Các mức thu nhập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) the changes in the economy, culture and society of the inhabitant in cam dien commune, cam giang district, hai duong province under the impact (Trang 67 - 72)

- Điểm yếu (Weakness): những tố chất không phù hợp với công việc, tác phong nông nghiệp, thiếu trình độ chuyên môn kỹ thuật, độ tuổi cao,Ầ

7. Cấu trúc luận văn

2.4.2. Các mức thu nhập

Việc thu hồi đất nông nghiệp có tác động trực tiếp đến thu nhập của ngƣời dân. Sau chuyển đổi mục đắch sử dụng đất, ngƣời nông dân có thể tìm kiếm công việc mới nhƣng cũng có thể không tìm đƣợc công việc mới. Dù tiếp tục làm nông nghiệp hay tìm kiếm đƣợc nghề mới hoặc trở thành ngƣời bị thiếu việc làm, bị thất nghiệp thì thu nhập của các hộ gia đình sau chuyển đổi mục đắch sử dụng đất đều có sự biến động.

Tắnh chung cả 3 nhóm hộ, trong số 300 hộ gia đình đƣợc điều tra ở Cẩm Điền, số hộ có thu nhập tăng chiếm số lƣợng cao nhất, là 172 hộ (chiếm 57,4%) (hình 2.7; bảng 6, phụ lục). Tuy nhiên, số hộ gia đình có thu nhập giảm và không đổi vẫn ở mức cao. Hộ có thu nhập không đổi là 86 (chiếm 28,6%). Hộ có thu nhập giảm là 42 hộ (chiếm 14%).

Hình 2.8: Biến động thu nhập của các hộ điều tra sau chuyển đổi mục đắch sử dụng đất (đ.v: hộ)

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra hộ gia đình 2012

Đối với từng nhóm hộ, số hộ có thu nhập giảm, tăng hoặc không đổi có tỷ lệ khác nhau tùy theo đặc điểm từng nhóm hộ. Đối với nhóm hộ 1, có 70 hộ thu nhập tăng (44,8%), có 23 hộ có thu nhập giảm (14,9%) và có 11 hộ có thu nhập không đổi (40,3%). So với hai nhóm hộ còn lại, số hộ có thu nhập tăng ở nhóm hộ 1 chiếm tỷ lệ thấp nhất. Bởi lẽ, ngƣời nông dân ở nhóm hộ này bị thu hồi đất ắt nhất so với 2 nhóm hộ còn lại. Do vậy, ngƣời nông dân vẫn có thể tiếp tục sản xuất nông nghiệp và không cần phải chuyển đổi nghề nghiệp (nhƣ đã phân tắch ở phần 2.2). Tuy nhiên, thu nhập từ nghề nông không mang lại hiệu quả kinh tế cao nên thu nhập của hộ gia đình không tăng mà vẫn đƣợc duy trì nhƣ trƣớc khi thu hồi đất. Một số ắt hộ gia đình có thu nhập giảm.

Đối với nhóm hộ 2, sau khi bị thu hồi đất ngƣời nông dân đã chuyển đổi nghề nghiệp, tìm kiếm thêm nhiều việc làm phi nông nghiệp (nhƣ đã phân tắch ở phần 2.2) nên thu nhập của gia đình đƣợc cải thiện. Vì vậy, ở nhóm hộ này, số hộ

0 50 100 150 200 250 300 350 Nhóm hộ 1 Nhóm hộ 2 Nhóm hộ 3 Chung cả 3 nhóm hộ

gia đình có thu nhập tăng chiếm tỷ lệ khá cao. Trong nhóm hộ này, số hộ gia đình có thu nhập tăng là 56 hộ (70,0%). Số hộ có thu nhập không đổi là 7 hộ (8,7%). Số hộ có thu nhập giảm là 17 hộ (21,3%).

Bảng 2.3: Biến đổi thu nhập bình quân/tháng/hộ ở các hộ điều tra chia theo các mức

