Thay đổi trong mối quan hệ trong gia đình và cộng đồng dân cư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) the changes in the economy, culture and society of the inhabitant in cam dien commune, cam giang district, hai duong province under the impact (Trang 82 - 84)

- Điểm yếu (Weakness): những tố chất không phù hợp với công việc, tác phong nông nghiệp, thiếu trình độ chuyên môn kỹ thuật, độ tuổi cao,Ầ

7. Cấu trúc luận văn

2.8.1. Thay đổi trong mối quan hệ trong gia đình và cộng đồng dân cư

Cùng với sự phát triển của các khu công nghiệp trong địa bàn xã Cẩm Điền, các mối quan hệ trong cộng đồng dân cƣ cũng theo đó mà biến đổi ắt nhiều. Xu hƣớng dễ nhận thấy là mối quan hệ cộng đồng đƣợc mở rộng. Tắnh chất khép kắn của Cẩm Điền Ờ đặc trƣng chung của làng quê đồng bằng Bắc Bộ dần dần bị phá vỡ. Trƣớc đây, mối quan hệ xã hội của ngƣời dân Cẩm Điền chỉ bó hẹp trong phạm vi họ hàng, láng giềng thân cận hoặc cùng lắm là có mối quan hệ với một số xóm, làng hoặc xã lân cận. Đến nay, sự xuất hiện và phát triển của các khu công nghiệp làm cho mối quan hệ xã hội của ngƣời dân nơi đây ngày càng đƣợc mở rộng, đặc biệt là mối quan hệ của tầng lớp thanh niên Ờ những ngƣời đƣợc nhận vào làm việc tại các doanh nghiệp trong khu công nghiệp. Khi mở ra các KCN, ngƣời dân Cẩm Điền đã có thêm nhiều mối quan hệ với các nhóm, hội, độiẦ vƣợt khỏi phạm vi trong làng. Đó là mối quan hệ với những ngƣời công nhân cùng làm việc ở khu công nghiệp. Điều kiện làm việc tập trung trong xƣởng máy giúp họ có cơ hội giao lƣu với bạn bè, đồng nghiệp làm việc trong và ngoài công ty. Họ lại đƣợc tham gia vào các tổ chức sinh hoạt của công nhân và thanh niên tại công ti: Công đoàn, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chắ Minh, tổ lao động trong công ti, xắ nghiệp. Hầu hết, các doanh nghiệp trong KCN đều đã thành lập tổ chức Đoàn Thanh niên, Hội phụ nữ, Tổ lao động,Ầ và công nhân đều đƣợc tham gia vào các tổ chức này. Chắnh vì thế, mối quan hệ với cộng đồng của ngƣời dân Cẩm Điền ngày càng đƣợc mở rộng.

Về quan hệ trong xóm làng, nội bộ họ tộc ở Cẩm Điền cơ bản vẫn rất thân thuộc, gần gũi. Quan hệ giữa những ngƣời trong cùng thôn, xóm từ xƣa đến nay vẫn là mối quan hệ Ộbán anh em xa mua láng giềng gầnỢ. Từ khi còn làm nông nghiệp là chủ yếu cho đến khi chuyển đổi mục đắch sử dụng đất, trở thành những ngƣời phi nông nghiệp, quan hệ láng giềng ở Cẩm Điền đã đóng một vai trò chủ yếu trong mối quan hệ cộng đồng dân cƣ. ỘLáng giềng bao gồm nhiều loại liên hệ

chuyện trò, giúp đỡ nhauẦ). Tuy láng giềng cũng mang cả mặt tiêu cực của nó (cãi lộn, đoạn giao, không giúp đỡẦ), nhƣng mặt đó vẫn không thay đổi đƣợc bản chất của những liên hệ ấyỢ [12, tr.77]. Quan hệ láng giềng ở Cẩm Điền vẫn là mối quan hệ khăng khắt, gắn bó. Trong các thôn, hầu nhƣ không có xảy ra mâu thuẫn.

