Biến đổi nhiệt độ trung bình so với thờikỳ cơ sở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính dễ bị tổn thương của cộng đồng cư dân ven biển tỉnh cà mau dưới tác động của xâm nhập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 53 - 63)

TT Nhiệt độ (oC) Kịch bản RCP4.5 Kịch bản RCP8.5 2016- 2035 2046- 2065 2080- 2099 2016- 2035 2046- 2065 2080- 2099 1 Trung bình năm 28,8 29,5 29,9 28,9 29,9 31,4 2 Mùa Đông 28,9 29,5 30 29 29,6 31,3 3 Mùa Xuân 28,8 29,5 30 28,9 29,9 31,4

4 Mùa Hè 28,9 29,6 30 29,1 30 31,5

5 Mùa Thu 28,8 29,4 29,9 28,9 29,9 31,4

Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam năm 2016

(a) (b)

Hình 3.4. Bản đồ nhiệt độ tỉnh Cà Mau ứng với kịch bản RCP4.5 (a) và RCP8.5 (b)

3.2. Đánh giá về lƣợng mƣa tỉnh Cà Mau

3.2.1. Xu thế biến đổi lượng mưa đến nay

Lƣợng mƣa hàng năm ở ĐBSCL tƣơng đối lớn vào khoảng 1.500 - 2.000 mm tập trung chủ yếu vào mùa mƣa từ tháng 6 đến tháng 11. Đây là lƣợng nƣớc chủ yếu đẩy lùi sự XNM vào mùa mƣa, đồng thời là lƣợng trữ nƣớc tiếp tục đẩy lùi mặn trong mùa khô. Triều cũng bị ảnh hƣởng bởi lƣợng nƣớc này. Tuy Cà Mau không bị ảnh hƣởng trực tiếp từ chế độ thủy văn của hệ thống sông Cửu Long

nhƣng chịu ảnh hƣởng gián tiếp và nhờ lƣợng mƣa lớn đã hạn chế đƣợc phần nào mặn tiến vào nội đồng, bảo vệ đáng kể diện tích cây trồng, vật nuôi vùng ngọt.

Lƣợng mƣa tại Cà Mau tập trung chủ yếu trong các tháng mùa mƣa (từ tháng 5 đến tháng 11), chiếm từ 90 - 94% lƣợng mƣa năm. Trong tháng 10 là thời kỳ gió mùa Tây Nam suy yếu, tuy nhiên trong thời gian này thì các điều kiện gây mƣa lớn nhƣ dải hội tụ nhiệt đới (ITCZ), bão và có vị trí khá thuận lợi để gây nên tổng lƣợng mƣa lớn trên tỉnh Cà Mau.

Lƣợng mƣa năm bình quân ở tỉnh Cà Mau khá cao ở khu vực Nam Bộ là hơn 1700mm đến gần 2400mm, không có sự phân hóa lớn theo không gian.

Hình 3.5. Bản đồ phân bố mƣa bình quân năm tỉnh Cà Mau

Lƣợng mƣa biến thiên theo sự giảm dần từ Biển Tây sang Biển Đông và từ ngoài biển vào trong nội địa. Các kết quả về lƣợng mƣa tháng bình quân cho thấy có lƣợng mƣa lớn ở ven biển Tây, giảm dần vào nội địa (hƣớng Đông - Bắc) và ven biển Đông.

Bảng 3.6. Lƣợng mƣa (mm) tháng, năm các trạm Tỉnh Cà Mau (1990-2015) Thán g I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tổn g Mùa

mƣa trọn g Tỷ Cà Mau 26 17 31 106 226 334 348 331 355 358 209 59 2400 2160 90 .0% Năm Căn 13 7 27 73 214 305 355 315 370 423 205 74 2381 2186 91 .8% Sôn g Đốc 16 17 32 80 229 332 356 310 360 350 200 60 2342 2138 91 .3% Cái Nƣớc 18 7 25 67 204 296 329 316 343 339 170 58 2173 1997 91 .9% Đầm Dơi 53 8 7 10 57 183 250 310 266 293 320 158 1914 1679 87 .7% Phƣớc Long 10 8 33 125 221 240 309 305 326 285 157 54 2071 1842 88 .9% Gành Hào 7 3 17 64 187 273 313 243 290 287 166 50 1899 1759 92 .6%

Nguồn: Đài khí tượng Thủy văn Khu vực Nam Bộ, năm 2017

Lƣợng mƣa năm có xu hƣớng tăng giảm tùy theo trạm và mức độ tăng giảm nhƣ giảm ở trạm Cà Mau và Đầm Dơi nhƣng tăng ở các trạm khác (Sông Đốc, Năm Căn, Cái Nƣớc và Gành Hào), lƣợng mƣa tập trung chủ yếu vào các tháng mùa mƣa gây ngập úng, trong khi lại khô hạn vào các tháng mùa mƣa gây hạn hán và XNM. Lƣợng mƣa còn chịu tác động mạnh bởi hiện tƣợng ENSO.