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra hộ gia đình 2012

Đối với nhóm hộ 3, hộ có thu nhập tăng là 46 hộ (71,9%), hộ có thu nhập không đổi là 16 hộ (25%), hộ có thu nhập giảm là 2 hộ (3,1%). Nhƣ vậy, so với hai nhóm hộ còn lại, ở nhóm hộ 3, tỷ lệ hộ có thu nhập tăng cao hơn nhiều, số hộ có thu nhập giảm cũng chiếm tỷ lệ thấp hơn hẳn. Điều này có thể đƣợc giải thắch nhƣ sau: Đối với những hộ có thu nhập tăng, họ không còn phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp mà đã chuyển đổi sang làm những nghề nghiệp khác, hơn nữa, nhiều gia đình lại có con cái hoặc vợ, chồng tìm việc làm mới bằng cách đi XKLĐ. Ở hai nhóm hộ còn lại, tỷ lệ hộ có thu nhập giảm cao hơn hẳn nhóm hộ 3, bởi lẽ, ngƣời nông dân vẫn còn phụ thuộc nhiều vào hoạt động sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, khi tƣ liệu sản xuất bị mất hoàn toàn hoặc mất một phần thì thu nhập của gia đình tất yếu sẽ bị giảm sút. Nhìn chung, các hộ gia đình ở nhóm hộ 1 và 2 chƣa

Chỉ tiêu Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Chung 3 nhóm TTH STH TTH STH TTH STH TTH STH Từ 500 Ờ 1 triệu 75 0 65 5 17 2 157 7 Từ 1 - 2 triệu 69 8 8 3 19 7 96 18 Từ 2 - 5 triệu 12 38 7 28 23 14 42 80 Từ 5 - 8 triệu - 66 - 16 4 4 4 86 Từ 8 - 10 triệu - 10 - 5 1 3 1 18 Từ 10 - 20 triệu - 22 - 19 - 20 - 61 Từ 20 triệu trở lên - 12 - 4 - 14 - 30

năng động nhƣ các hộ gia đình ở nhóm hộ 3, chƣa tắch cực tìm kiếm các sinh kế để tăng thêm thu nhập cho gia đình.

Sau thu hồi đất, nhiều hộ gia đình phải tìm tòi sinh kế mới để ổn định cuộc sống. Vì vậy, thu nhập bình quân của các hộ gia đình có sự biến đổi và dao động ở các nấc thang khác nhau.

Trƣớc khi thu hồi đất, biên độ dao động từ mức thu nhập thấp nhất đến mức thu nhập cao nhất tắnh chung cả 3 nhóm hộ chỉ từ 500 nghìn đồng - 1 triệu đồng đến mức 8 - 10 triệu đồng/tháng. Tuy nhiên, sau thu hồi đất, biên độ dao động này đã tăng rộng ra từ mức 500 nghìn đồng - 1 triệu đồng/tháng đến mức trên 20 triệu/tháng (bảng 2.7). Biên độ này phản ánh sự chênh lệch giàu nghèo giữa các hộ điều tra ngày càng sâu sắc hơn.

Bảng 2.4: Mức chuẩn hộ nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2011-2015

Khu vực Chuẩn hộ nghèo (mức thu nhập bình quân ngƣời/tháng) Chuẩn hộ cận nghèo (mức thu nhập bình quân ngƣời/tháng) Thành thị 500.000 đ 501.000đ - 650.000đ Nông thôn đồng bằng 400.000 đ 401.000đ - 520.000đ Nguồn:[68]

Ở nhóm hộ 1, trƣớc khi thu hồi đất, đa số các hộ đạt mức thu nhập từ 500.000 - 1 triệu đồng/tháng (75 hộ, chiếm 48,0%) và từ 1 triệu Ờ 2 triệu đồng/tháng (69 hộ, chiếm 44,2%), chỉ có 12 hộ (7,8%) đạt mức thu nhập từ 2 - 5 triệu đồng/tháng.

Sau thu hồi đất, số hộ có mức thu nhập từ 500.000 Ờ 1 triệu đã giảm mạnh, không có hộ nào có mức thu nhập nhƣ vậy. Mức thu nhập từ 1 đến 2 triệu đồng chỉ còn 8 hộ (5,1%). Mức thu nhập từ 2 đến 5 triệu có 38 hộ (24,3%). Đáng chú ý là ở nhóm này số hộ đạt đƣợc mức thu nhập từ 5 đến 8 triệu đồng chiếm số lƣợng lớn

