Giải pháp 6: Tập huấn và đào tạo nâng cao năng lực cho cả nam giới và

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát huy vai trò của phụ nữ trong việc duy trì bền vững hiệu quả của dự án cấp nước và vệ sinh môi trường xã Diễn Yên, (Trang 80 - 89)

CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀNLUẬN

3.3. Giải pháp phát huy vai trò của phụ nữ trong việc duy trì bền vững hiệu quả của

3.3.6. Giải pháp 6: Tập huấn và đào tạo nâng cao năng lực cho cả nam giới và

thể cộng đồng để họ có ý thức hơn về việc bảo vệ môi trƣờng sống cũng nhƣ bảo vệ sức khỏe của bản thân và các thành viên trong gia đình, chia sẻ công việc gia đình với phụ nữ. Qua việc tham gia các hoạt động này cũng giúp cho việc gắn kết mối quan hệ giữa các thành viên trong cộng đồng.

3.3.6. Giải pháp 6: Tập huấn và đào tạo nâng cao năng lực cho cả nam giới và nữ giới. giới.

Cả nam giới và nữ giới nên đƣợc đào tạo cơ bản về quản lý dự án. Việc đào tạo nên bao gồm lý thuyết kiến thức cũng nhƣ kỹ năng thực hành. Bên cạnh các khóa tập huấn về nội dung cộng đồng, giới, an toàn xã hội cần tổ chức thêm các khóa có nội dung về cơ khí, O&M, tài chính, đấu thầu, phát triển sinh kế cho cả hai giới.

Tổ chức các khóa đào tạo nguồn (tập huấn cho ngƣời tập huấn lại) để nội dung tập huấn đƣợc phổ biến rộng rãi.

Các khóa tập huấn cho đối tƣơng là cộng đồng cần lựa chọn thời điểm thích hợp nhƣ nông nhàn, nghỉ hè của học sinh thì phụ nữ có khả năng tham gia nhiều hơn vì không bận công việc đồng áng hay đƣa đón trẻ em đi học.

Các khóa tập huấn và hội thảo cũng nên nhắm vào việc thay đổi nhận thức và thái độ của ngƣời dân đối với phụ nữ lãnh đạo đã đƣợc rập khuôn theo văn hóa và định kiến nhƣ đã thảo luận ở trên.

3.3.7. Giải pháp 7: Tập huấn và nâng cao năng lực về giới cho các cán bộ của các cơ quan quản lý dự án.

Các cán bộ của cơ quan chủ đầu tƣ, ban quản lý d ự án thƣờng ít có kiến thức và kỹ năng về giới nhƣ cách thu thâ ̣p thông tin ch ƣa phản ánh số li ệu phân tách giới, ít chú ý đến tỷ lệ phụ nữ tham gia, chƣa có kinh nghiệm khích lệ phụ nữ thể hiện chính kiến tại các cuộc họp, vv… Vì vâ ̣y , chủ đầu tƣ cần thu hút chuyên gia giới hỗ trợ t ƣ vấn trong một số hoạt động sẽ tạo thuâ ̣n lợi cho việc thúc đẩy sự tham gia của phu ̣ nữ. Tổ chức tập huấn về giới cho các cá nhân có liên quan đến dự án thuộc các cơ quan có thẩm quyền nhằm nâng cao nhâ ̣n thức về giới và vai trò của phu ̣ nƣ̃ qua đó tăng cƣờng sự ủng hộ của họ đối với tham gia của phu ̣ nƣ̃ trong dự án. Thời điểm tổ chức tập huấn nên tiến hành ngay ở giai đoạn chuẩn bị dự án. Cần đề xuất với chủ đầu tƣ hay nhà tài trơ ̣ v ề sự cần thiết của tâ ̣p hu ấn giới cho các cơ quan có thẩm quyền liên quan đến dự án. Nếu có sự

ủng hộ của chủ đầu tƣ, cần đƣa hoạt động này vào Kế hoạch tham gia của phu ̣ nƣ̃ và xác định các cá nhân có liên quan đ ến dự án thuộc các cơ quan này: chủ đầu tƣ, Trung tâm nƣớc sạch và vệ sinh tỉnh, chính quyền địa phƣơng có liên quan. Có thể tổ chức tâ ̣p huấn riêng cho từng nhóm đối t ƣợng hoặc tổ chức chung, tùy theo điều kiện từng dự án. Cần có sự hỗ trơ ̣ c ủa chuyên gia giới cho tâ ̣p hu ấn. Sự hỗ trợ, thúc đẩy của các chuyên gia phát triển bên ngoài là hết sức quan trọng cho việc cải thiện thực trạng công bằng giới. Tuy nhiên, ở bất kỳ đâu và với bất kỳ dự án nào, các hoạt động hỗ trợ thúc đẩy từ bên ngoài không thể kéo dài mãi. Vì vậy xây dựng năng lực và sự tự tin cho ngƣời phụ nữ là chiến lƣợc quan trọng và bền vững để cải thiện ... của họ trong gia đình cũng nhƣ ngoài xã hội.

73

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Kết luận.

Cấp nƣớc và vệ sinh nông thôn đã và đang là vấn đề mà Chính phủ Việt Nam quan tâm sâu sắc. Hoàn thành một dự án cấp nƣớc và vệ sinh nông thôn đòi hỏi nhiều nỗ lực nhƣng để duy trì tính bền vững của dự án cũng là vấn đề rất đáng quan tâm. Thực tế cho thấy nhiều dự án cấp nƣớc sạch với hƣớng tiếp cận từ trên xuống chứ không phải tiếp cận từ dƣới lên, tiếp cận công đồng, tiếp cận dựa theo nhu cầu của ngƣời sử dụng đã vấp phải những thất bại. Hệ thống cấp nƣớc và các công trình vệ sinh có thể sẽ bị xuống cấp nhanh do ý thức làm chủ của công đồng không đƣợc phát huy. Do đó phát huy sự tham gia của cộng đồng trong các quá trình của dự án sẽ là một yếu tố tích cực để đảm bảo tính bền vững lâu dài của công trình. Trong đó không thể kể đến vai trò của phụ nữ, những ngƣời chịu trách nhiệm chính về việc vận chuyển, quản lý nƣớc và vệ sinh trong gia đình tại nông thôn. Phát huy vai trò của phụ nữ trƣớc, trong và sau khi dự án kết thúc sẽ góp phần vào việc duy trì tính bền vững của dự án cấp nƣớc và vệ sinh môi trƣờng.

Thông qua quá trình nghiên cứu vai trò của phụ nữ trong việc duy trì bền vững hiệu quả của Dự án cấp nƣớc và vệ sinh môi trƣờng nông thôn xã Diễn Yên, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, luận văn đã đạt đƣợc những kết quả sau:

 Luận văn đã hệ thống hóa và phân tích đƣợc những vấn đề lý luận và thực tiễn về vai trò của phụ nữ trong dự án cấp nƣớc và vệ sinh môi trƣờng. Trong đó:

- Luận văn đã làm rõ khái niệm vai trò giới của phụ nữ, khái niệm cấp nƣớc nông thôn, vệ sinh nông thôn, tính bền vững của dự án cấp nƣớc và vệ sinh nông thôn dựa trên 3 tiêu chí: kinh tế-kỹ thuật, xã hội và môi trƣờng. Từ đó cho thấy mối quan hệ giữa vai trò của phụ nữ trong việc duy trì tính bền vững của dự án cấp nƣớc và vệ sinh nông thôn.

