Biện pháp giáo dục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) the changes in the economy, culture and society of the inhabitant in cam dien commune, cam giang district, hai duong province under the impact (Trang 116 - 118)

- Điểm yếu (Weakness): những tố chất không phù hợp với công việc, tác phong nông nghiệp, thiếu trình độ chuyên môn kỹ thuật, độ tuổi cao,Ầ

3.2.2.Biện pháp giáo dục

7. Cấu trúc luận văn

3.2.2.Biện pháp giáo dục

- Địa phƣơng cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức cho ngƣời dân về tầm quan trọng cũng nhƣ những lợi ắch từ việc xây dựng các KCN mang lại. Từ đó, tạo đƣợc sự đồng thuận cho ngƣời dân để việc giải phóng mặt bằng không gặp phải nhiều khó khăn nhƣ trƣớc.

Trƣớc khi thu hồi đất, địa phƣơng phải thƣờng xuyên có các hình thức tuyên truyền, khuyến khắch ngƣời dân chấp thuận bàn giao đất. Ở Cẩm Điền đã từng xẩy ra tình trạng nhiều hộ dân không chịu bàn giao đất cho KCN do không đồng tình với giá đất đền bù. Vì vậy, trƣớc khi tiến hành giải phóng mặt bằng, địa phƣơng cần phải tuyên truyền để ngƣời dân hiểu và đồng tình giao đất.

- Trƣớc khi tiến hành thu hồi đất, địa phƣơng nên mời các chuyên gia về kinh tế đến để nói chuyện với ngƣời dân. Với xuất thân là nông dân nên phần lớn trình độ của lao động ở địa phƣơng hầu hết chỉ mới tốt nghiệp THCS. Do vậy, đứng trƣớc việc thu hồi đất, ngƣời nông dân gặp nhiều lúng túng: không biết sử dụng tiền đền bù đúng mục đắch, không biết làm nghề gì để ổn định cuộc sống,Ầ Các chuyên gia về kinh tế sẽ giúp cho họ giải đáp những thắc mắc đó và gợi ý cho họ những mô hình sinh kế mới mà các hộ gia đình có thể áp dụng để tạo lập một cuộc sống bền vững.

- Nâng cao trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật cho ngƣời dân bằng cách mở các lớp bổ túc văn hóa và đào tạo nghề. Do trình độ học vấn của ngƣời dân bị hạn chế nên khi đƣợc tuyển dụng vào làm việc, hầu hết lao động đều đƣợc các doanh

nghiêp đào tạo lại. Vì vậy, nâng cao trình độ học vấn cho ngƣời lao động là một biện pháp quan trọng.

- Đối với những lao động đã hết thời hạn hợp đồng ở nƣớc ngoài, sau khi trở về quê hƣơng, họ gặp nhiều khó khăn để bắt đầu lại cuộc sống. Vì vậy, chắnh quyền địa phƣơng cần chú ý, quan tâm, hƣớng dẫn họ học nghề mới để ổn định cuộc sống.

- Các chƣơng trình giáo dục, dạy nghề phải phù hợp với nhu cầu thực tế của địa phƣơng và doanh nghiệp. Giữa doanh nghiệp và các chƣơng trình đào tạo, giáo dục dạy nghề phải có sự phối hợp với nhau.

Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dƣơng, Ủy ban nhân dân huyện Cẩm Giàng, Sở lao động thƣơng binh và xã hội tỉnh Hải Dƣơng, Ủy ban nhân dân xã Cẩm Điền, Ban quản lý các KCN phải kết hợp cùng nhau và phối hợp chặt chẽ với các nhà đầu tƣ, các doanh nghiệp trong các KCN ở Cẩm Điền để tìm hiểu, nắm bắt đƣợc nhu cầu sử dụng lao động của các doanh nghiệp để từ đó đƣa ra định hƣớng đào tạo nghề cho ngƣời nông dân bị mất đất cho sát với thực tế. Các doanh nghiệp cần lao động ở lĩnh vực nào thì đào tạo lao động ở lĩnh vực đó. Rút kinh nghiệm trong những năm qua, xã đã mở lớp đào tạo nghề cho nông dân trong diện bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp vào năm 2003 nhƣng sau khi đào tạo, ngƣời dân không sử dụng đến nghề đã đƣợc đào tạo. Bởi lẽ, xã mở lớp đào tạo nghề thêu tay và mây Ờ giang - xiên nhƣng sau khi học, ngƣời dân không biết xin việc vào đâu vì các doanh nghiệp trong các KCN đa số sản xuất các linh kiện điện tử. Một số ngƣời dân cố theo đuổi nghề đã đƣợc đào tạo nhƣng sản phẩm làm ra không có thị trƣờng tiêu thụ và hiệu quả kinh tế không cao. Hiện tại, không có thành viên nào ở lớp thêu tay và mây Ờ giang Ờ xiên kiếm sống bằng nghề đã đƣợc đào tạo. Nhƣ vậy, đào tạo nghề không gắn với thực tế và nhu cầu của các doanh nghiệp sẽ gây lãng phắ về thời gian và tốn kém về tiền bạc.

- Đối với lao động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp cũng rất cần phải đào tạo tay nghề để họ có thể áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao năng xuất cây trồng và vật nuôi để hƣớng ra cung cấp cho thị trƣờng. Hơn

nữa, việc dạy cho ngƣời nông dân sự nhạy bén với nhu cầu của thị trƣờng cũng là việc làm hết sức cần thiết để dần dần biến họ từ những ngƣời nông dân tự cung tự cấp sang ngƣời nông dân sản xuất hàng hóa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) the changes in the economy, culture and society of the inhabitant in cam dien commune, cam giang district, hai duong province under the impact (Trang 116 - 118)