nhất (66 hộ, 42,3%). Có 10 hộ (6,4%) đạt mức thu nhập từ 8 đến 10 triệu đồng/tháng. Có 22 hộ (14,1) đạt mức thu nhập từ 10 đến 20 triệu đồng/tháng. Đặc biệt, có 12 hộ (7,6%) đạt mức thu nhập trên 20 triệu đồng/tháng. Cũng tƣơng tự nhƣ ở nhóm hộ 1, trƣớc thu hồi đất, ở nhóm hộ 2, đa số các hộ đạt mức thu nhập từ 500.000 đồng Ờ 1 triệu đồng/tháng (65 hộ, chiếm 81,2%) và 1 triệu Ờ 2 triệu đồng/tháng (8 hộ, chiếm 10%), chỉ có 7 hộ (8,8%) đạt mức thu nhập từ 2 triệu Ờ 5 triệu đồng/tháng. Sau thu hồi đất, chiếm tỷ lệ cao nhất là các hộ có thu nhập từ 2 - 5 triệu đồng/tháng (28 hộ, chiếm 35%). Tiếp theo là các hộ có thu nhập từ 10 Ờ 20 triệu đồng/tháng (19 hộ, chiếm 23,7%), thu nhập từ 5 - 8 triệu/tháng (16 hộ, chiếm 20%). Các mức thu nhập còn lại chỉ có từ 4 đến 5 hộ.

Nhóm hộ 3 là nhóm có sự thay đổi về thu nhập diễn ra mạnh mẽ nhất. Trƣớc thu hồi, chủ yếu các hộ đạt mức thu nhập từ 2 Ờ 5 triệu đồng/tháng (23 hộ, chiếm 35,9% ), từ 1 Ờ 2 triệu đồng/tháng (19 hộ, chiếm 29,6%), từ 500.000 đến 1 triệu đồng/tháng (17 hộ, chiếm 26,5%). Chỉ có 4 hộ (chiếm 6,3%) đạt mức thu nhập từ 5 đến 8 triệu đồng. Số lƣợng hộ đạt mức thu nhập từ 8 đến 10 triệu đồng/tháng chỉ có 1 hộ (chiếm 1,5%). Tuy nhiên, sau thu hồi đất, nhiều hộ gia đình đã có mức thu nhập tăng vọt. Có đến 20 hộ (chiếm 31,3%) trong nhóm này có mức thu nhập từ 10 đến 20 triệu đồng/tháng. Đáng chú ý, có 14 hộ (21,8) có mức thu nhập trến 20 triệu đồng/tháng. Có 14 hộ (21,8) đạt mức thu nhập từ 2 đến 5 triệu đồng/tháng. Các mức thu nhập còn lại chiếm số lƣợng nhỏ. Thấp nhất là mức thu nhập từ 500.000 đến 1 triệu đồng/tháng chỉ có 2 hộ (3,1%).

Tắnh chung cả 3 nhóm hộ, trƣớc khi thu hồi đất, đa số các hộ điều tra đạt mức thu nhập từ 500 Ờ 1 triệu đồng/tháng (157 hộ, chiếm 52,3%), từ 1 Ờ 2 triệu đồng/tháng (96 hộ, chiếm 32%), từ 2 đến 5 triệu đồng/tháng (42 hộ, chiếm 14%), có 4 hộ (1,3%) đạt mức thu nhập từ 5 đến 8 triệu đồng/tháng, chỉ có 1 hộ (0,3%) đạt mức thu nhập từ 8 đến 10 triệu đồng/tháng. Sau thu hồi đất, đa số các hộ đạt mức thu nhập từ 5- 8 triệu đồng/tháng (86 hộ, chiếm 28,7%), đặc biệt có 61 hộ (20,3%) đạt mức thu nhập từ 10 đến 20 triệu đồng trở lên, đáng chú ý có 30 hộ (10%) đạt mức thu nhập từ 20 triệu đồng trở lên. Sở dĩ, các hộ có mức thu nhập đặc biệt cao

này là do trong gia đình có thành viên đi XKLĐ. Nhiều hộ gia đình đƣợc điều tra có đến 2, 3 ngƣời con đều đi xuất khẩu lao động ở các nƣớc: Nhật Bản, Hàn Quốc, Cộng hòa SécẦ Nhờ có nguồn ngoại tệ đƣợc gửi về từ lao động xuất khẩu mà thu nhập bình quân/tháng của các hộ này đạt mức cao từ 10 triệu trở lên. Tuy nhiên, trong 300 hộ đƣợc điều tra, có 7 hộ có mức thu nhập từ 500-1 triệu đồng/tháng. Mặc dù, đối chiếu với mức chuẩn hộ nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2000 Ờ 2010, các hộ này vẫn chƣa thuộc diện hộ nghèo nhƣng đã ở trong diện cận nghèo. Vì vậy, chắnh quyền địa phƣơng nên quan tâm nhiều hơn đối với những hộ gia đình này để giúp họ nâng cao thu nhập.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) the changes in the economy, culture and society of the inhabitant in cam dien commune, cam giang district, hai duong province under the impact (Trang 67 - 72)