Yếu tố về thuế

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động hiệu quả của công ty nước mắm 584 nha trang (Trang 65)

Thuế là khoản nghĩa vụ đối với nhà nước, mức thuế suất là do nhà nước quy định. Nĩ phụ thuộc vào chính sách thuế của nhà nước ở từng thời kỳ và tuỳ theo ngành nghề sản xuất kinh doanh mà nhà nứơc ban hành và áp dụng những mức thuế nhất định. Thuế sẽ làm giảm đi phần lợi nhuận của doanh nghiệp, thuế ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty.

Nhà nước đang khuyến khích phát triển các ngành nghề thủ cơng phát triển nên đã thực hiện chính sách miễn giảm thuế đối với các ngành nghề thủ cơng. Đây là điều kiện thuận lợi cho cơng ty.

Trong năm 2006 và năm 2007 cơng ty được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp và miễn giảm 50% thuế trong 2 năm tiếp theo để tạo điều kiện cho cơng ty phát triển.

2.3.1.6 Mơi truờng văn hố xã hội

Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào trong một xã hội thì phải gắn liền với phong tục, tập quán, thĩi quen, dân cư,…. ở đĩ. Nếu sản phẩm của doanh nghiệp khơng phù hợp thì sẽ khơng thể tiêu thụ.

Dân số nước ta ngày càng tăng lên, nhu cầu thị trường tăng, đây là điều kiện cho xí nghiệp mở rộng quy mơ sản xuất để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xí nghiệp. Hơn nữa do sự phân hố giàu nghèo giữa thành thị và nơng thơn, giữa nguời cĩ thu nhập cao và người cĩ thu nhập thấp mà họ sử dụng sản phẩm ở những gĩc độ khác nhau. Đây cũng là một gợi mở cho cơng ty trong việc phân đoạn thị trường và xây dựng chính sách đa dạng hố về sản phẩm nhằm phục vụ từng phân đoạn thị trường khác nhau về nhu cầu, chất lượng, giá cả…

Khi kinh tế và đời sống người dân phát triển sẽ xuất hiện nhiều tổ chức xã hội, những hiệp hội nhằm bảo vệ quyền lợi và lợi ích của người tiêu dùng lam tạo ra áp lực cho cơng ty trong sản xuất sản phẩm của mình. Nhằm giảm bớt áp lực này cơng ty cần phải cĩ kế hoạch mở rộng thị trường, phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường trọng điểm, đa dạng hố sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của từng phân khúc thị trường khác nhau.

2.3.2 Mơi trường vi mơ

Nghiên cứu mơi truờng bên trong doanh nghiệp là một nội dung vơ cùng quan trọng. Hoạt động trong một cơ chế mở, cơ chế mà mọi thành phần kinh tế đều cĩ thể tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì cạnh tranh là điều tất yếu khơng thể tránh khỏi. Sức mạnh của các áp lực cạnh tranh này sẽ quyết định mức độ đầu tư, cường độ cạnh tranh và mức lợi nhuận của ngành.

2.3.2.1 Khách hàng

Khách hàng là yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Sản phẩm hàng hố của cơng ty sản xuất ra cĩ tiêu thụ đựơc hay khơng đều do khách hàng quyết định. Cĩ thể nĩi chưa bao giờ khách hàng cĩ nhiều sự lựa chọn về sản phẩm mà mình sẽ tiêu dùng như hiện nay. Nếu trước đây, khi sản lượng hàng hố được sản xuất ra cịn ít thì người tiêu dùng khơng cĩ nhiều sự lựa chọn khi mua sản phẩm. Nhưng ngày nay hàng hố cĩ rất nhiều chủng loại, đa dạng về mẫu mã do hiều hãng sản xuất ra. Người tiêu dùng cĩ thể thoải mái lựa chọn. Do đĩ các doanh nghiệp muốn sản phẩm của mình tiêu thụ được thì vấn đề đặt ra là phải làm sao thiết kế mẫu mã, bao bì đẹp, chất luợng cao và giá cả phải rẻ hơn các sản phẩm cùng loại của các doanh nghiệp khác sản xuất ra.

Sản phẩm của cơng ty phục vụ cho tất cả các tầng lớp trong xã hội và việc sản phẩm của cơng ty được bình chọn là “Hàng Việt Nam chất lượng cao” trong nhiều năm qua là một lợi thế rất lớn của cơng ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Các khách hàng của xí nghiệp đa số là các nhà buơn bán mặt hàng nước mắm. Họ nhận nước mắm của xí nghiệp về rồi sau đĩ bỏ sỉ cho các nhà buơn bán khác hoặc phân phối cho các nhà bán lẻ phân phối đến người tiêu dùng. Hàng năm các khách hàng tiêu thụ khoảng 1,2 triệu lít nước mắm trong đĩ các khách hàng lớn của doanh nghiệp đảm nhận đến 90 % sản luợng bán ra của xí nghiệp, số cịn lại là khách hàng khơng thường xuyên và được tieê thụ ngay tại xí nghiệp.

