Phƣơng pháp trọng số không cân bằng theo phƣơng pháp của Iyengar và Sudarshan (1982) đƣợc áp dụng để xác định các yếu tố thành phần. Nếu giá trị của các chỉ thị thành phần con tăng dẫn đến tính dễ bị tổn thƣơng tăng thì mối quan hệ chức năng là đồng biến, khi đó giá trị chuẩn hóa đƣợc tính theo hàm chức năng sau:
{ { }
Ngƣợc lại, nếu giá trị của các chỉ số phụ tăng dẫn đến tính dễ bị tổn thƣơng giảm thì mối quan hệ chức năng là nghịch biến, khi đó giá trị chuẩn hóa đƣợc tính theo hàm chức năng sau:
{ }
{ } { } (2-3)
Trọng số của từng chỉ thị thành phần đƣợc xác định bởi công thức:
√ (2-4)
Trong đó:
wj: Trọng số của chỉ thị thành phần con thứ j của E, S và AC; xij: Giá trị đã đƣợc chuẩn hóa ở công thức (2-2) hoặc (2-3); C: đƣợc xác định bởi công thức sau:
[∑
√
] (2-5)
Trong đó:
K: số các yếu tố thành phần đóng góp vào chỉ số dễ bị tổn thƣơng; xij: Giá trị đã đƣợc chuẩn hóa
Lƣu ý:
∑ =1 (2-6)
0 < wj¬< 1
Các chỉ thị đƣợc tính theo công thức sau:
∑
(2-7)
Trong đó:
M: Chỉ thị của mức độ phơi bày, độ nhạy cảm hay khả năng thích ứng; n: số biến thành phần trong chỉ thị.
wij : Trọng số của chỉ thị thành phần con thứ i vùng j (Đƣợc tính toán theo phƣơng pháp của Iyengar và Sudarshan (1982);
Sau khi xác định đƣợc các chỉ thị, các chỉ số (E, S, AC) đƣợc xác định bằng công thức: ∑ ∑ (2-8) Trong đó: CF: Chỉ số chính; Mi: Chỉ thị thứ i đƣợc xác định
WMi: Số lƣợng chỉ thị thành phần con cấu tạo nên chỉ thị thứ i; Chỉ số dễ bị tổn thƣơng đƣợc xác định theo công thức:
(2-9) Trong đó: VI: Chỉ số dễ bị tổn thƣơng; E: Mức độ phơi bày; AC: Khả năng thích ứng; S: Mức độ nhạy cảm * Bộ chỉ số đánh giá tính dễ bị tổn thương
Quá trình đánh giá TDBTT bắt đầu với việc xây dựng bộ chỉ thị để đánh giá TDBTT theo từng lĩnh vực cho các huyện thuộc tỉnh Cà Mau. Việc lựa chọn các chỉ thị TDBTT dựa trên việc xem xét các tài liệu thứ cấp về tình hình kinh tế xã hội có sẵn tại các huyện (nhƣ Niên giám thống kê, các báo cáo tổng hợp của ngành…) và kết hợp với việc phân tích các thông tin khảo sát sơ cấp tại địa phƣơng (phỏng vấn trực tiếp bằng bảng hỏi, tham vấn chuyên gia…), đặc biệt là thông tin về năng lực thích ứng BĐKH của các địa phƣơng.
Nghiên cứu đã xây dựng bộ chỉ thị đặc trƣng để đánh giá TDBTT và một số chỉ thị phục vụ đánh giá TDBTT do XNM trong bối cảnh BĐKH.
Bảng 2.1. Bộ chỉ thị đặc trƣng để đánh giá TDBTT
Khía cạnh Chỉ thị
Kinh tế
Mật độ dân số Dân cƣ đô thị
Dân số ở độ tuổi lao động (% tổng số) Chăm sóc y tế (Số dân/ Bác sỹ)
Giáo dục (Số ngƣời/ giáo viên) Hoạt động nông nghiệp
Đói nghèo GDP
Nông nghiệp và sinh kế
Số hộ gia đình nông thôn Số lƣợng nguồn sinh kế
Số nguồn sinh kế thu hút >10,000 lao động hoặc sản sinh ra >250 tỉ đồng
GDP hàng năm trung bình theo hộ gia đình Diện tích trồng lúa trên đầu ngƣời (ha)
Diện tích nuôi trồng thủy sản trên đầu ngƣời (ha)
Đô thị và giao thông
Mật độ dân số (Ngƣời/km2 ) Dân số đô thị (Số.)
