.4 Nhà máy nƣớc đã đƣa vào vận hành

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát huy vai trò của phụ nữ trong việc duy trì bền vững hiệu quả của dự án cấp nước và vệ sinh môi trường xã Diễn Yên, (Trang 65 - 69)

57

3.1.3.1. Vai trò sản xuất của phụ nữ trong trong giai đoạn kết thúc dự án

Việc tăng cƣờng quyền tiếp cận của phụ nữ đối với các nguồn tài chính và kiểm soát thu nhập góp phần nâng cao vai trò và vị trí của ngƣời phụ nữ trong gia đình và cộng đồng tại dự án vẫn đƣợc chú trong. Các nhóm Tiết kiệm – tín dụng vẫn tiếp tục hoạt động nhằm tạo vốn cho hoạt động sản xuất nông nghiệp và kinh doanh nhỏ để tạo ra thu nhập và cải thiện điều kiện kinh tế. Tính đến cuối quý 4/2015, 32 nhóm tiết kiệm tín dụng với 737 thành viên đã đƣợc thành lập và đã lũy kế giải ngân đƣợc 737 khoản vay cho các hộ không nghèo và cận nghèo để cải tạo và xây mới 265 nhà tiêu 2 ngăn, 68 nhà tiêu thấm dội nƣớc và 405 nhà tiêu tự hoại. Với số vốn gốc quay vòng và lãi vay, Ban quản lý quỹ tín dụng vệ sinh quay vòng tỉnh và xã lại tiếp tục lên danh sách các hộ có nhu cầu để cho vay tiếp.

Bảng 3.14 So sánh Hoạt động của Quỹ tín dụng vệ sinh quay vòng trong gia đoạn kết thúc dự án với các giai đoạn khác.

Nội dung Khảo sát nền 2012

Giai đoạn thực hiện dự án (Q4/2014) Giai đoạn kết thúc dự án (Q4/2015) Số nhóm TK-TD 0 32 32 Số thành viên nhóm TK-TD 0 640 737 Tỷ lệ hộ đƣợc vay/ tổng số hộ có nhu cầu(%) 0 93 88

(Nguồn; Báo cáo tiến độ quý 4 năm 2012, 2014 và 2015 của Tư vấn PIA)

Số liệu bảng trên cho thấy nhu cầu vay vốn từ quỹ tín dụng vẫn tiếp tục gia tăng. Các hộ có tên trong danh sách có nhu cầu phải chờ vòng quay vốn để tiếp tục đƣợc vay để xây dựng nhà tiêu và có vốn sản xuất/kinh doanh. Các nhóm tiết kiệm tín dụng vẫn duy trì hoạt động sau khi dự án kết thúc với mục đích để chị em phụ nữ giúp nhau vay vốn từ quỹ tiết kiệm để sản xuất kinh doanh, cải thiện kinh tế gia đình. Hoạt động hiệu quả của quỹ tín dụng vệ sinh quay vòng góp phần nâng cao năng lực quản lý quỹ của Hội liên hiệp phụ nữ xã, phát huy tính cộng đồng, tƣơng trợ lẫn nhau trong làng xã.

Hệ thống cấp nƣớc đã đi vào hoạt động. Nhân viên vận hành nhà máy nƣớc đã đƣợc thuê tuyển. Tuy nhiên cả 6 nhân viên vận hành nhà máy nƣớc đều là nam giới. Điều này cho thấy phụ nữ vẫn chƣa đƣợc ƣu tiên trong các công việc kiếm ra thu nhập mang tính chất kỹ thuật.

3.1.3.2. Vai trò tái sản xuất của phụ nữ trong trong giai đoạn kết thúc dự án

Bằng việc tham gia các hoạt động CBA_IEC do dự án phát động trong quá trình thực hiện dự án, phụ nữ trong vùng dự án đã nhận thức sâu sắc đƣợc tầm quan trọng của nƣớc sạch và việc giữ gìn vệ sinh trong gia đình. Phụ nữ vẫn tiếp tục thực hành các hành vi vệ sinh đã đƣợc tập huấn và truyền thông. Các kiến thức giữ gìn về sinh vẫn đƣợc chị em áp dụng trong việc chăm sóc các thành viên trong gia đình. Do vậy mà tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh, tỷ lệ rửa tay bằng xà phòng của cả 2 giới vẫn cao, tỷ lệ mắc bệnh liên quan đến nƣớc giảm. Kết quả là ngƣời phụ nữ vẫn có thể tiết kiệm thời gian cho các hoạt động tạo thu nhập, hoạt động tái sản xuất (nghỉ ngơi, giải trí, chăm sóc gia đình) hoặc tham gia vào các hoạt động cộng đồng).

Nƣớc máy sạch đã đƣợc đấu nối vào từng hộ gia đình. Theo kết quả điều tra hộ gia đình thực hiện tháng 3 - 4 năm 2012, tỷ lệ mong muốn đấu nối với hệ thống mới là 98% . Đến cuối năm 2015, 98% số hộ dân trong khu vực dự án đã đƣợc đấu nối với hệ thống cấp nƣớc máy, 100% dân số trong khu vực dự án sử dụng nƣớc hợp vệ sinh, đạt yêu cầu của nhà tài trợ và đạt mục tiêu của Chiến lƣợc Quốc gia về cấp nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn đến năm 2020 đảm bảo “tất cả dân cƣ nông thôn sử dụng nƣớc sạch đạt tiêu chuẩn quốc gia với số lƣợng tối thiểu 60 lít/ngƣời/ngày”.