♠ Cĩ thể phân chia khách hàng của cơng ty thành 2 nhĩm như sau :

- Nhĩm khách hàng trung gian: bao gồm các cơng ty kinh doanh sản phẩm của xí nghiệp, các tổng đại lý, các đại lý khách hàng lớn của cơng ty. Hiện nay cơng ty đang thiết lập một hệ thống các đại lý tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp nhằm đưa một cách nhanh nhất sản phẩm của cơng ty đến tay của người tiêu dùng. Mối quan hệ của cơng ty với các đại lý hiện cĩ là khá tốt đẹp, tương hỗ lẫn nhau. Trong đĩ các đại lý chính mà xí nghiệp giao dịch trên thị trường trọng điểm là :

- Nhĩm khách hàng là nguời tiêu dùng trực tiếp: Nhĩm khách hàng này chủ yếu tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp thơng qua các đại lý bán lẻ hoặc đến mua trực tiếp tại xí nghiệp. Tuy nhiên doanh số bán ra từ các đại lý này là khơng nhiều, nhung đây là nguồn thơng tin phản hồi quan trọng cho biết nhu cầu của khách hàng về thị hiếu, giá cả, chất lượng… để xí nghiệp kịp thời điều chỉnh.

Ta nhận thấy rằng: do hệ thống kênh phân phối của cơng ty chủ yếu là từ người sản xuất sau đĩ thơng qua các nhà phân phối trung gian rồi mới đến tay người tiêu dùng, do vậy nên việc tiếp nhận các thơng tin phản hồi từ phía khách hàng đến với người sản xuất là rất ít và rất chậm. Đây là một yếu điểm cần khắc phục của cơng ty vì nĩ ảnh hửơng rất lớn đến việc hồn chỉnh, hồn thiện sản phẩm nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu luơn thay đổi của khách hàng.

Nĩi chung xí nghiệp đã chiếm được cảm tình từ phía khách hàng, sản phẩm tiêu thụ của xí nghiệp tăng đều qua các năm và sản phẩm của xí nghiệp ngày càng cĩ vị trí nhất định trên thị truờng.

2.3.2.2 Đối thủ cạnh tranh

Áp lực cạnh tranh của các cơng ty trong cùng ngành là áp lực thuờng xuyên và đe doạ trực tiếp đến cơng ty. Khi áp lực cạnh tranh giữa các cơng ty tăng lên thì càng đe doạ về vị trí và sự tồn tại của cơng ty.

Trong xu thế hiện nay, khi kinh tế thị trường phát triển mạnh, sự tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày càng tăng thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, các đơn vị ngày càng khốc liệt. Để tồn tại và phát triển địi hỏi doanh nghiệp phải cĩ ý thức được mối đe doạ của các đối thủ cạnh tranh và đưa ra đối sách thích hợp nhằm giảm được các ruỉ ro trong hoạt động.

Do đặc trưng là sản phẩm truyền thống, sản xuất theo phương pháp thủ cơng, do đĩ hiện nay sản phẩm của cơng ty đang gặp sự cạnh tranh gay gắt của các cơ sở sản xuất kinh doanh tư nhân trên địa bàn Nha Trang. Ngồi ra cơng ty cịn phải đối đầu với hàng loạt các đơn vị sản xuất lớn như : Phú Quốc, Phan Thiết, Liên Thành… Vấn đề đặt ra ở đây là cơng ty phải xây dựng một hình ảnh tốt về sản phẩm của mình trên phương diện chất lượng, mẫu mã, kiểu dáng, mùi vị đặc trưng của sản phẩm, nghiên cứu cải tiến kỹ thuật nhằm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm từ đĩ tăng khả năng cạnh tranh với các sản phẩm khác.

Như chúng ta đã biết, hiện nay nước mắm là một trong số rất ít các mặt hàng khơng bị cạnh tranh của các sản phẩm ngoại nhập, ngược lại thị truờng xuất khẩu lại cĩ nhiều tiềm năng do lượng việt kiều ở các nước tương đối lớn vẫn cĩ nhu cầu tiêu thụ sản phẩm này, mặt khác nhu cầu tiêu thụ trong nước cũng rất rộng lớn. Trong tương lai khơng xa khi thu nhập tăng lên thì nhu cầu tiêu thụ nước mắm chất lượng cao sẽ tăng cao.

