- Điểm yếu (Weakness): những tố chất không phù hợp với công việc, tác phong nông nghiệp, thiếu trình độ chuyên môn kỹ thuật, độ tuổi cao,Ầ
7. Cấu trúc luận văn
3.1.3.2. Mức độ hài lòng của các hộ điều tra về việc chuyển dịch mục đắch sử dụng đất nông nghiệp
sử dụng đất nông nghiệp
Qua kết quả điều tra 300 hộ gia đình ở Cẩm Điền chúng tôi nhận thấy rằng 100% hộ gia đình đƣợc phỏng vấn đều đồng tình với việc thu hồi đất ở địa phƣơng. Tuy nhiên, mức độ hài lòng của mỗi nhóm chủ hộ không giống nhau.
Bảng 3.6: Mức độ hài lòng của các hộ điều tra về quá trình thu hồi đất
Chỉ tiêu
Nhóm chủ hộ trong độ tuổi từ 26 đến 35
Nhóm chủ hộ trong độ tuổi từ 36 đến ngoài độ tuổi lao động
SL (ngƣời) Tỷ lệ (%) SL (ngƣời) Tỷ lệ (%)
Tổng số 43 100 257 100
Đồng tình hoàn toàn 43 100 82 31,9
Đồng tình nhƣng
không thoải mái 0 0 175 68,1
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra hộ gia đình 2012
Nhóm chủ hộ trong độ tuổi từ 26 đến 35 là nhóm có thái độ đồng tình tuyệt đối với việc thu hồi đất nông nghiệp. Đối với nhóm lao động trong độ tuổi này, nhờ có sự năng động và trắ óc linh hoạt của tuổi trẻ nên họ nhanh chóng bắt kịp với những thay đổi của địa phƣơng. Sau thu hồi đất, họ nhanh chóng tìm đƣợc việc làm mới để ổn định cuộc sống cho bản thân và gia đình. Xu hƣớng của nhóm chủ hộ trong độ tuổi từ 18 đến 36 là xin vào làm việc ở các KCN, trong những xƣởng mộc của xã hoặc đi XKLĐ. Với lao động trong KCN, thu nhập trung bình khoảng từ 2 đến 3 triệu đồng/tháng. Với mức thu nhập nhƣ vậy, họ có thể đảm bảo trang trải chi phắ sinh hoạt cho bản thân và giúp đỡ gia đình. Một bộ phận lao động trẻ lại có cách làm khác là mở mang xƣởng sản xuất đồ gỗ. Hiện tại, toàn xã Cẩm Điền có 215 xƣởng mộc. Với số lƣợng xƣởng mộc nhƣ vậy, nhiều lao động trong độ tuổi từ 18 đến 36 đã tìm đƣợc việc làm ở trong các xƣởng mộc của địa phƣơng với mức thu nhập khá cao và ổn định, khoảng 2 đến 5 triệu đồng/tháng. Nhiều lao động ở nhóm tuổi
từ 18 đến 36 lại tìm cho mình một hƣớng đi khác Ờ xuất khẩu lao động. Toàn xã Cẩm Điền hiện có khoảng gần 1.000 ngƣời đi xuất khẩu lao động ở các quốc gia Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Cộng hòa SécẦ Thu nhập bình quân của một lao động xuất khẩu đƣợc khoảng từ 10 đến 30 triệu/tháng. Nhƣ vậy, sau thu hồi đất nông nghiệp, việc làm và thu nhập của lao động trong nhóm tuổi này không bị giảm sút mà trái lại còn đƣợc tăng lên. Vì vậy, khi đƣợc phỏng vấn 100% thành viên trong nhóm chủ hộ có độ tuổi từ 26 đến 35 đều đồng tình hoàn toàn với việc thu hồi đất.
Hầu hết, các hộ đƣợc phỏng vấn đều cho rằng việc thu hồi đất là chủ trƣơng của Nhà nƣớc nên họ phải làm theo nhƣng chƣa thực sự đồng tình với giá đền bù đất. Theo họ, với giá đền bù đất mà họ nhận đƣợc qua 3 đợt thu hồi đất nông nghiệp là quá thấp và họ đã chịu nhiều thiệt thòi.
Do chƣa hoàn toàn thoải mái với giá đền bù đất nên trong quá trình thu hồi đất, giải phóng mặt bằng ở địa phƣơng đã nhiều lần gặp phải khó khăn.
