Cảm nhận về cuộc sống sau khi bị thu hồi đất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) the changes in the economy, culture and society of the inhabitant in cam dien commune, cam giang district, hai duong province under the impact (Trang 103 - 107)

- Điểm yếu (Weakness): những tố chất không phù hợp với công việc, tác phong nông nghiệp, thiếu trình độ chuyên môn kỹ thuật, độ tuổi cao,Ầ

7. Cấu trúc luận văn

3.1.3.1. Cảm nhận về cuộc sống sau khi bị thu hồi đất

Sau 3 đợt thu hồi đất sản xuất nông nghiệp để xây dựng các KCN, các hộ điều tra đã dần dần thắch nghi đƣợc với cuộc sống mới. Đa số các hộ đã tìm đƣợc những sinh kế phù hợp với hoàn cảnh của gia đình mình để ổn định cuộc sống. Tuy nhiên, có nhiều hộ cũng gặp không ắt khó khăn, nhất là những hộ có lao động tuổi cao và trình độ thấp. Vì vậy, cảm nhận về cuộc sống sau khi bị thu hồi đất phục vụ cho các KCN ở mỗi nhóm hộ cũng khác nhau.

Sau thu hồi đất ở cả ba nhóm hộ, số lƣợng hộ cảm nhận cuộc sống khá lên chiếm tỷ lệ cao hơn số hộ cảm nhận cuộc sống giảm sút và cuộc sống không thay đổi (bảng 3.5). Ở nhóm hộ 1, có 70 hộ (55,1%) cảm nhận thấy cuộc sống khá hơn. Đây là nhóm hộ có tỷ lệ thấp nhất các hộ cảm nhận cuộc sống khá hơn so với hai

nhóm hộ còn lại. Trong đó, có 34 hộ (48,5%) cho rằng cuộc sống khá lên là do nghề nông đƣợc cải thiện, có 3 hộ (20,0%) cho rằng cuộc sống khá lên do nghề phi nông nghiệp phát triển. Chủ yếu các hộ cảm thấy cuộc sống khá lên là do nghề phi nông nghiệp đƣợc cải thiên, có 46 hộ (65,7%). Có 24 hộ (34,2%) cảm nhận thấy cuộc sống khá lên do có tiền gửi về từ LĐXK. Ở nhóm hộ 2, có 56 hộ (18,6%) cảm nhận thấy cuộc sống khá hơn trƣớc khi thu hồi đất. Trong đó, 14 hộ (25%) cho rằng nguyên nhân của cuộc sống khá lên là do nghề nông đƣợc cải thiện và 24 hộ (42,8%) cho rằng nguyên nhân là do các nghề sản xuất phi nông nghiệp phát triển, có 32 hộ (57,1%) cảm nhận do nguyên nhân đƣợc LĐXK gửi tiền về. Ở nhóm hộ 3, có 46 hộ (71,8%) cảm nhận thấy cuộc sống khá hơn. Đây là nhóm có tỷ lệ hộ cảm nhận cuộc sống khá hơn cao nhất trong cả 3 nhóm. Ở nhóm 3, tỷ lệ gia đình thuần nông thấp hơn rất nhiều so với các nhóm còn lại nên chỉ có 3 hộ (6,5%) cảm thấy cuộc sống khá hơn là do nghề nông đƣợc cải thiện. Có 29 hộ (63%) cho rằng có nghề sản xuất phi nông nghiệp phát triển. Có 15 hộ (32,6%) cho rằng có cuộc sống khá lên là do có tiền đền bù. Có 37 hộ (80,4%) cho rằng cuộc sống của gia đình khá lên là vì có LĐXK.

Bên cạnh những hộ có cuộc sống khá lên so với trƣớc khi thu hồi đất, có nhiều hộ gia đình có cuộc sống bị giảm sút. Có rất nhiều nguyên nhân của sự giảm sút này mà chủ yếu chỉ xoay quanh những tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của việc thu hồi đất sản xuất nông nghiệp. Ở nhóm hộ 1, có 23 hộ (34,2%) cảm nhận thấy cuộc sống giảm sút. Trong đó, có 12 hộ (51,2%) cho rằng họ bị thiếu đất sản xuất nông nghiệp. Có 18 hộ (34,6%) cho rằng họ bị thiếu việc làm. Chỉ có 1 hộ (4,3%) có cuộc sống giảm sút do có thành viên mắc vào tệ nạn xã hội. Ở nhóm hộ 2, có 17 hộ (21,2%) cảm nhận thấy cuộc sống bị giảm sút so với trƣớc khi bị thu hồi đất. Trong đó, có 14 hộ (82,3%) cho rằng nguyền nhân là do họ bị thiếu đất sản xuất phi nông nghiệp. Có 12 hộ (70,5%) cho rằng họ bị thiếu việc làm. Chỉ có 3 hộ (17,6%) cho rằng họ có cuộc sống giảm sút do nghề phi nông nghiệp kém phát triển. Ở nhóm hộ 3, chỉ có 2 hộ (0,6%) cảm nhận thấy cuộc sống giảm sút. Nguyên nhân của tình trạng này là do họ bị thiếu đất sản xuất phi nông nghiệp,

dẫn đến thiếu việc làm và do tuổi tac đã cao nên họ không tìm đƣợc việc làm trong lĩnh vực phi nông nghiệp.