(a) (b)

(c) (d)

Hình 3.6. Xu hƣớng tăng giảm của lƣợng mƣa năm các trạm ở tỉnh Cà Mau Mau

Lƣợng mƣa ngày lớn nhất: Lƣợng mƣa ngày lớn nhất là yếu tố khá biến động, phần đều thể hiện xu thế giảm riêng trạm Gành Hào có xu thế tăng mạnh trong những năm gần đây (hình 2.26 a,b,c,d). Lƣợng mƣa ngày lớn nhất tuy xu thế giảm nhƣng vẫn có những ngày mƣa dị thƣờng (cao bất thƣờng trong chuỗi thực đo) xảy ra nhƣ ở các trạm Cà Mau, Đầm Dơi, Cái Nƣớc và Gành Hào trong những năm gần đây.

(a) (b)

(c) (d)

Hình 3.7. Biến trình lƣợng mƣa ngày lớn nhất ở Cà Mau thời kỳ 1990-2015 2015

3.2.2. Diễn biến lượng mưa năm theo các kịch bản

- Theo kịch bản RCP4.5:

+ Biến đổi của lƣợng mƣa năm (%) so với thời kì cơ sở, giai đoạn 2016 - 2035 tăng 8,4%; giai đoạn 2046 - 2065 tăng 5,8%; giai đoạn 2080 - 2099 tăng 9,6%.

+ Trong khoảng thời gian từ tháng 3 - 5, lƣợng mƣa trung bình thay đổi 5,9% trong giai đoạn 2016 - 2035; -9,4% trong giai đoạn 2046 - 2065 và 5,1% trong giai đoạn 2080 - 2099.

+ Trong khoảng thời gian từ tháng 4 - 8, lƣợng mƣa trung bình thay đổi 0,5% trong giai đoạn 2016 - 2035; 0,5% trong giai đoạn 2046 - 2065 và 2,3% trong giai đoạn 2080 - 2099.

+ Trong khoảng thời gian từ tháng 9 - 11, lƣợng mƣa trung bình thay đổi 14% trong giai đoạn 2016 - 2035; 16,2% trong giai đoạn 2046 - 2065 và 16% trong giai đoạn 2080 - 2099.

+ Trong khoảng thời gian từ tháng 12 - 2 năm sau, lƣợng mƣa trung bình thay đổi 53,5% trong giai đoạn 2016 - 2035; 31,7% trong giai đoạn 2046 - 2065 và 45,4% trong giai đoạn 2080 - 2099.

- Theo kịch bản RCP8.5:

+ Biến đổi của lƣợng mƣa năm (%) so với thời kì cơ sở, giai đoạn 2016 - 2035 tăng 6,7%; giai đoạn 2046 - 2065 tăng 10,8%; giai đoạn 2080 - 2099 tăng 12,6%.

+ Trong khoảng thời gian từ tháng 3 - 5, lƣợng mƣa trung bình thay đổi -0,6% trong giai đoạn 2016 - 2035; -3,6% trong giai đoạn 2046 - 2065 và -4,1% trong giai đoạn 2080 - 2099.

+ Trong khoảng thời gian từ tháng 4 - 8, lƣợng mƣa trung bình thay đổi 2,9% trong giai đoạn 2016 - 2035; 4,8% trong giai đoạn 2046 - 2065 và 8,4% trong giai đoạn 2080 - 2099.

+ Trong khoảng thời gian từ tháng 9 - 11, lƣợng mƣa trung bình thay đổi 14,3% trong giai đoạn 2016 - 2035; 18,3% trong giai đoạn 2046 - 2065 và 23,6% trong giai đoạn 2080 - 2099.

+ Trong khoảng thời gian từ tháng 12 - 2 năm sau, lƣợng mƣa trung bình thay đổi 31,8% trong giai đoạn 2016 - 2035; 7,7% trong giai đoạn 2046 - 2065 và 52,3% trong giai đoạn 2080 - 2099.