Ngồi ra hiện nay, ngồi các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản tai địa bàn tỉnh Khánh Hồ và các hộ cá thể tham gia vào hoạt động sản xuất chế biến thủy sản với quy mơ nhỏ đã tạo ra sự cạnh tranh trên thị trường nguyên liệu là khá gay gắt. Bên cạnh các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn thành phố Nha Trang doanh cịn phải chịu sự cạnh tranh của các doanh nghiệp khác ở các tỉnh lân cận, các đầu nậu trên địa bàn thành phố Nha Trang ( do cĩ ưu thế về vốn đã đầu tư trực tiếp cho ngư dân và cĩ khi cịn mua với giá cao hơn để bán lại cho các doanh nghiệp khác trong và ngồi tỉnh để kiếm lời ).

2.3.2.3 Các đối thủ tiềm ẩn

Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các doanh nghiệp hhiện tại chưa cạnh tranh trong cùng một ngành sản xuất nhưng cĩ khả năng cạnh tranh nếu họ lựa chọn và quyết định gia nhập ngành. Trong bối cảnh phát triển kinh tế nhiều thành phần trong lĩnh vực chế biến thuỷ sản thì cĩ sự tham gia của các hộ cá thể và các cơ sở sản xuất nhỏ, họ rất linh hoạt trong hoạt động của mình. Khi lợi nhuận trong ngành tăng thì họ tham gia vào sản xuất nhưng khi lợi nhuận giảm thì họ lại rút lui. Chi phí gia nhập và chi phí rút lui của họ lại khơng cao nhưng bù lại chất lượng sản phẩm của họ lại thấp. Các cơng ty, xí nghiệp muốn tham gia vào ngành thì địi hỏi chi phí hội nhập cao và sự chuyển ngành tương đối phức tạp và mạo hiểm.

Từ những nhận định trên, cơng ty cổ phần Thủy Sản 584 Nha Trang đang cố gắng tạo ra một rào cản đối với các đối thủ tiềm ẩn bằng cách khác biệt hĩa sản phẩm của mình so với các đối thủ “cị con” khác dựa trên cơ sở chất lượng sản phẩm. Cơng ty rất chú trọng đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm của mình để tạo ra một vị thế hơn hẳn các đối thủ khác.

2.3.2.4 Sản phẩm thay thế

Xét trên diện rộng, các doanh nghiệp trong cùng một ngành phải chịu sự cạnh tranh với các doanh nghiệp ở các ngành khác với sản phẩm cĩ thể thay thế các sản phẩm của ngành - Do các loại hàng cĩ tính thay thế nhau cho nên dẫn tới sự cạnh tranh trên thị trường - Các sản phẩm thay thế này hạn chế mức lợi nhuận tiềm năng của ngành. Khi giá của sản phẩm này tăng lên sẽ khuyến khích người tiêu dùng chuyển sang sử dụng sản phẩm thay thế và ngược lại. Các sản phẩm cĩ thể thay thế cho sản phẩm của cơng ty là các loại nước chấm khác như :nước tương, xì dầu. Tuy nhiên nhìn chung sản phẩm nước mắm là một loại sản phẩm truyền thống với ưu điểm vuợt trội hơn các sản phẩm khác về độ đạm. Vì vậy, sản phẩm nước mắm chịu ít áp lực từ các loại sản phẩm thay thế này.

2.3.2.5 Nhà cung cấp

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì hai yếu tố cơ bản quyết định đến sự sống cịn là đầu vào và đầu ra, chúng cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau.

Đối với doanh nghiệp thì chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng rất lớn trong giá thành sản phẩm. Việc cung cấp kịp thồi và đầy đủ nguyên vật liệu sẽ bảo đảm cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty được diễn ra bình thường, liên tục và khơng bị gián đoạn. Với địa bàn hoạt động nằm trên tỉnh Khánh Hồ, nơi cĩ ngành khai thác và nuơi trồng rất phát triển, giao thơng đi lại rất thuận tiện. Đây là cơ hội tốt cho cơng ty, bảo đảm cho cơng ty cĩ đầy đủ nguyên liệu để tạo ra sản phẩm cĩ chất lượng cao.

Nguồn nguyên liệu chủ yếu của xí nghiệp của cơng ty được thu mua từ các chủ nậu ( là những bạn hàng cung cấp thường xuyên và chủ yếu của cơng ty ), khách hàng vãng lai ở một số địa phương khác mang đến. Nguồn nguyên liệu chủ yếu của cơng ty thường ở các vùng như : Cà Ná, Đại Lãnh, Vạn Ninh, Ninh Hịa, Cam Ranh, Ninh Thuận, Bình Thuận, Nha Trang.