Việc chuyển đổi mục đắch sử dụng đất có ảnh hƣởng không nhỏ đến nhiều hộ gia đình. Tuy nhiên, ở mỗi nhóm hộ, cũng có không ắt hộ cảm nhận thấy cuộc sống của họ không bị ảnh hƣởng do thu hồi đất sản xuất nông nghiêp. Ở nhóm hộ 1, có 63 hộ gia đình (21%) cảm nhận thấy cuộc sống không thay đổi bởi có 21 gia đình (19%) có việc làm thêm, có 20 gia đình (31,7%) có diện tắch đất bị thu hồi không đáng kể, có 40 hộ (63,4%) đã thuê đất của các hộ khác để mở rộng sản xuất nông nghiệp. Ở nhóm hộ 2, có 7 hộ gia đình (2,3%) cho rằng cuộc sống của họ không có gì thay đổi so với trƣớc thu hồi đất. Bởi lẽ, 100% trong số các hộ này đã tìm đƣợc việc làm thêm và có 4 hộ (57,1%) đã thuê thêm đất của các hộ khác để sản xuất nông nghiệp. Ở nhóm hộ 3, có 16 hộ (5,3%) cảm nhận thấy cuộc sống không thay đổi, bởi lẽ, có 11 hộ (68,7%) đã tìm đƣợc việc làm thêm phù hợp, có 9 hộ (56,2%) đã thuê đƣợc đất của các hộ khác để tiếp tục mở rộng sản xuất nông nghiệp.

Nhìn chung, ở cả 3 nhóm, số hộ cảm nhận cuộc sống khá lên chiếm tỷ lệ cao nhất. Có 172 hộ (57,2%) cảm nhận thấy cuộc sống khá lên. Trong đó, có 30 hộ (17%) cho rằng cuộc sống khá lên là do nghề nông phát triển, có 51 hộ (29,6%) cho rằng cuộc sống của họ khá lên có nguyên nhân từ sự cải thiện của nghề nông, có 99 hộ (57,5%) cho rằng nguyên nhân là do nghề sản xuất phi nông nghiệp phát triển, có 15 hộ (8,7%) cho rằng họ có tiền đền bù nên cuộc sống khá hơn, chỉ có 93 hộ (54%) cho rằng khoản tiền đƣợc gửi về từ LĐXK đã làm cho cuộc sống gia đình họ khá lên. Số các hộ cảm nhận thấy cuộc sống không thay đổi là 86 hộ (28,6%). Trong đó, có 30 hộ (34,8%) cho rằng vì họ có việc làm thêm, có 20 hộ (23,2%) cho rằng vì diện tắch đất mà gia đình họ bị thu hồi không đáng kể, có 53 hộ (61,6%) cho rằng vì họ đã thuê đất của các hộ gia đình khác để mở rộng sản xuất phi nông nghiệp. Số các hộ cảm nhận thấy cuộc sống giảm sút so với trƣớc khi thu hồi đất nông nghiệp chỉ chiếm số lƣợng nhỏ, có 42 hộ (14,2%). Trong đó, có 27 hộ (64,2%) là do họ bị thiếu đất sản xuất nông nghiệp, có 32 hộ (76,1%) do thiếu việc làm, có 4 hộ (9,5%) do nghề phi nông nghiệp phát triển, chỉ có 2 hộ (4,7%) là do có thành viên mắc vào tệ nạn xã hội.

Bảng 3.5: Cảm nhận về cuộc sống sau khi bị thu hồi đất của các hộ điều tra Chỉ tiêu Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Chung cả 3 nhóm SL (hộ) TL (%) SL (hộ) TL (%) SL (hộ) TL (%) SL (hộ) TL(%) 1. Cuộc sống khá lên 70 55,1 56 70 46 71,8 172 57,2 - Nguyên nhân:

+ Nghề nông đƣợc cải thiện 34 48,5 14 25 3 6,5 51 29,6

+ Nghề phi nông nghiệp phát triển 46 65,7 24 42,8 29 63,0 99 57,5

+ Có tiền đền bù - - - - 15 32,6 15 8,7

+ Có LĐXK 24 34,2 32 57,1 37 80,4 93 54.0

2. Cuộc sống giảm sút 23 7,6 17 21,2 2 0,6 42 14,2

- Nguyên nhân:

+ Thiếu đất sản xuất nông nghiệp 12 52,1 14 82,3 2 50 27 64,2

+ Thiếu việc làm 18 34,6 12 70,5 2 100 32 76,1

+ Nghề phi nông nghiệp kém phát triển - - 3 17,6 2 50 4 9,5

+ Có thành viên mắc vào tệ nạn xã hội 1 4,3 - - - 100 2 4,7

3. Cuộc sống không thay đổi 63 21 7 2,3 16 5,3 86 28,6

- Nguyên nhân

+ Có việc làm thêm 12 19,0 7 100 11 68,7 30 34,8

+ Diện tắch đất bị thu hồi không đáng kể 20 31,7 - - - - 20 23,2

+ Đã thuê đất của các hộ khác để sản xuất

nông nghiệp 40 63,4 4 57,1 9 56,2 53 61,6

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) the changes in the economy, culture and society of the inhabitant in cam dien commune, cam giang district, hai duong province under the impact (Trang 103 - 107)