Hình 3.8. Bản đồ lƣợng mƣa tỉnh Cà Mau ứng với kịch bản RCP4.5 (a) và RCP8.5 (b)

3.3. Đánh giá về xâm nhập mặn tỉnh Cà Mau

3.3.1. Diễn biến Độ mặn lớn nhất năm của các trạm quan trắc tại Cà Mau từ năm 1996 đến năm 2015 năm 1996 đến năm 2015

Từ các số liệu thu thập đƣợc tại các trạm Sóc Trăng, Gành Hào và Cà Mau,, nghiên cứu xác định đƣợc diễn biến độ mặn lớn nhất và xu thế chân mặn lớn nhất qua các năm:

+ Trạm Sóc Trăng

Bảng 3.7. Số liệu đo Độ mặn lớn nhất năm tại Trạm Sóc Trăng từ năm 1996 đến năm 2015

Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 ‰ 4.7 2.8 8.1 7.1 4.4 1.6 3.1 3.3 4.4 4.9

Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

‰ 2.2 2.1 2.3 3 5.2 4 2 4.4 1.5 6.9

(Năm)

Hình 3.9. Xu thế chân mặn lớn nhất Trạm thủy văn Sóc Trăng

+ Trạm Gành Hào

Bảng 3.8. Số liệu đo Độ mặn lớn nhất năm tại Trạm Gành Hào từ năm 1996 đến năm 2015 Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 ‰ 30.1 31.4 33.7 31.4 31.6 30.8 30.5 33.8 32.6 33.5 Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 ‰

‰ 32.6 32.2 31.5 28.3 37.1 28.4 27.3 33.1 31.3 33.1

(Năm)

Hình 3.10. Xu thế chân mặn lớn nhất Trạm thủy văn Gành Hào

+ Trạm Cà Mau

Bảng 3.9. Số liệu đo Độ mặn lớn nhất năm tại Trạm Cà Mau từ năm 1996 đến năm 2015 Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 ‰ 27.5 33.1 37.8 31.4 29.6 29.4 34.4 35.1 35.7 36.1 Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 ‰ 32.7 32.6 31.5 28.3 37.1 28.4 27.3 33.1 31.3 33.1 0 5 10 15 20 25 30 35 40 ‰

(Năm)

Hình 3.11. Xu thế chân mặn lớn nhất Trạm thủy văn Cà Mau

3.3.2. Diễn biến xâm nhập mặn qua các kịch bản

Trên cơ sở các kịch bản NBD và dựa vào dữ liệu của kịch bản nền năm 2015, tiến hành mô phỏng diễn biến xâm nhập mặn, chế độ Thủy lực vùng nghiên cứu ứng với các mốc thời gian đến 2030, 2050, 2070 và 2100 cho từng các kịch bản gồm RCP4.5, RCP6.0 và RCP8.5. Kết quả tính toán diện tích xâm nhập mặn tỉnh Cà Mau đƣợc trình bày nhƣ sau:

- Ngoài khu vực đƣợc bảo vệ bởi hệ thống công trình thuộc huyện Trần Văn Thời và huyện U Minh là đƣợc bảo vệ thì hầu nhƣ toàn bộ tỉnh Cà Mau đều bị ảnh hƣởng bởi mặn. Các khu vực bị ảnh hƣởng bởi mặn với nồng độ mặn trên 14 g/l là hầu hết diện tích của các huyện phía Nam Cà Mau nhƣ Phú Tân, Cái Nƣớc, Đầm Dơi, Năm Căn và Ngọc Hiển, mặn trên 14g/l cũng “uy hiếp” gần 50% diện tích Tp. Cà Mau và một phần nhỏ của huyện U Minh phía hạ lƣu cống Biện Nhị.

- Khu vực phía Bắc Tp. Cà Mau và phần lớn diện tích của huyện Thới Bình, mức độ ảnh hƣởng bởi mặn không “gay gắt” nhƣ các vùng đã nêu, tuy nhiên nồng độ mặn lớn nhất vẫn duy trì ở mức từ 7-10g/l. Đây là thách thức lớn cho Cà Mau trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi nhằm thích ứng với BĐKH cũng

0 5 10 15 20 25 30 35 40 ‰

nhƣ đảm bảo ổn định kinh tế và an ninh nguồn nƣớc trong điều kiện xâm nhập mặn ngày càng diễn ra gay gắt nhƣ trong thời gian qua.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính dễ bị tổn thương của cộng đồng cư dân ven biển tỉnh cà mau dưới tác động của xâm nhập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 53 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)