Gia đình vẫn là một thể chế xã hội vững chắc. Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình vẫn rất chặt chẽ. Tuy nhiên, ở các gia đình có ngƣời thân đi XKLĐ, mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình trở nên lỏng lẻo và mất tắnh chất thƣờng xuyên. Hiện nay, ở các hộ điều tra có 93 lao động đi XKLĐ. Trong đó, có 59 (61,2%) lao động đã có gia đình trƣớc khi đi XKLĐ. Do đó, khi những lao động này đi lao động ở nƣớc ngoài, cấu trúc gia đình của họ trở thành Ộgia đình thiếuỢ. Trong những hộ này, chỉ có bố hoặc mẹ sống cùng con cái; các cháu sống cùng với ông bà (bố mẹ đi XKLĐ); anh chị em sống chung với nhau. Trong những gia đình này, việc dạy dỗ, giáo dục và nuôi dƣỡng con cháu gặp nhiều khó khăn. Ngƣời ở lại, cùng một lúc phải gánh vác vai trò của cả ngƣời bố và ngƣời mẹ. Trong nhiều hộ gia đình, ông bà phải chăm sóc, dạy dỗ các cháu để bố mẹ các cháu đi XKLĐ. Tuy nhiên, do khoảng cách quá xa về độ tuổi và hạn chế về trình độ nên ông, bà gặp nhiều khó khăn trong việc nuôi dƣỡng và giáo dục các cháu.

Các dòng họ trong xã đều đã cố gắng duy trì sợi dây huyết thống của mình thông qua các hoạt động: giỗ tổ, lập quỹ khuyến học, xây dựng nhà thờ, mộ tổẦ

Ngoài mối quan hệ trong dòng tộc, họ hàng và láng giềng thân thuộc, ngƣời dân Cẩm Điền còn có nhiều tổ chức Đoàn, hội,Ầ cùng sinh hoạt và giúp đỡ nhau. Có thể kể đến là: Hội nông dân, Hội ngƣời cao tuổi, Hội cựu chiến binh, Hội khuyến học, Hội phụ nữ, Hội chữ thập đỏ, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chắ MinhẦ Tuy nhiên, cũng giống nhƣ nhiều làng quê khác, sinh hoạt trong các đoàn thể ở Cẩm Điền chỉ thu hút ngƣời dân tham gia trong một thời điểm nhất định, trong những dịp đặc biệt.

Nhìn chung, sau thu hồi đất nông nghiệp, mối quan hệ trong cộng đồng dân cƣ ở Cẩm Điền nói chung và ở các hộ điều tra nói riêng vẫn đƣợc duy trì tốt đẹp. Tuy nhiên, trong những năm gần đây đã bắt đầu xuất hiện nhiều biểu hiện tiêu

cực, nhiều mâu thuẫn mới trong cộng đồng đã nổi lên. Năm 2004, ở xã đã xảy ra 5 vụ đánh nhau gây thƣơng tắch, 7 vụ cãi vã nhau gây mất an ninh trật tự. Năm 2010, số vụ đánh nhau gây rối trật tự đã tăng lên thành 7 vụ. Năm 2011, Ủy ban Nhân dân xã đã tiếp nhận 19 đơn thƣ về tranh chấp đất đai, mốc giới. Nhìn chung, những mâu thuẫn trong cộng đồng làng xã ở Cẩm Điền trong những năm gần đây đều xoay quanh vấn đề về đất đai. Những mâu thuẫn đó có thể tạm chia thành 2 loại. Một loại xung đột diễn ra trong nội bộ gia đình, dòng họ hoặc hai bên láng giềng về tranh chấp ranh giới vƣờn, ruộng hoặc đất thừa kế. Một loại xung đột diễn ra giữa nhân dân Cẩm Điền với các nhà đầu tƣ xây dựng KCN. Những xung đột này chủ yếu để đòi hỏi quyền lợi sau khi bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp. Những vụ việc này đã đƣợc báo chắ trung ƣơng và địa phƣơng nhiều lần phản ánh. VD: Năm 2008, việc thu hồi đất để xây dựng KCN Cẩm Điền Ờ Lƣơng Điền đã bị 154 hộ dân ở thôn Hoàng Xá không chấp thuận về mức giá đền bù quá thấp. Do đó, việc giải phóng mặt bằng và trả tiền đền bù gặp nhiều vƣớng mắc. Về việc thu hồi đất xây dựng công ty TAYA cũng gặp nhiều phản ứng tiêu cực của nhiều hộ gia đình ở Cẩm Điền. Có 49 hộ gia đình đã gửi các đơn thƣ khiếu nại vƣợt cấp đến chắnh quyền huyện, tỉnh và các cơ quan ngôn luận để đòi hỏi mức đền bù cao hơn. Những mâu thuẫn và xung đột này đã ắt nhiều làm ảnh hƣởng đến mối quan hệ vốn tốt đẹp trong cộng đồng dân cƣ ở Cẩm Điền [62].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) the changes in the economy, culture and society of the inhabitant in cam dien commune, cam giang district, hai duong province under the impact (Trang 82 - 84)