* Về việc thu hồi đất xây dựng KCN Cẩm Điền Ờ Lương Điền
Năm 2008, quá trình giải phóng mặt bằng để xây dựng KCN Cẩm Điền Ờ Lƣơng Điền đã gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân là do có 162 hộ dân không đồng tình, trong đó có 154 hộ dân ở thôn Hoàng Xá, xã Cẩm Điền không chịu giao đất và không nhận tiền đền bù. ỘQuá trình triển khai dự án KCN Cẩm Điền - Lƣơng Điền từ khi đƣợc thành lập đến nay đã nhận đƣợc sự đồng thuận của các cấp, các ngành tỉnh Hải Dƣơng và sự ủng hộ của phần lớn ngƣời dân hai xã có diện tắch đất bị thu hồi. Đến nay, 1.160/1.322 hộ dân hai xã Cẩm Điền-Lƣơng Điền đã nhận tiền bồi thƣờng, hỗ trợ đối với diện tắch đất bị thu hồi và bàn giao đất cho chủ đầu tƣ triển khai dự án. Tuy nhiên, đến nay còn 162 hộ dân vẫn chƣa nhận tiền bồi thƣờng, hỗ trợ đối với diện tắch đất bị thu hồi, gồm 154 hộ dân tại thôn Hoàng Xá (Cẩm Điền) và tám hộ dân ở xã Lƣơng Điền. Những hộ dân này cho rằng, UBND tỉnh ra quyết định thu hồi đất không đúng thẩm quyền, giá đất thu hồi phải đƣợc bàn bạc và thỏa thuận với các hộ dân, phải bồi thƣờng theo giá đất năm 2009. Số hộ này yêu cầu tăng mức hỗ trợ ổn định đời sống và việc làm, đồng thời bố trắ đất dịch vụ và đất sản xuất nông nghiệp; có chắnh sách hỗ trợ
đối với những hộ dân có diện tắch đất nông nghiệp bị thu hồi từ 70 đến 100%; hỗ trợ giải quyết việc làm sau khi bàn giao đất cho KCN, đề nghị đƣợc đối thoại với Chủ tịch UBND tỉnhỢ [62].
Về việc thu hồi đất xây dựng công ty TAYA
ỘNhững ngày gần dây, Báo Hải Dƣơng liên tiếp nhận đƣợc đơn kiến nghị của một số hộ dân xã Cẩm Điền (Cẩm Giàng) khiếu nại về việc đền bù đất bàn giao cho doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài TAYA trên địa bàn xã là chƣa thỏa đáng; đồng thời, một số hộ dân ở đây đang ngăn cản việc bàn giao đất của chắnh quyền địa phƣơng cho doanh nghiệp nàyỢ [62].
ỘKhi thực hiện phƣơng án đền bù đƣợc Ủy ban Nhân dân tỉnh phê duyệt, ban giải phóng mặt bằng huyện Cẩm Giàng, xã Cẩm Điền đã thông báo và trả tiền trực tiếp đến các hộ dân. Kết quả có 92 hộ đồng tình và đã nhận tiền đền bù. Tuy nhiên, vẫn còn 49 hộ mặc dù đã đƣợc giải thắch, thuyết phục, vận động nhƣng vẫn không nhận và tiếp tục có đơn kiến nghị gửi vƣợt cấpỢ [62].
Tuy nhiên, khi gặp phải phản ứng của ngƣời dân, các cấp chắnh quyền tỉnh, huyện và địa phƣơng đã phối hợp nhiều biện pháp khác nhau: giải thắch tầm quan trọng, tắnh cấp thiết của việc chuyển đổi mục đắch sử dụng đất nông nghiệp để xây dựng hạ tầng các khu công nghiệp, lý giải và tƣờng trình về giá đền bù đất, hứa hẹn về việc chuyển đổi việc làm mớiẦ Do đó, ngƣời nông dân Cẩm Điền đã yên tâm hơn về việc chuyển đổi mục đắch sử dụng đất và chấp thuận giao đất cho các đơn vị giải phóng mặt bằng.
Thực tế, một nguyên nhân khác đã dẫn đến thái độ không thực sự thoải mái với việc chuyển đổi mục đắch sử dụng đất là do những lao động trong độ tuổi này gặp rất nhiều khó khăn sau khi bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp. Sau thu hồi đất, những lao động trong nhóm này đã thực sự không còn trẻ để có sự nhạy bén với những thay đổi của địa phƣơng. Cũng do hạn chế về độ tuổi nên họ rất khó xin đƣợc việc làm tại các doanh nghiệp trong KCN. Họ càng không có cơ hội để xin đi XKLĐ. Họ cũng không
đủ sự nhanh nhẹn, khéo léo để học nghề mới. Vì vậy, nhóm lao động này có tâm lý tiếc nuối mảnh ruộng trƣớc kia để cày cấy quanh năm, làm ra hạt thóc, hạt gạo để đảm bảo bữa ăn hàng ngày. Hơn ai hết, họ mong muốn quay trở về cuộc sống với ruộng, với đất nhƣ trƣớc kia. Họ cũng là những ngƣời có nhiều bức xúc nhất khi nhìn thấy mảnh ruộng của mình trƣớc kia đã bị thu hồi nhiều năm rồi mà vẫn bị bỏ hoang.
