Tiết kiệm và vay vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) the changes in the economy, culture and society of the inhabitant in cam dien commune, cam giang district, hai duong province under the impact (Trang 72 - 74)

- Điểm yếu (Weakness): những tố chất không phù hợp với công việc, tác phong nông nghiệp, thiếu trình độ chuyên môn kỹ thuật, độ tuổi cao,Ầ

7. Cấu trúc luận văn

2.5. Tiết kiệm và vay vốn

*Tiết kiệm

Sau khi nhận đƣợc tiền đền bù từ việc thu hồi đất nông nghiệp, đã có 81 hộ gia đình trên tổng số 300 hộ gia đình đƣợc điều tra đã gửi một phần tiền đền bù vào ngân

hàng để tiết kiệm (xem thêm phân tắch ở mục 2.4.1.1: Thu nhập từ tiền đền bù và sử

dụng tiền đền bù). 100% các hộ gia đình đều gửi tiền vào Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Cẩm Giàng. Bởi họ cho rằng Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn là ngân hàng của ngƣời nông dân nên gửi tiền vào đó họ sẽ yên tâm hơn.

* Vay vốn

Sau khi chuyển đổi mục đắch sử dụng đất nông nghiệp, nhiều hộ gia đình đã phải vay vốn từ Ngân hàng hoặc các tổ chức tắn dụng. Theo dõi bảng số liệu 2.2, ta thấy: sau thu hồi đất nông nghiệp, ở cả 3 nhóm hộ đều có nhiều gia đình có nhu cầu vay vốn. Ở nhóm hộ 1 (bị thu hồi dƣới 50% diện tắch đất nông nghiệp) có 34 hộ gia đình (21,7%) đã vay vốn ngân hàng. Đây là nhóm hộ có tỷ lệ gia đình phải vay vốn từ ngân hàng cao nhất so với 2 nhóm hộ còn lại. Bởi lẽ, đây là nhóm hộ có ắt diện tắch bị thu hồi nhất nên nhận đƣợc tiền đền bù bình quân/hộ ắt nhất so với hai nhóm hộ còn lại. Với số tiền đền bù khá ắt ỏi, họ gặp khó khăn trong việc chuyển đổi nghề nghiệp hoặc mở mang sản xuất nên nhiều hộ gia đình muốn vay vốn ngân hàng. Trong đó, có 2 hộ gia đình (7,4%) vay vốn từ Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển

nông thôn, 32 hộ gia đình (94,1%) vay vốn từ Ngân hàng Chắnh sách và xã hội. Bình quân mỗi hộ ở nhóm 1 đã vay 11,8 triệu đồng với lãi xuất 0,65%/năm.

Bảng 2.5: Tình hình vay vốn của các hộ điều tra sau thu hồi đất nông nghiệp

Chỉ tiêu Nhóm hộ 1 Nhóm hộ 2 Nhóm hộ 3 Chung cả 3 nhóm hộ SL (hộ) TL (%) SL (hộ) TL (%) SL (hộ) TL (%) SL (hộ) TL (%) 1. Số hộ vay 34 21,7 27 33,7 10 15,6 71 23,6 2. Nguồn vay - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn 2 7,4 8 29,6 3 30 13 18,3 - Ngân hàng chắnh sách và xã hội 32 94,1 19 70,3 7 70 58 81,7 3. Lƣợng vay bình quân/hộ (triệu đồng) 11,8 - 10,7 - 18,9 - 13,8 -

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ phiếu điều tra hộ gia đình 2012.

Nhóm hộ 2 (bị thu hồi từ 51 đến 70% diện tắch đất nông nghiệp), sau thu hồi đất đã có 27 gia đình (33,7%) vay vốn Ngân hàng để phát triển sản xuất. Trong đó, có 8 hộ (29,6%) đã vay vốn từ Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, có 19 hộ (70,3%) đã vay vốn từ Ngân hàng Chắnh sách xã hội. Bình quân một hộ ở nhóm 2 đã vay 10,7 triệu đồng từ Ngân hàng với mức lãi xuất 0,65%/năm.

Nhóm hộ 3 (bị thu hồi từ 71 đến 100% diện tắch đất nông nghiệp), sau khi bị thu hồi đất đã có 10 hộ gia đình (15,6%) đã vay vốn từ Ngân hàng. Trong đó, có 3

hộ (30%) đƣợc vay vốn từ Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, có 7 hộ (70%) đƣợc vay vốn từ Ngân hàng Chắnh sách xã hội. Mỗi hộ bình quân đã vay 18,9 triệu đồng với mức lãi xuất 0,65%/năm.

Nhìn chung ở cả 3 nhóm hộ, sau thu hồi đất, có 71 hộ gia đình (23,6%) đã vay vốn từ Ngân hàng. Trong đó, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã cho 13 hộ (18,3%) vay vốn và Ngân hàng Chắnh sách xã hội cho 58 hộ (81,7%) vay vốn. Bình quân mỗi hộ đã vay 13,8 triệu đồng từ với mức lãi xuất 0,65%/năm. Mục đắch vay vốn của các hộ đều để đầu tƣ cho sản xuất nghề mộc, KDDV hoặc chi phắ cho việc đi XKLĐ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) the changes in the economy, culture and society of the inhabitant in cam dien commune, cam giang district, hai duong province under the impact (Trang 72 - 74)