Ruộng Rươi nhà anh Ba

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và giải pháp khai thác và bảo tồn bền vững nguồn lợi rươi tự nhiên tại xã hồng tiến, huyện kiến xương, tỉnh thái bình (Trang 57 - 58)

Ruộng thường được cho ngập nước 22 đến 23 ngày trong tháng, mỗi ngày cho nước vào ruộng và ruộng ngập nước khoảng 8 - 9 tiếng, nền ruộng luôn mềm xốp hơn do được thường xuyên ngâm nước. Ruộng được cấy lúa vào vụ hè thu với giống lúa bắc hương. Cống chung nối với sơng Hồng lấy nước vào ruộng có độ sâu 2 m phù hợp lấy nước vào ruộng Rươi, tại mỗi ruộng có cống điều tiết nước riêng biệt nhằm mục đích lấy nước vào ruộng và điều tiết nước thu hoạch Rươi.

Mơ hình lựa chọn ruộng anh Vững như sau:

01 ruộng (DT 01- mơ hình canh tác theo truyền thống) với diện tích 0,4 ha để tự nhiên có cấy lúa vào vụ hè thu, giống lúa sử dụng là bắc hương, ruộng được cải tạo bằng hình thức cày bừa trước khi cấy.

01 ruộng (DT 02 – mơ hình cải tiến) với diện tích 0,4 ha tiến hành cải tạo bón phân hữu cơ ủ hoai mục với lượng 10 tấn/ha tiến hành cấy lúa vụ đông xuân từ tháng 2 đến tháng 5, giống lúa sử dụng là hương thuần có khả năng chịu mặn và kháng sâu bệnh. Sau khi thu hoạch lúa sau 1 tháng tiến hành cải tạo cày bừa bón phân với định lượng 12 tấn/ha và để trắng thu hoạch Rươi.

01 ruộng (DT 03 - mơ hình cải tiến có thả thêm giống) 0,4ha tiến hành cải tạo bón phân hữu cơ ủ hoai mục với 10 tấn/ha, cấy lúa vụ đông xuân từ tháng 1 đến tháng 6, giống lúa sử dụng là hương thuần. Sau khi thu hoạch lúa sau 01 tháng tiến hành cải tạo cày bừa bón phân với định lượng 12 tấn/ha. Tiến hành thả thêm 10 vạn giống vào tháng 4//2019, thả 40 vạn giống vào tháng 6//2019 dương lịch.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và giải pháp khai thác và bảo tồn bền vững nguồn lợi rươi tự nhiên tại xã hồng tiến, huyện kiến xương, tỉnh thái bình (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)