Đơn vị tính: Mẫu, sào, thước, tấc, phân
Chức vị chủ Số % Không ruộng đất <1 mẫu 1 đến 5
mẫu 10 mẫu 5 đến 20 mẫu 10 đến 30 mẫu 20 đến
Lý trưởng 15 2 3 13,33 4 3 1 % 13,33 20 2 26,67 20 6,67 Hương trưởng 11 5 1 3 2 % 45,46 9,09 27,27 18,18 Tổng cộng 26 7 4 5 6 3 1 100 26,93 15,38 19,23 23,08 11,53 3,85
Về quy mô sở hữu ruộng đất: Lý trưởng là người sở hữu lớn so với các chủ khác và diện tích ruộng đất (15 chủ chiếm 82,41% tổng diện tích ruộng đất với 86 mẫu 7 sào 12 thước 6 tấc). Còn hương trưởng với 11 chủ nhưng chỉ chiếm có 17,59% tổng diện tích ruộng đất. Bên cạnh đó cũng có một số chức sắc khơng có ruộng đất như: Lý trưởng: Lý Đình Sanh, xã Bạn Lữ, tổng Vân Bán; Lý trưởng: Đinh Đức Chung, xã Vân Lung, tổng Đông Lỗ; Hương trưởng: Nguyễn Hữu Nhân, xã Hương Lan, tổng Đơng Lỗ…Ngược lại có lý trưởng lại sở hữu với quy mô lớn tới hơn 21 mẫu, đó là lý trưởng Nguyễn Đăng Khán, xã Nga Mi, tổng Sơn Lương. Điều đó cho thấy, sự phân bố ruộng đất trong hàng ngũ chức sắc ở Yên Lập thời Minh Mệnh là không đồng đều. Do vậy không phải cứ chức sắc là thuộc hàng khá giả.
Bộ máy chức sắc có sự thay đổi về chức vụ nhưng nhìn chung họ vẫn là những người có sở hữu lớn về ruộng đất của huyện.
2.1.3. So sánh sở hữu ruộng đất ở Yên Lập theo địa bạ Gia Long 4 (1805) và Minh Mệnh 21 (1840) Mệnh 21 (1840)
Dưới thời vua Gia Long và Minh Mệnh, trong khoảng 35 năm giữa hai thời điểm 1805-1840, ở n Lập khơng có sự thay đổi lớn về quy mơ cũng như tình hình sở hữu. Tuy nhiên để có cái nhìn rõ hơn về tình hình ruộng đất ở Yên Lập trong giai đoạn nửa đầu thế kỷ XIX chúng tôi đã sử dụng địa bạ của 5 xã đều được lập tại hai thời điểm Gia Long 4 và Minh Mệnh 21 để so sánh. Đó là địa bạ các xã Sa Lung, Bạn Lữ, Vân Bán, Thu Ngạc, An Dưỡng. Qua việc tìm hiểu có thể làm rõ được những thay đổi quan trọng trong vấn đề sử dụng đất đai cũng như tình hình sở hữu ruộng đất ở Yên Lập thời Nguyễn trong gian đoạn nửa đầu thế kỷ XIX. Qua xử lý, tổng hợp và thống kê số liệu của địa bạ, tình hình ruộng đất của 5 xã như sau: