố này trong một hệ thống có tƣơng tác với nhau, từ đó đánh giá tổng hợp rồi đƣa ra những nhận định.
2.1.2. Tiếp cận phát triển bền vững
Quan điểm PTBV đã đƣợc khẳng định trong văn kiện của Đảng và Nhà nƣớc nhƣ "Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trƣởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và BVMT"; trong định hƣớng chiến lƣợc PTBV ở Việt Nam (Agenda 21 của Việt Nam) ban hành năm 2004 và trong Chiến lƣợc PTBV Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 do Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt ngày 12/4/2012 (Quyết định số 432/QĐ-TTg). Theo đó, PTBV cần đảm bảo đồng bộ 3 trụ cột: phát triển kinh tế, công bằng xã hội và bảo vệ môi trƣờng. Để phát triển bền vững đƣợc nghề truyền thống tại thôn Minh Hồng, hoạt động sản xuất phải đảm bảo hài hòa giữa lợi ích kinh tế, đảm bảo sinh kế cho cộng đồng địa phƣơng với duy trì sức khỏe hệ sinh thái, môi trƣờng và mục tiêu văn hóa – xã hội. Do đó, bộ tiêu chí đánh giá tính bền vững của nghề sản xuất miến dong thôn Minh Hồng cần đảm bảo tuân thủ đƣợc các định hƣớng, tiêu chí PTBV.
Hình 2.2. Khung logic nghiên cứu luận văn
Kế thừa, tổng hợp tài liệu Điều tra xã hội học Đánh giá tính bền vững nghề miến dong thôn Minh Hồng
Xử lý và phân tích số liệu
Phƣơng pháp nghiên cứu
Cách tiếp cận Hệ thống Phát triển bền vững Liên ngành Tính bền vững nghề miến dong thôn Minh Hồng Hiện trạng Yếu tố tác động Cơ sở khoa học và thực tiễn - Xây dựng bộ tiêu chí - Đánh giá tính bền vững của nghề, làng nghề - Kết quả nghiên cứu đã có - Kết quả nghiên cứu, khảo sát bổ sung S1 (Quá trình sản xuất) S2 (Quản lý, tiêu thụ sản phẩm) S3 (Kinh tế) S4 (Xã hội) S5 (Môi trƣờng) Khoa học bền vững Phát triển bền vững nghề miến dong thôn Minh Hồng
2.1.3. Tiếp cận khoa học bền vững
Khoa học bền vững làm rõ sự tƣơng tác giữa các hệ thống tự nhiên – xã hội – con ngƣời và xác định các vấn đề nảy sinh từ hệ thống này ảnh hƣởng đến PTBV (Kajikawa, 2008). Đảm bảo tính bền vững của nghề truyền thống cần đƣợc tiếp cận dựa trên đánh giá tích hợp sự tƣơng tác giữa các yếu tố thuộc hệ thống xã hội (Kinh tế (S3), Xã hội (S4), Quá trình sản xuất (S1), Quản lý, tiêu thụ sản phẩm (S2)), hệ thống tự nhiên (Môi trƣờng, năng lƣợng, nguyên liệu, tài nguyên... (S5)) và hệ thống con ngƣời (an toàn lao động, sức khỏe, nhận thức, giáo dục, đào tạo, tập huấn nâng cao kỹ năng, tay nghề... đƣợc tích hợp trong bộ tiêu chí thuộc các hợp phần) (Hình 2.1; Hình 2.2). Cách tiếp cận này đƣợc sử dụng nhằm trong xây dựng bộ tiêu chí, xác định các yếu tố ảnh hƣởng và đề xuất các giải pháp duy trì, đảm bảo tính bền vững của nghề miến dong thôn Minh Hồng.