- Luận văn làm rõ các lý thuyết tiếp cận khi phân tích các vấn đề liên quan đến giới và phụ nữ: Phụ nữ trong phát triển (WID), Giới và Phát triển (GAD), Lý thuyết tiếp cận có sự tham gia

- Luận văn đã phân tích các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về các vấn đề liên quan đến giới, sự tham gia và vai trò của phụ nữ đặc biệt là sự tham gia và

vai trò của phụ nữ trong các dự án phát triển, dự án cấp nƣớc và vệ sinh. Các bài học kinh nghiệm từ các nghiên cứu đã đƣợc bàn luận.

 Luận văn xác định vai trò của phụ nữ khi tham gia dự án cấp nƣớc và vệ sinh môi trƣờng nông thôn xã Diên Yên, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An gồm 3 vai trò : vai trò sản xuất, vai trò tái sản xuất và vai trò xã hội. Tác giả đã phân tích sự chuyển biến của các vai trò này trong từng giai đoạn của dự án ( chuẩn bị, thực hiện và kết thúc dự án).

 Các yếu tố tác động đến việc phát huy vai trò của phụ nữ đã đƣợc xác định gồm: Quan niệm về giới, những phong tục tập quán ở Việt Nam, nhận thức của cán bộ quản lý và cộng đồng, sự đa dạng về văn hóa của cộng đồng, hệ tƣ tƣởng phong kiến ở miền Trung và trình độ học vấn, nhận thức, khả năng giao tiếp của phụ nữ.

 Luận văn cũng đã chỉ ra nhƣng hạn chế trong việc huy động phụ nữ trong các giai đoạn của dự án còn thiếu sự cân bằng về giới đặc biệt là trong các hoạt động vệ sinh tổng thể cộng đồng, hoạt động tập huấn và nhấn mạnh việc phải trao quyền thực sự cho phụ nữ.

 Nhằm nâng cao hiệu quả bền vững của dự án cấp nƣớc và vệ sinh môi trƣờng nông thôn xã Diễn Yên, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An nói riêng và các Dự án cấp nƣớc vệ sinh môi trƣờng nói chung luận văn đã đƣa ra 7 nhóm giải pháp nhằm phát huy hơn nữa vai trò của phụ nữ trong việc duy trì tính bền vững của Dự án cấp nƣớc và vệ sinh môi trƣờng nông thôn xã Diễn Yên, huyện Diễn Châu , tỉnh Nghệ An. 7 nhóm giải pháp bao gồm: 1) Xây dựng cơ chế tham gia cho phụ nữ. 2) Lồng ghép truyền thông trong các hoạt động đoàn thể. 3) Nâng cao chất lƣợng tham gia của phụ nữ. 4) Nâng cao quyền làm chủ và kiểm soát công trình của phụ nữ 5)Tăng cƣờng sự tham gia của cả nam và nữ giới vào các hoạt động phát triển tại cộng đồng. 6) Tập huấn và đào tạo nâng cao năng lực cho cả giới. 7) Tập huấn và nâng cao năng lực về giới cho các cán bộ của các cơ quan quản lý dự án.

Khuyến nghị

Trên cơ sở nhƣng nghiên cứu tình hình thực tế về vai trò của phụ nữ trong tiểu dự án cấp nƣớc và vệ sinh môi trƣờng nông thôn xã Diễn Yên, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, tác giả xin có một vài kiến nghị nhƣ sau:

- Các dự án cần đảm bảo phân bổ ngân sách đủ để đào tạo về giới và sự tham gia của phụ nữ.

75

- Xây dựng năng lực về giới và sự tham gia cho các cơ quan chủ quản dự án: Tiến hành đào tạo về sự tham gia và giới cho tất cả các quan chức và nhân viên của các cơ quan chủ quản dự án.

- Cần có một nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này với phạm vi rộng hơn không chỉ trong từng dự án riêng lẻ mà là cả chuỗi các Dự án thuộc Dự án cấp nƣớc và vệ sinh môi trƣờng nông thôn vùng miền Trung (gồm 14 tiểu dự án tại 6 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Nam và Bình Định).