Hộ gia đình đô thị Diện tích đô thị (ha)
Tỉ lệ tăng trƣởng dân số trung bình hàng năm (%) Khu dân cƣ đô thị bị lụt (Số.)
Số hộ bị ảnh hƣởng bởi lũ lụt/ xâm nhập mặn Số hộ nghèo (Số lƣợng/ %)
Cung cấp nƣớc Xử lý rác thải Đƣờng (Km)
Chiều dài đƣờng thủy có thể đi đƣợc (Km)
Công nghiệp và năng lƣợng
Nguồn lao động thất nghiệp
Số hộ sống dựa vào công nghiệp (Số.)
GDP bình quân hộ gia đình đến từ công nghiệp Số hộ kết nối vào lƣới điện quốc gia
Chiều dài đƣờng dây điện trung/hạ thế (Km) Số nhà máy điện/ trạm điện cao thế
Thu nhập ngoài đồng ruộng (%) Số nhà máy
Bảng 2.2. Một số chỉ thị đánh giá TDBTT do XNM trong bối cảnh BĐKH Chí số Chí số
chính Chỉ số phụ thành phần Đơn vị Nguồn khai thác sử dụng
Chỉ số phơi nhiễm (E).
Tỷ lệ diện tích nhiễm mặn ‰ Báo cáo của địa phƣơng Biến đổi về nhiệt độ oC Báo cáo của địa
phƣơng
Biến đổi về lƣợng mƣa mm Báo cáo của địa phƣơng
Chỉ số nhạy cảm (S)
Tổng dân số ngƣời Niên giám thống kê
Mật độ dân số ngƣời/
km2 Niên giám thống kê Tốc độ gia tăng dân số % Niên giám thống kê Tỷ lệ dân tộc thiểu số/Tổng dân
số % Niên giám thống kê
Dân số ở độ tuổi lao động ngƣời Niên giám thống kê
Tỷ lệ nữ/nam % Niên giám thống kê
Tỷ lệ hộ gia đình thuộc hộ nghèo
(và cận nghèo)/tổng số hộ dân % Niên giám thống kê Tỷ lệ diện tích đất nông
nghiệp/tổng diện tích tự nhiên % Niên giám thống kê Diện tích canh tác lúa vụ Đông
Xuân ha Niên giám thống kê
Diện tích canh tác lúa vụ Hè Thu ha Niên giám thống kê Diện tích nuôi trồng thủy sản ha Niên giám thống kê Diện tích hoa màu, cây ăn trái,
cây trồng khác ha Niên giám thống kê
Chỉ số khả năng thích ứng (AC)
Nhận thức của cán bộ quản lý về
BĐKH và xâm nhập mặn % Báo cáo của địa phƣơng/Phiếu điều tra Chƣơng trình/kế hoạch hỗ trợ
ngƣời dân trong lĩnh vực xâm nhập mặn
% Báo cáo của địa
phƣơng/Phiếu điều tra Số trạm quan trắc mặn trên địa
bàn Trạm Báo cáo của địa phƣơng/Phiếu điều tra Nhận thức của cộng đồng dân cƣ
về BĐKH và xâm nhập mặn %
Báo cáo của địa
phƣơng/Phiếu điều tra Khả năng tiếp cận thông tin khi
xảy ra sự cố (internet, TV...) %
Báo cáo của địa
phƣơng/Phiếu điều tra Khả năng trữ nƣớc sinh hoạt dự
phòng (dung tích, thời gian sử dụng...)