2.1.4. Tiếp cận liên ngành
Làng nghề Minh Hồng tồn tại hoạt động sản xuất miến dong và các hoạt động kinh tế khác với các hộ sản xuất có mối liên quan mật thiết với nhau. Bên cạnh hoạt động sản xuất, quản lý, kinh doanh, truyền thống văn hóa làng nghề, các vấn đề sinh thái, môi trƣờng liên quan đến hoạt động trồng và xả thải trong quá trình sản xuất, chế biến miến dong... cũng là các yếu tố ảnh hƣởng đến tính bền vững của nghề sản xuất miến dong. Nhƣ vậy, khi đánh giá tính bền vững của làng nghề ở đây cần phải sử dụng các kiến thức của các lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trƣờng. Vì vậy khi nghiên cứu về làng nghề Minh Hồng cần tiếp cận theo hƣớng liên ngành để có cái nhìn toàn diện nhằm đề xuất các giải pháp hợp lý duy trì, đảm bảo tính bền vững của nghề truyền thống này.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp kế thừa, tổng hợp tài liệu
Các tài liệu, số liệu đƣợc kế thừa bao gồm điều kiện tự nhiên, KT-XH, hoạt động sản xuất, phát triển và các tài liệu, kết quả nghiên cứu đã có sẵn trƣớc đó về tự nhiên, KT-XH và môi trƣờng làng nghề miến dong Minh Hồng. Các tài liệu, số liệu thu thập sẽ đƣợc thống kê, phân tích, sử dụng trong một số tiêu chí liên quan phục vụ đánh giá tính bền vững, các yếu tố ảnh hƣởng và đề xuất giải pháp đảm bảo, duy trì tính bền vững của nghề sản xuất miến dong thôn Minh Hồng.
2.2.2. Phương pháp điều tra xã hội học
Khảo sát thực địa, phỏng vấn sâu và phỏng vấn bằng bảng hỏi đƣợc thực hiện vào tháng 2 và tháng 9 năm 2017 tại thôn Minh Hồng, xã Minh Quang, huyện Ba Vì (Hình 2.3). Các nội dung khảo sát tập trung vào điều tra, thu thập các thông tin hiện trạng sản xuất, hiện trạng môi trƣờng của làng nghề, lấy mẫu và phân tích đánh giá chất lƣợng môi trƣờng (đất, nƣớc, không khí), thu thập các thông tin làm cơ sở đánh giá, phân tích, so sánh đề xuất tiêu chí đánh giá tính bền vững của làng nghề miến dong Minh Hồng. Các câu hỏi trong phiếu phỏng vấn bằng bảng hỏi với hệ thống câu trả lời phù hợp với mọi đối tƣợng khảo sát với nội dung ngắn gọn, dễ hiểu (Phụ lục 1). Phiếu điều tra đƣợc xây dựng trên cơ sở là những đặc trƣng về đặc điểm làng nghề, hoạt động sản xuất miến dong, các yếu tố ảnh hƣởng cũng nhƣ tác động đến hoạt động sản xuất và các điều kiện điều kiện tự nhiên, KT-XH địa bàn nghiên cứu đƣợc nhận định qua quá trình khảo sát thực địa.
Hình 2.3. Phỏng vấn hộ gia đình tại thôn Minh Hồng
Mẫu đƣợc chọn đáp ứng yêu cầu phân bố đều trên địa bàn, tôn trọng tính chính xác và đại diện của mẫu đƣợc chọn (đa dạng về sinh kế, hộ khá giàu, nghèo và trung bình). Số phiếu phỏng vấn bằng bảng hỏi đƣợc tính toán dựa vào công thức sau (Franklin, 2003):
(1)
chọn (ví dụ độ tin cậy 90% thì giá trị z là 1,65), p: độ tin cậy, e: giới hạn sai số cho phép
Nhƣ vậy, để đảm bảo độ tin cậy 90% và giới hạn sai số 12% thì số lƣợng mẫu phiếu cần lấy là 41 phiếu. Tổng số mẫu điều tra thực tế tại khu vực nghiên cứu là 41 thuộc 4 xóm của thôn Minh Hồng (Bảng 2.1).