Hộp 3.1: Lương Công Trình, 30 tuổi, Kinh doanh dịch vụ ỘThu hồi đất là chủ trương của Nhà nước nên gia đình tôi chấp thuận thôi, không có ý kiến gì khác cô ạ.Ợ
Hộp 3.2: Nông dân Nguyễn Thị Nụ, 60 tuổi
ỘTôi đồng tình với việc thu hồi đất nhưng giá đất năm 2003 quá thấp,
7.900.000 đồng/sào, chúng tôi không làm được gì. Đề nghị chắnh quyền quan tâm đến hộ có người hết tuổi lao động và trẻ em còn bé nên có chắnh sách riêng.Ợ
Hộp 3.3: Nông dân Nguyễn Văn Thảo, 64 tuổi
ỘGia đình tôi chấp hành việc thu hồi đất nhưng giá thu hồi đất quá thấp nên người dân bị thiệt thòi quá! Đề nghị chắnh quyền quan tâm đến các hộ dân bị thu hồi ruộng từ 70% trở lên và có chắnh sách riêng đối với người già hết tuổi lao động.Ợ
Nhìn chung, các hộ gia đình đều nhận thức đƣợc rằng việc chuyển đổi mục đắch sử dụng đất để phục vụ cho các KCN là việc làm cấp thiết của nhà nƣớc, đóng góp vào sự phát triển chung của cả nƣớc và của nền kinh tế nên 100% hộ đƣợc điều tra đều đồng thuận với việc chuyển đổi mục đắch sử dụng đất nông nghiệp để phục vụ cho KCN. Đặc biệt, với nhóm chủ hộ trong độ tuổi từ 26 đến 35 trong các hộ đƣợc điều tra đều đồng thuận hoàn toàn với việc thu hồi đất. Các chủ hộ trong độ tuổi từ 26 đến 35 do ở trong lứa tuổi còn trẻ nên rất năng động, nhạy cảm với những đổi mới của địa phƣơng và mong muốn đƣợc thoát ly nghề nông để tìm kiếm việc làm mới với mức thu nhập cao hơn nên các chủ hộ ở nhóm tuổi này hoàn toàn đồng ý với việc thu hồi đất để xây dựng các KCN. Tuy nhiên, nhóm chủ hộ từ 36 tuổi đến ngoài độ tuổi lao động cũng đồng thuận với việc chuyển đổi mục đắch sử dụng đất nhƣng chỉ có 23% đồng tình hoàn toàn, 77% đồng tình nhƣng không thật sự thoải mái bởi theo họ, giá đất đền bù quá thấp và họ đã gặp quá nhiều khó khăn để ổn định cuộc sống sau thu hồi đất. Vì vậy, vấn đề đặt là chắnh quyền địa phƣơng cần phải giải quyết những khó khăn trong cuộc sống của lao động trong nhóm tuổi này để họ thực sự đồng thuận hoàn toàn với việc chuyển đổi mục đắch sử dụng đất.
Hộp 3.4: Nông dân Nguyễn Huy Nghĩa, 59 tuổi
ỘCó ruộng như ngày xưa vẫn tốt hơn chứ! Chẳng lo chết đói. Bây giờ chúng tôi không trông vào con cái thì chẳng có cái gì mà ăn. Ruộng không cònẦ tiền đền bù thì tiêu hết rồi, lấy gì ra mà ăn hả cô? Tuổi như chúng tôi, còn ruộng thì vẫn làm được ruộng nhưng không còn ruộng thì biết làm cái gì? Bọn trẻ thì chúng nó đi làm mộc nhưng giờ mình già rồi, chân tay, mắt mũi kém, muốn làm cũng chẳng làm được. Đấy con trai tôi cũng có xưởng mộc đấy nhưng mà tôi có làm được đâu. Giờ không làm được đục đẽoẦ bào bungẦ đánh giáp nói chungẦ không làm đượcẦ phải sống nhờ vào con cái thôi cô ạ. Có ruộng vẫn tốt hơn bây giờ chứ!Ợ