Nĩi chung mối quan hệ giữa cơng ty và các nhà cung ứng là khá tốt, phuơng thức thanh tốn ở đây là trả tiền ngay hoặc là ứng trước một phần tiền. Chính điều này đã tạo được mối quan hệ tương hỗ nhau, dù khơng phải mùa vụ nhưng cơng ty vẫn bảo đảm được nguồn nguyên liệu cho sản xuất kinh doanh.

Tuy nhiên khĩ khăn của xí nghiệp hiện nay là luật VAT khơng được áp dụng và cơng ty chỉ được khấu trừ tồn bộ thuế VAT đầu ra nếu cơng ty mua bán nguyên vật liệu cĩ giấy tờ hợp lệ. Nhưng do cơng ty mua nguyên vật liệu trực tiếp từ ngư dân, khơng cĩ giấy tờ hợp pháp, sổ sách nên chỉ được khấu trừ 5% VAT đầu vào. Đây là điều mà cơng ty hiện nay phải chịu thiệt thịi nhất.

2.3.2.6 Yếu tố nguyên vật liệu

Nguyên liệu thuỷ sản là yếu tố quan trọng của cơng ty. Nĩ quyết định sự thành bại của cơng ty, ảnh hưởng lớn tới năng suất nếu việc cung ứng nguyên liệu khơng kịp thời, khơng đầy đủ, khơng đúng cách và phẩm chất sẽ làm cho sản xuất của cơng ty bị đình trệ, chất lượng sản phẩm bị giảm sút.

Do sản lượng thuỷ sản đánh bắt phụ thuộc vào đặc tính mùa vụ nên chủng loại nguyên liệu tăng giảm hàng tháng trong năm. Nắm bắt được thời vụ của từng loại thì mới cĩ cơ sở để đề ra kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Mặt khác trong tình hình hiện nayviệc thu mua tranh bán nguyên liệu diễn ra thường xuyên làm cho giá nguyên liệu biến động, tăng giảm thường xuyên. Vì vậy, tạo được

nguồn nguyên liệu ổn định sẽ bảo đảm cho hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục là hết sức khĩ khăn. Tình trạng các doanh nghiệp thiếu nguyên liệu để sản xuất hiện nay là rất phổ biến. Để thu hút được nguồn nguyên liệu địi hỏi các doanh nghiệp phaỉ cĩ chính sách thu mua hợp lý về giá cả, phương thức thu mua…

a. Phân tích giá cả trong thu mua nguyên liệu

Yếu tố giá cả là yếu tố quan trọng trong thu mua nguyên liệu, đặc biệt là trong thu mua nguyên liệu thuỷ sản. Do tính mùa vụ, nguyên liệu dễ hư hỏng cho nên giá cả luơn biến động liên tục.

Cơng ty phải xác định giá thu mua bình quân cho năm kế hoạch, sau đĩ căn cứ vào tình hình tiêu thụ sản phẩm, nhu cầu của sản xuất thực tế, tình hình khai thác của nguyên liệu mà cơng ty định giá cả thu mua cho từng thời điểm.

Bảng 8 Giá cả thu mua nguyên vật liệu

Năm

Chỉ tiêu 2004 2005 2006

Giá nguyên liệu bquân (đồng) 4.887 7.383 8.530

( Nguồn: Phịng kinh doanh )

Qua bảng trên ta dễ dàng nhận thấy giá cả nguyên liệu tăng khơng ngừng qua các năm mà đặc biệt là trong năm 2005, giá cả nguyên liệu tăng 2496 d. Sự tăng giá quá cao nay ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đĩ là :

- Cơng ty khĩ mà hồn thành kế hoạch thu mua nguyên liệu trong năm - Giá cả tăng sẽ đội giá thành sản phẩm lên cao ( mà nhất là trong ngành thuỷ sản giá trị nguyên vật liệu chiếm khoảng 70-80% giá trị của sản phẩm ) làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

- Giảm lợi nhuận của cơng ty.

Để hạn chế phần nào ảnh hưởng của giá cả đến sản phẩm thì trong những năm gần đây cơng ty đã cĩ những kế hoạch thu mua hợp lý. Khi giá nguyên liệu vào đúng vụ, giá cả hạ thì cơng ty cố gắng thu mua với số lượng lớn, ngược lại khi giá cả tăng do tình trạng khan hiếm nguyên liệu thì cơng ty chỉ phải thu mua với một khối lượng nhỏ đủ cho nhu cầu sản xuất. Với những cố gắng đĩ đã phần nào

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động hiệu quả của công ty nước mắm 584 nha trang (Trang 65)