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. ADB,DFID,CIDA(2006), Đánh giá tình hình giới ở Việt Nam, NXB Lao động xã hội.

2. ADB (2006), Tăng cường sự tham gia vì kết quả phát triển.

3. Báo cáo tiến độ quý 4 năm 2012,2013,2014,2015 của Tƣ vấn PIA. 4. Báo cáo đánh giá kết quả các khóa tập huấn của Tƣ vấn PIA.

5. Chính phủ Việt Nam(2004), Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam).

6. Chính phủ Việt Nam(2012), Thực hiện phát triển bền vững tại Việt Nam.

Báo cáo quốc gia tại Hội nghị cao cấp của Liên hiệp quốc về Phát triển bền vững RIO+20.

7. Chính phủ Việt Nam(2012), Chiến lược phát triển bền vững của Việt Nam 2011-2020.

8. Hoàng Bá Thịnh (2002), Vai trò người phụ nữ nông thôn trong công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

9. Hoàng Bá Thịnh (2008). Giáo trình xã hội học về giới, Nxb ĐHQG Hà Nội. 10.Hoàng Bá Thịnh(2008), Một số ý kiến về cách hiểu chƣa đúng liên quan đến

giới và nữ quyền. Tạp chí nghiên cứu Gia đình và Giới số 3.

11.Hoàng Bá Thịnh(2008), Về các làn sóng nữ quyền và ảnh hƣởng của các làn sóng nữ quyền đến địa vị của phụ nữ Việt nam. Tạp chí nghiên cứu Gia đình và Giới số 4.

12.Khuất Thu Hồng(2015), Các yếu tố xã hội Quyết định bất bình đẳng giới ở Việt Nam.

13. Lê Thi (2008), Vai trò của chủ hộ trong việc xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, hạnh phúc. Tạp chí nghiên cứu gia đình và giới, (1).

14.Lê Thị Quý (2009) Giáo trình xã hội học về giới, Nxb Giáo dục Việt Nam 15.Nguyễn Quang Kim, Bùi Hiếu, Phạm Ngọc Hải, Phạm Việt Hòa. Giáo trình

tiếp cận bền vững trong các dự án phát triển nông thôn.

16. Ngân hàng Thế Giới(2006), Đưa vấn đề Giới vào phát triển, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

77

17. Nguyễn Duy Thắng(2002), Một số khía cạnh lý thuyết của cách tiếp cận “ Nghiên cứu hành động tham gia”(PAR) trong phát triển cộng đồng. Tạp chí Xã hội học (1).

18.Nguyễn Đình Tấn(2007), “ Vai trò của nữ trí thức trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa”. Tạp chí nghiên cứu Gia Đình và Giới,(2).

19.Nguyễn Thị Thanh Tâm (2008), “Mối liên hệ nghèo đói và môi trƣờng nhìn từ góc độ giới” .Tạp chí nghiên cứu Gia Đình và Giới,(1).

20.Nguyễn Thị Thu Hà (2008), “Định kiến giới đối với nữ trong lãnh đạo ,quản lý”.Tạp chí nghiên cứu Gia Đình và Giới,(2).

21. Phạm Thu Hiền(2011), “Những rào cản đối với phụ nữ trong quá trình tham gia ứng cử Hội đồng nhân dân”.Tạp chí nghiên cứu Gia Đình và Giới,(3). 22. Phan Thị Thanh Mai(2009), Thực trạng và vai trò của phụ nữ dân tộc miền

núi trong chăm sóc sức khỏe sinh sản.

23. Quỹ phát triển Phụ nữ Liên hiệp quốc (UNIFEM)(2006), Con đường tới Bình đẳng Giới.

24. Quốc Hội Việt Nam (2006). Luật số 73/2006/QH11: Luật Bình đẳng giới.

25.Trần Đức Vui (2008), “Bất bình đẳng Giới trong thu nhập và việc làm”, Tạp chí Lao động và xã hội, (334).

