Xét đến hiệu quả sử dụng lao động của cơng ty ta cũng cĩ thể sử dụng đến chỉ tiêu doanh thu trên 1 đồng chi phí tiền lương. Dưới đây em sẽ trình bày các nguyên nhân ảnh hưởng đến chỉ tiêu này.
Như vậy, doanh thu trên 1 đồng chi phí tiền lương của cơng ty trong năm 2005 thấp hơn năm 2004 là 2,14 đồng tương đương với giảm 2,14%. Các nguyên nhân ảnh hưởng là:
- Do doanh thu năm 2005 tăng hơn năm 2004 là 334.391.370 đồng tương đương với tăng 2,61% đã làm cho chỉ tiêu này tăng lên 1 lượng là :
13.166.608.705 - 12.832.217.333
= 0,26 1.282.509.000
- Do tổng chi phí tiền lương năm 2005 tăng hơn năm 2004 là 393.241.000 đồng tương đương với tăng 30,66% đã làm cho doanh thu trên 1 đồng chi phí tiền lương giảm 1 lượng là :
1 1
13.166.608.705 ( - ) = -2,4 1.675.750.000 1.282.509.000
Sang năm 2006 thì doanh thu trên 1 đồng chi phí tiền lương tăng hơn so với năm 2005 là 1,41 đồng tương đương với tăng 17,94%. Các nguyên nhân ảnh hương là :
- Do tổng doanh thu năm 2006 tăng hơn năm 2005 là 2.065.114.670 đồng tương đương với tăng 15,68% đã làm cho chỉ số này tăng 1 lượng là:
15.231.723.376 – 13.166.608.705
= 1,23
1.675.750.000
- Do tổng chi phí tiền lương năm 2006 giảm hơn so với năm 2005 là tương đương với giảm đã làm cho chỉ số này tăng lên 1 lượng là :
1 1
15.231.723.376 ( - ) = 0,18 1.642.404.000 1.675.750.000
Như vậy chỉ số doanh thu trên 1 đồng chi phí tiền lương tăng khơng đều qua các năm. Năm 2005 chỉ số này giảm đáng kể nhưng sang năm 2006 thì nĩ đã khơi phục lại được phần nào.
2.2.2 Nhĩm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Bao gồm các chỉ tiêu sau :
- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định - Hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Bảng 2 Hiệu quả sử dụng Tài sản cốđịnh
Đvt: đồng
( Nguồn: Báo cáo tài chính của cơng ty-Phòng kế toán )
Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Chênh lệch 05/04 Chênh lệch 06/05
+/- % +/- % 1.Tổng doanh thu 2.LNTT 3.NG TSCĐ bquân 4.Hsuất sdụng TSCĐ (1/3) 5.Hquả sdụng TSCĐ (2/3) 12.832.217.333 448.199.749 1.411.203.202 9,09 0,32 13.166.608.705 330.987.577 1.495.761.580 8,80 0,22 15.231.723.376 624.241.454 1.992.901.028 7,64 0,31 334.391.370 -117.212.172 84.558.378 -0,29 -0,1 2,61 -26,15 5,99 -3,19 -31,25 2.065.114.670 293.253.877 497.139.448 -1,16 0,09 15,68 88,60 33,24 -13,18 40,91
2.2.2.1 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Như vậy, năm 2005 hiệu suất sử dụng tài sản cố định giảm hơn năm 2004 là 0,29 đồng hay giảm so với năm 2004 là 3,19 %. Nguyên nhân gây ra sự chênh lệch này là :
- Do tổng doanh thu tiêu thụ hàng hố năm 2005 cao hơn so với năm 2004 là 334.391.370 đ, hay tăng 2,61 % nên đã làm cho hiệu suất sử dụng tài sản cố định tăng 1 lượng là :
13.166.608.705 – 12.832.217.333
= 0,24 1.411.203.202
- Do NGTSCĐ bình quân năm 2005 tăng hơn so với năm 2004 một lượng là 84.588.378 đ, tương đương với tăng 5,99 % đã làm cho hiệu suất sử dụng hiệu quả tài sản cố định giảm 1 lượng là
1 1
13.166.608.705 ( - ) = -0,53 13.166.608.705 12.832.217.333
Năm 2006, hiệu suất sử dụng tài cố định giảm hơn năm 2005 là 1,16 đồng tương đương với giảm 13,18 %.Nguyên nhân của sự thay đổi này là :
- Do tổng doanh thu năm 2006 cao hơn năm 2005 là 2.065.114.670 đ tương đương với tăng 15,82 % đã làm cho hiệu suất sử dụng tài sản cố định tăng lên một lượng là :
15.231.723.376 – 13.166.608.705
= 1,38 1.495.761.580
- Do NGTSCĐ bình quân năm 2006 tăng hơn so với năm 2005 là 497.139.448 đ tương đương với tăng 33,24 % đã làm cho hiệu suất sử dụng tài sản cố định giảm xuống 1 lượng là :
1 1
15.231.723.376 ( - ) = -2,54 1.992.901.028 1.495.761.580
Qua phân tích cho ta thấy hiệu suất sử dụng tài sản cố định của cơng ty giảm dần qua các năm. Trong khi đĩ hiệu quả sử dụng tài sản cố định giảm đi trong năm 2005 nhưng đã tăng trở lại trong năm 2006. Nguyên nhân chủ yếu của sự gia tăng trong các trường hợp trên là do sự gia tăng của doanh thu của cơng ty chậm hơn tốc độ gia tăng của nguyên giá tài sản cố định qua các năm .
2.2.2.2 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định
So với năm 2005 thì hiệu quả sử dụng tài sản cố định năm 2004 cao hơn năm 2005 là 0,1 đồng hay năm 2005 giảm so với năm 2005 là 31,25 %. Kết quả này là do:
- Do tổng lợi nhuận năm 2005 giảm so với năm 2004 1 lượng là 117.212.172 đồng tương đương với giảm 26,15% đã làm cho hiệu quả sử dụng tài sản cố định giảm đi 1 lượng là :
330.987.577 – 448.199.749
= -0,08 1.411.203.202
- Do nguyên giá tài sản cố định bình quân năm 2005 cao hơn so với năm 2004 là 84.558.378 đ tương đương với tăng 5,99 % đã làm cho hiệu quả sử dụng tài sản cố định giảm đi 1 lượng là :
1 1
330.987.577 ( - ) = -0,02
1.495.761.580 1.411.203.202
Năm 2006, hiệu quả sử dụng tài sản cố định tăng cao hơn so với năm 2005 là 0,09 đồng tương đương với tăng 40,91 % là do 2 nguyên nhân chủ yếu sau :
- Do tổng lợi nhuận năm 2006 tăng hơn so với 2005 là tương đương với tăng nên đã làm cho hiệu quả sử dụng tài sản cố định tăng lên 1 lượng l
624.241.454 - 330.987.577 = 0,2 1.495.761.580
- Do nguyên giá bình quân tài sản cố định năm 2006 tăng hơn so với năm 2005 một lượng là tương đương với tăng đã làm cho hiệu quả sử dụng tài sản cố định giảm xuống :
1 1
624.241.454 ( - ) = -0,11 1.992.901.028 1.495.761.580
Qua phân tích ta thấy, hiệu quả sử dụng tài sản cố định của cơng ty giảm trong năm 2005 nhưng lại tăng trong năm 2006, nguyên nhân chủ yếu là do lợi nhuận tăng trong năm 2006 đã làm cho hiệu quả sử dụng tài sản cố định tăng lên. Ngồi ra, sự biến động của vốn cố định cũng làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn cố định.
2.2.3 Nhĩm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
Bao gồm các chhỉ tiêu sau: + Hiệu suất sử dụng vốn cố định + Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Bảng 3 Hiệu quả sử dụng vốn cốđịnh
Đvt: đồng
( Nguồn: Báo cáo tài chính của cơng ty-Phòng kế toán )
Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Chênh lệch 05/04 Chênh lệch 06/05
+/- % +/- % 1.Tổng doanh thu 2.LNTT 3.VCĐ bquân 4.Hsuất sdụng VCĐ (1/3) 5.Hquả sdụng VCĐ (2/3) 12.832.217.333 448.199.749 609.568.144 21,05 0,74 13.166.608.705 330.987.577 611.232.767 21,54 0,54 15.231.723.376 624.241.454 1.010.287.153 15,08 0,62 334.391.370 -117.212.172 1.664.623 0,49 -0,20 2,61 -26,15 0,27 2,33 -27,03 2.065.114.670 293.253.877 399.054.386 -6,46 0,08 15,68 88,60 65,29 -29,99 14,81
2.2.3.1 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định
Như vậy năm 2005 hiệu quả sử dụng vốn cố định giảm đi so với năm 2004 là 0,2 đồng tương đương với giảm 27,03 %. Các nguyên nhân ảnh hưởng đến sự suy giảm này là :
- Do tổng lợi nhuận năm 2005 giảm đi so với năm 2004 là 117.212.172 đồng tương đương với giảm 26,15% đã làm cho hiệu quả sử dụng vốn cố định giảm đi 1 lượng là :
330.987.577 - 448.199.749
= -0,19 609.568.144
- Do giá trị vốn cố định bình quân năm 2005 tăng hơn so với năm 2004 là 1.664.623 đ tương đương với tăng 0,27 % đã làm cho hiệu quả sử dụng vốn cố định giảm đi 1 lượng là :
1 1
330.987.577 ( - ) = -0,01 611.232.767 609.568.144
Nhưng sang năm 2006 hiệu quả sử dụng vốn cố định tăng lên 0,08 đ tương đương với tăng 14,81 %. Các nguyên nhân chủ yếu tác động tới sự thay đổi này là :
- Do tổng lợi nhuận năm 2006 tăng hơn năm 2005 là 293.253.877 đồng tương đương với tăng 88,6% đã làm cho hiệu quả sử dụng vốn cố định tăng lên 1 lượng là :
624.21.454 – 330.987.577
= 0,48 611.232.767
- Do giá trị vốn cố định bình quân năm 2006 tăng hơn so với năm 2005 một lượng là 399.054.386 đ tương đương với tăng 65,29 % đã làm cho hiệu quả sử dụng vốn cố định giảm 1 lượng là :
1 1
624.241.454 ( - ) = -0,4 1.010.287.153 611.232.767
Qua phân tích ta thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định của cơng ty cổ phần Thuỷ Sản 584 Nha Trang giảm vào năm 2005 nhưng đã tăng trong năm 2006. Nguyên nhân chủ yếu của sự biến động của chỉ số hiệu quả sử dụng vốn cố định này là do sự tăng giảm của lợi nhuận qua các năm. Ngồi ra, sự thay đổi của chỉ số hiệu quả sự dụng vốn cố định cũng chịu sự tác động của vốn cố định bình quân qua các năm. Năm 2005 vốn cố định của cơng ty khơng cĩ sự thay đổi nhiều nhưng sang năm 2006 do sự tác động của việc cổ phần hố nên đã làm cho vốn cố định tăng lên.Việc tăng nhanh vốn cố định trong năm 2006 sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn cố định nhưng điều này khơng cĩ nghĩa là khơng tốt vì sự đầu tư này sẽ giúp cơng ty mở rộng sản xuất của mình - Đây là một dấu hiệu tốt đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty.
2.2.3.2 Hiệu suất sử dụng vốn cố định của cơng ty.
Như vậy, năm 2005 hiệu suất sử dụng vốn cố định cao hơn năm 2004 là 0,49 đồng tương đương với tăng 2,33 % . Các nguyên nhân tác động đến sự thay đổi này là:
- Do doanh thu tiêu thụ hàng hố năm 2005 tăng hơn so với năm 2004 là 334.391.370 đồng tương đương với tăng 2,61% đã làm cho đã làm cho hiệu suất sử dụng vốn cố định tăng 1 lượng là :
13.166.608.705 – 12.832.217.333
= 0,55 609.568.144
- Do vốn cố định bình quân năm 2005 tăng lên so với năm 2004 là 1.664.623 đ tương đương với tăng đã làm cho hiệu suất sử dụng vốn cố định giảm đi 1 lượng là :
1 1
13.166.608.705 ( - ) = -0,06 611.232.767 609.568.144
Năm 2006 hiệu suất sử dụng vốn cố định giảm hơn so với năm 2005 là 6,46 đ tương đương giảm 29,99 % là do 2 nguyên nhân sau :
- Do doanh thu tiêu thụ hàng hố năm 2006 tăng hơn so với năm 2005 là 2.065.114.670 đồng tương đương với tăng 15,68% đã làm cho hiệu suất sử dụng vốn cố dịnh tăng 1 lượng là :
15.231.723.376 – 13.166.608.705
= 3,38 611.232.767
- Do giá trị vốn cố định bình quân năm 2006 tăng hơn so với năm 2005 là 399.054.386 đ tương đương với tăng đã làm cho hiệu suất sử dụng vốn cố định giảm 1 lượng là :
1 1
15.231.723.376 ( - ) = -9,84 1.010.287.153 611.232.767
Qua phân tích ta thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định của cơng ty tăng ít trong năm 2005 do doanh thu tăng nhưng với tốc độ lớn hơn so với tốc độ tăng của vốn cố định. Trong năm 2006 thì chỉ số này lại giảm mạnh vì vốn cố định tăng nhanh nhưng doanh thu lại tăng với tốc độ nhỏ hơn.Sự suy giảm này khơng cĩ nghĩa là cơng ty khơng sử dụng cĩ hiệu quả vốn cố định mà do cơng ty đang trong giai đoạn đầu tư và mở rộng sản xuất.
