Thách thức (Threat)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) the changes in the economy, culture and society of the inhabitant in cam dien commune, cam giang district, hai duong province under the impact (Trang 95 - 98)

- Điểm yếu (Weakness): những tố chất không phù hợp với công việc, tác phong nông nghiệp, thiếu trình độ chuyên môn kỹ thuật, độ tuổi cao,Ầ

7. Cấu trúc luận văn

3.1.1.4. Thách thức (Threat)

T1: Đất sản xuất nông nghiệp còn ắt nên phải đối diện với nguy cơ bị thiếu lƣơng thực trong tƣơng lai.

T2: Ảnh hƣởng tiêu cực từ chất thải của các KCN đến đời sống và sức khỏe của ngƣời dân

T3: Lao động độ tuổi trung niên không có cơ hội chuyển đổi nghề nghiệp mới và vào làm ở các KCN nên phải đối diện với tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm.

T3: Luồng di cƣ từ các địa phƣơng khác đến địa bàn xã để làm việc trong các KCN mang theo nhiều tệ nạn xã hội và lối sống khác với truyền thống của địa phƣơng.

T4: Lao động hết thời hạn làm việc ở nƣớc ngoài trở về địa phƣơng gặp khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm, ổn định cuộc sống và mang theo nhiều lối sống mới không phù hợp với thuần phong mỹ tục của địa phƣơng.

T5: Khu vực ruộng giáp ranh với các KCN luôn ở trong tình trạng ngập úng do đất KCN cao hơn so với đất ruộng.

Bảng 3.1: Phân tắch SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức) ở các hộ điều tra sau chuyển đổi mục đắch sử dụng đất

Cơ hội (O) Thách thức (T)

Điểm mạnh (S)

O/S

- Tận dụng đất đai màu mỡ để phát triển nông nghiệp theo chiều sâu

- Mở rộng buôn bán, kinh doanh dịch vụ, cho thuê nhà trọ.

- Chuyển dịch cơ cấu lao động theo hƣớng giảm dần tỷ trọng lao động nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng lao động công nghiệp và kinh doanh dịch vụ.

- Có nguồn thu nhập ban đầu khá lớn là tiền đền bù đất để ổn định cuộc sống và chuyển đổi nghề mới.

- Tỉnh có các cơ sở đào tạo nghề mới cho nông dân sau thu hồi đất và có các cơ sở, trung tâm giới thiệu việc làm miễn phắ để

S/T

- Lao động trong độ tuổi từ 36 trở lên khó xin đƣợc việc làm mới và cũng khó để đi XKLĐ.

- Ngƣời nông dân chƣa sẵn sàng với việc chuyển đổi nghề mới nên số tiền đầu tƣ cho học nghề còn hạn chế.

- Sau khi tiêu hết tiền đền bù, đời sống của nhiều gia đình trở nên bấp bênh và khó khăn hơn trƣớc rất nhiều.

nông dân học tập nghề mới và tìm kiếm việc làm.

- Phát triển kinh tế hộ nông dân nhờ sự phát triển các loại nguồn lực (nguồn lực tài chắnh, nguồn lực vật chấtẦ)

- Ngƣời nông dân Cẩm Điền khá năng động và nhạy cảm với những thay đổi của địa phƣơng nên có nhiều khả năng để học hỏi nghề mới và tìm đƣợc việc làm mới. - Khi KCN Cẩm Điền Ờ Lƣơng Điền thu hút đƣợc các nhà đầu tƣ thứ cấp, nhu cầu về việc làm ở địa phƣơng sẽ tăng cao. - Lƣợng công nhân đổ về KCN này sẽ làm cho nhu cầu về nông sản, về nhà ở sẽ tăng cao, tạo cơ hội cho các hộ kinh doanh nông sản với chất lƣợng cao và xây dựng nhà trọ để cho thuê.

- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Sử dụng giống cây trồng, vật nuôi cho năng suất, chất lƣợng cao.

- Ngƣời lao động đi làm thuê để giải quyết lao động trƣớc mắt.

- Việc đào tạo nghề mới của địa phƣơng không có hiệu quả và không áp dụng đƣợc vào thực tế.

Điểm yếu (W)

W/O

- Đầu tƣ cho con cái học tập, học nghề để tạo lập sinh kế bền vững sau này.

- Lao động tuổi cao, trình độ thấp không xin đƣợc việc làm trong KCN có thể kinh doanh, buôn bán và xây dựng nhà trọ cho thuê.

- Đầu tƣ cho nông nghiệp để tận dụng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nông sản là công nhân ở KCN.

- Sử dụng tiền đền bù để học nghề, đầu tƣ cho kinh doanh để tạo lập sinh kế bền vững

W/T

- Nâng cao trình độ lao động để giảm tình trạng thiếu việc làm hoặc đi làm thuê tạm thời để kiếm sống.

- Luân canh tăng vụ để tăng năng suất cây trồng. - Giảm thiểu lƣợng chất thải từ các KCN đến môi trƣờng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) the changes in the economy, culture and society of the inhabitant in cam dien commune, cam giang district, hai duong province under the impact (Trang 95 - 98)