26.Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Hữu Minh(2008), Bình đẳng Giới ở Việt Nam., NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

27.Trần Thị Cẩm Nhung (2009), Quyền lực của vợ và chồng trong việc quyết định các công việc của gia đình, Tạp chí nghiên cứu Gia Đình và Giới,(4). 28.Trƣơng Trần Hoàng Phúc (2011), Một số quan điểm về phụ nữ trong lịch sử

29.Trần Thị Kim (2011), Ảnh hƣởng của học vấn đến sự tham gia và quyền ra quyết định của phụ nữ nông thôn trong thiết chế gia đình- nghiên cứu tại tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam. Tạp chí Xã hội học, (1).

30.Trần Thị Minh Đức (2011), “Phân tích yếu tố giới trong các dự án phát triển ở nông thôn Việt nam”. Tạp chí Tâm lý học, (9), 6-13.

31.Trƣơng Quang Học (2013), Cơ sở Khoa học bền vững.

32.UNDP(2007/2008), Báo cáo phát triển con người, Chấn động khí hậu: nguy cơ và tổn thương trong một thế giới bất bình đẳng.

33.UN Women và UN Global Compact(2010), Những nguyên tắc trao quyền cho phụ nữ - Bình đẳng là thịnh vượng.

34.UNDP(2012), Sự tham gia của phụ nữ trong vai trò lãnh đạo và quản lý ở Việt Nam.

35.UN Women(2012), Suy nghĩ về bình đẳng Giới và quyền con người trong công tác đánh giá.

36.Vũ Thị Cúc(2008), “Quan hệ giới và môi trƣờng ở Việt Nam: một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tạp chí nghiên cứu Gia đình và Giới,(4).

Tài liệu tiếng Anh

1. AusAID(2000), Gender guidelines water supply and sanitation. 2. ADB(2003), Gender and Development.

3. Andersen (2005), Thinhking about Women, Allyn & Bacon, Inc

4. ADB(2006), Gender, Law and Policy in ADB Operations: A Toolkit.Manila.

5. ADB(2007), Handbook on Social analysis (Annex 6. Gender and Development), 123-127.

6. ADB(2009), Project Gender Action Plan.

7. ADB(2006),Gender checklist: Water supply and sanitation.

8. ADB(2015), Gender equality results case study- India: Urban water supply and environmental improvement project.

9. Bari(2005), Women‟s Political Participation: Issues and Challenges. Expert Group Meeting, Bangkok, Thailand, 8-11 November 2005.

10.Dixon, R. B. (1980), “Assessing the Impact of Development Projects on Women”, AID Program Evaluation Discussion Paper, ( 8).

11.IFAD(2012), Gender and Water.

12.Manderson, Mark and Woelz (1996). Women’s participation in health and development project.

13.Lynne Brydon (1989), Women in the World Gender issues in Rural and Urban Areas.

14.Overholt, Anderson, Cloud and Austin(1984), Gender roles in development projects.

79

15.Prokopy, L. S. (2004), “Women's participation in rural water supply projects in India: is it moving beyond tokenism and does it matter?”, Water Policy, 6(2), 103-116.

16.The United Nations General Assembly(1979), The Convention on the Elimination of all Forms of Discrimination Against Women (CEDAW). 17.Wijk-Sijbesma, C. V. (1998),Gender in water resources management, water

supply and sanitation: Roles and realities revisited.

18.WorldBank (2012), World development report 2012. 19.Worldbank (2015), Gender strategy (2016-2023).

20.United Nations (2006), Gender, water and sanitation- case studies on best practices.

21.Yudelman, S. W. (1987), “The integration of women into development projects: Observations on the NGO experience in general and in Latin America in particular”,World Development, (15), 179-187.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát huy vai trò của phụ nữ trong việc duy trì bền vững hiệu quả của dự án cấp nước và vệ sinh môi trường xã Diễn Yên, (Trang 80 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)