Xu hƣớng tăng giảm của lƣợng mƣa năm các trạ mở tỉnh Cà Mau

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính dễ bị tổn thương của cộng đồng cư dân ven biển tỉnh cà mau dưới tác động của xâm nhập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 56 - 57)

Thán g I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tổn g Mùa

mƣa trọn g Tỷ Cà Mau 26 17 31 106 226 334 348 331 355 358 209 59 2400 2160 90 .0% Năm Căn 13 7 27 73 214 305 355 315 370 423 205 74 2381 2186 91 .8% Sôn g Đốc 16 17 32 80 229 332 356 310 360 350 200 60 2342 2138 91 .3% Cái Nƣớc 18 7 25 67 204 296 329 316 343 339 170 58 2173 1997 91 .9% Đầm Dơi 53 8 7 10 57 183 250 310 266 293 320 158 1914 1679 87 .7% Phƣớc Long 10 8 33 125 221 240 309 305 326 285 157 54 2071 1842 88 .9% Gành Hào 7 3 17 64 187 273 313 243 290 287 166 50 1899 1759 92 .6%

Nguồn: Đài khí tượng Thủy văn Khu vực Nam Bộ, năm 2017

Lƣợng mƣa năm có xu hƣớng tăng giảm tùy theo trạm và mức độ tăng giảm nhƣ giảm ở trạm Cà Mau và Đầm Dơi nhƣng tăng ở các trạm khác (Sông Đốc, Năm Căn, Cái Nƣớc và Gành Hào), lƣợng mƣa tập trung chủ yếu vào các tháng mùa mƣa gây ngập úng, trong khi lại khô hạn vào các tháng mùa mƣa gây hạn hán và XNM. Lƣợng mƣa còn chịu tác động mạnh bởi hiện tƣợng ENSO.

(a) (b)

(c) (d)

Hình 3.6. Xu hƣớng tăng giảm của lƣợng mƣa năm các trạm ở tỉnh Cà Mau Mau

Lƣợng mƣa ngày lớn nhất: Lƣợng mƣa ngày lớn nhất là yếu tố khá biến động, phần đều thể hiện xu thế giảm riêng trạm Gành Hào có xu thế tăng mạnh trong những năm gần đây (hình 2.26 a,b,c,d). Lƣợng mƣa ngày lớn nhất tuy xu thế giảm nhƣng vẫn có những ngày mƣa dị thƣờng (cao bất thƣờng trong chuỗi thực đo) xảy ra nhƣ ở các trạm Cà Mau, Đầm Dơi, Cái Nƣớc và Gành Hào trong những năm gần đây.

(a) (b)

(c) (d)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính dễ bị tổn thương của cộng đồng cư dân ven biển tỉnh cà mau dưới tác động của xâm nhập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)