% Báo cáo của địa
Tỷ lệ giáo viên /1000 ngƣời ‰ Báo cáo của địa phƣơng/Phiếu điều tra Tỷ lệ bác sỹ/1000 ngƣời ‰ Báo cáo của địa phƣơng/Phiếu điều tra % dân số nông thôn % Niên giám thống kê Số lƣợng dòng sinh kế % Báo cáo của địa
phƣơng/Phiếu điều tra GDP bình quân hộ gia đình hàng
năm Triệu đồng Niên giám thống kê
Dân số làm việc trong các ngành
công nghiệp % Niên giám thống kê
Thu nhập không phải từ nông
nghiệp % Niên giám thống kê
Đô thị % Niên giám thống kê
Cấp nƣớc % Niên giám thống kê
Cống thoát nƣớc % Niên giám thống kê
2.2.2. Phương pháp mô hình hóa
Để đánh giá đúng đƣợc chế độ thủy văn, thủy lực cũng nhƣ XNM vào vùng dự án, sơ đồ tính toán thủy lực đã đƣợc thiết lập cho toàn vùng Bán đảo Cà Mau bao gồm các nhánh sông rạch chính thuộc hạ lƣu vực sông Mê Kông và đƣợc thiết lập chi tiết cho toàn tỉnh Cà Mau
Các biên vào chính của mô hình đƣợc lấy tại các trạm Thủy văn Quốc gia và các biên triều biển.
Các biên khác đƣợc mô phỏng từ mô hình mƣa rào - dòng chảy (Rainfall- Runoff), sơ đồ tính bao gồm:
- Gồm 1.118 nhánh sông kênh với tổng chiều dài sông kênh là 8,652 km; - Gồm 7.896 điểm tính toán mực nƣớc và 5.213 điểm tính toán lƣu lƣợng. - Gồm 145 cống điều tiết và công trình trên kênh
- Các biên mực nƣớc bao gồm: Mỹ Thanh; Gành Hào, Sông Đốc, Rạch Giá và Long Xuyên
- Các biên lƣu lƣợng nhập lƣu khác đƣợc xác định từ nhu cầu nƣớc và kết quả dòng chảy từ mƣa từ mô hình mƣa rào - dòng chảy trong vùng nghiên cứu.
(a) (b)
Hình 2.3. Sơ đồ tính toán Thủy lực (a) toàn vùng BĐCM; (b) Chi tiết cho tỉnh Cà Mau
a. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình
Các yêu cầu kỹ thuật khi chọn các thời đoạn để hiệu chỉnh mô hình: (1) các tài liệu địa hình, thủy văn phải mang tính đồng bộ, cập nhật đến thời điểm hiện tại, (2) năm đƣợc chọn phải có đầy đủ số liệu thực đo phục vụ hiệu chỉnh mô hình, (3) điều kiện dòng chảy trong thời gian đƣợc chọn phải đủ dài để có thể đại điện cho các hình thái dòng chảy trong hệ thống, do đó bộ thông số đã hiệu chỉnh có thể áp dụng tính toán cho các thời đoạn có trạng thái dòng chảy tƣơng tự.
Năm đƣợc chọn để hiệu chỉnh mô hình là năm có đủ số liệu thực đo trên hệ thống sông đang xét. Điều đó sẽ đảm bảo tính đặc trƣng cho hệ thống và đảm bảo độ chính xác cho mô hình khi áp dụng cho các năm khác có ít số liệu hơn. Sau khi hiệu chỉnh mô hình, tiến hành dùng chuỗi quan trắc độc lập với chuỗi đã dùng trong hiệu chỉnh để kiểm định mô hình.
Trong giai đoạn kiểm định không thay đổi các tham số thuỷ lực đã chọn trong giai đoạn hiệu chỉnh. Nếu kết quả kiểm định cho thấy sai số nằm trong phạm vi chấp nhận đƣợc, mô hình đáp ứng đƣợc nhu cầu cho dự báo. Căn cứ vào tiêu chí lựa thì năm 2004, 2005 và năm 2015 là những năm có đầy đủ số liệu nhất về toàn tỉnh Cà Mau (phạm vi của sơ đồ tính), chính vì vậy chúng tôi chọn năm 2004, 2005 và năm 2015 để hiệu chỉnh và kiểm định mô hình.
b. Kết quả hiệu chỉnh mô hình
Dự trên tài liệu thu thập đƣợc, mô hình đƣợc hiệu chỉnh cho năm 2005 và kết quả hiệu chỉnh mô hình đƣợc trình bày nhƣ Hình 2.4 đến Hình 2.8.