Bảng 3.15 So sánh tình hình tiếp cận nƣớc hợp vệ sinh trong giai đoạn kết thúc dự án với giai đoạn thực hiện (%).

T

TT Mục tiêu

Giai đoạn thực hiện dự án 2014

Giai đoạn kết thúc dự án 2015

1 Tỉ lệ hộ sử dụng nƣớc máy hợp vệ sinh 98 98 2 Tỷ lệ hộ sử dụng nƣớc hợp vệ sinh 91 100 3 Số hộ nghèo đƣợc miễn phí đấu nối nƣớc

lũy kế từ đầu dự án 209 209

4

Số hộ nghèo mà phụ nữ làm chủ đƣợc đƣợc miễn phí đấu nối nƣớc lũy kế từ đầu dự án

156 156

5 Tỷ lệ hộ nghèo đƣợc miễn phí đấu nối

nƣớc 100 100

6

Số hộ cận nghèo mà phụ nữ làm chủ đƣợc miễn phí đấu nối nƣớc lũy kế từ đầu dự án

153 153

7 Tỷ lệ hộ cận nghèo mà phụ nữ làm chủ

hộ đƣợc miễn phí đấu nối nƣớc 100 100

59

So với các tiểu dự án trong Dự án cấp nƣớc và vệ sinh môi trƣờng vùng miền Trung giai đoạn 1 thì tỷ lệ sử dụng nƣớc máy sau khi kết thúc dự án tại xã Diễn Yên khá cao. Điều này cho thấy hiệu quả của việc tuyên truyền và nhận thức của dân cƣ trong vùng dự án đƣợc nâng cao.

Hình 3. 5 Tỷ lệ hộ dân sử dụng nƣớc máy sau khi Nhà máy nƣớc đi vào hoạt động tại thời điểm quý 4/2015.

Tổng số nhà tiêu hợp vệ sinh mới đƣợc xây dựng/nâng cấp ngày một gia tăng. Bên cạnh các hộ nghèo và cận nghèo đƣợc dự án tài trợ phần ngầm nhà tiêu, ngày càng nhiều các hộ không nghèo đã vay vốn từ quỹ tín dụng vệ sinh quay vòng và các nguồn vốn khác để tự nâng cấp, xây mới nhà vệ sinh hộ gia đình. Ý thức giữ gìn và sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh trong dân cƣ gia tăng. Tổng số hộ có nhà tiêu hợp vệ sinh và đạt tiêu chuẩn xây dựng tăng từ 70% vào quý 4/2014 lên 88% vào quý 4/2015. Kết quả này có sự đóng góp rất lớn của phụ nữ, những ngƣời chịu trách nhiệm chính về nƣớc sinh hoạt và vệ sinh trong gia đình.

Bảng 3.16 So sánh tình hình tiếp cận nhà tiêu hợp vệ sinh trong giai đoạn kết thúc dự án với giai đoạn thực hiện.

T TT Mục tiêu Giai đoạn thực hiện dự án 2014 Giai đoạn kết thúc dự án 2015

1 Tổng số nhà vệ sinh đƣợc nâng cấp và xây mới

lũy kế từ đầu dự án 892 1121

2 Tỉ lệ hộ có nhà tiêu hợp vệ sinh và đạt tiêu

T TT Mục tiêu Giai đoạn thực hiện dự án 2014 Giai đoạn kết thúc dự án 2015 3 Số hộ nghèo đƣợc tài trợ phần ngầm nhà vệ

sinh lũy kế từ đầu dự án 122 122

4 Số hộ nghèo mà phụ nữ làm chủ hộ đƣợc tài trợ

phần ngầm nhà vệ sinh lũy kế từ đầu dự án 112 112 5 Tỷ lệ hộ nghèo đƣợc tài trợ phần ngầm nhà vệ

sinh (%) 100 100

6

Số hộ cận nghèo mà phụ nữ làm chủ hộ đƣợc tài trợ phần ngầm nhà vệ sinh lũy kế từ đầu dự án

130 130

7 Tỷ lệ hộ cận nghèo mà phụ nữ làm chủ hộ đƣợc

tài trợ phần ngầm nhà vệ sinh (%) 100 100

(Nguồn; Báo cáo tiến độ quý 4 năm 2014 và 2015 của Tư vấn PIA)

Dƣới tác động của việc tuyên truyền sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh đối với sức khỏe cộng đồng và hoạt động của cho vay của quỹ tín dụng vệ sinh quay vòng, ngƣời dân đã ý thức hơn về việc đầu tƣ xây dựng nhà tiêu hộ gia đình.

0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 Nhà tiêu khô chìm HVS Nhà tiêu khô nổi HVS Nhà tiêu thấm dội HVS Nhà tiêu tự hoại HVS

Giai đoạn chuẩn bị dự án (2012)

Giai đoạn thực hiện dự án (2014)

Giai đoạn kết thúc dự án (2015)

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát huy vai trò của phụ nữ trong việc duy trì bền vững hiệu quả của dự án cấp nước và vệ sinh môi trường xã Diễn Yên, (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)