2.2.4 Nhĩm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động và vốn lưu
động
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động Bao gồm các chỉ tiêu sau:
- Số vịng luân chuyển vốn lưu động
- Số ngày của 1 vịng luân chuyển vốn lưu động - Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động (H)
Bảng 4 Hiệu quả sử dụng VLĐ
Đvt: đồng
( Nguồn: Báo cáo tài chính công ty- Phòng kế toán)
Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Chênh lệch 05/04 Chênh lệch 06/05
+/- % +/- % 1.Tổng doanh thu 2.LNTT 3.VLĐ bquân 4.Số vịng quay VLĐ (1/3) 5.Số ngày lchuyển (360/4) 6.Hệ sốđảm nhiệm (3/1) 7.Hquả sdụng VLĐ (2/3) 12.832.217.333 448.199.749 4.671.758.227 2,75 130,91 0,36 0,1 13.166.608.705 330.987.577 6.394.393.388 2,06 174,76 0,49 0,05 15.231.723.376 624.241.454 7.496.960.536 2,03 177,34 0,49 0,08 334.391.370 -117.212.172 1.722.635.161 -0,69 43,85 0,13 -0,05 2,61 -26,15 36,87 -25,09 33,50 36,11 -50,00 2.065.114.670 293.253.877 1.102.567.148 -0,03 2,58 0 0,03 15,82 88,60 17,24 -1,46 1,48 0 60,00
2.2.4.1 Chỉ tiêu số vịng luân chuyển vốn lưu động
Như vậy, năm 2005 số vịng luân chuyển vốn lưu động của cơng ty giảm đi so với năm 2004 là 0,69 vịng tương đương với giảm 25,09 %. Các nguyên nhân tác động :
- Do doanh thu thuần của cơng ty năm 2005 tăng hơn so với năm 2004 là 334.391.370 đồng tương đương với tăng 2,61% đã làm cho số vịng luân chuyển vốn lưu động của cơng ty tăng 1 lượng là :
13.166.608.705 - 12.832.217.333
= 0,07 4.671.758.227
- Nguyên nhân nữa là do vốn lưu động bình quân năm 2005 tăng hơn so với năm 2004 là 1.722.635.161 đồng tương đương với tăng đã làm cho số vịng luân chuyển vốn lưu động giảm :
1 1
13.166.608.705 ( - ) = -0,76 6.394.393.388 4.671.758.227
Năm 2006, số vịng luân chuyển vốn lưu động cảu cơng ty giảm so với năm 2005 là 0,03 vịng tương đương với giảm 1,46 % là do các nguyên nhân sau: - Do tổng doanh thu của cơng ty năm 2006 tăng hơn năm 2005 là 2.065.114.670 đồng tương đương với tăng 15,68% đã làm cho số vịng luân chuyển vốn lưu động tăng lên là :
15.231.723.376 - 13.166.608.705
= 0,32 6.394.393.388
- Do vốn lưu động bình quân năm 2006 tăng hơn so với năm 2005 là 1.102.567.148 đồng tương đương với tăng 17,24 % đã làm cho số vịng luân chuyển vốn lưu động của cơng ty giảm 1 lượng là :
1 1
15.231.723.376 ( - ) = -0,35 7.496.960.536 6.394.393.388
Như vậy, số vịng luân chuyển vốn lưu động giảm dần qua các năm mà nguyên nhân chủ yếu là do tốc độ tăng của doanh thu chậm hơn so với tốc độ tăng của vốn lưu động.
2.2.4.2 Chỉ tiêu số ngày luân chuyển của 1 vịng vốn lưu động
Năm 2005, số ngày của 1 vịng luân chuyển tăng lên lên so với năm 2004 là 43,85 ngày tương đương với tăng 33,50 % . Sở dĩ cĩ điều này là do :
- Do vốn lưu động bình quân năm 2005 tăng hơn so với năm 2004 là 1.722.635.161 đồng tương đương với tăng 36,87 % đã làm cho số ngày luân chuyển tăng lên 1 lượng là :
6.394.393.388 - 4.671.758.227
*360 = 48,33 12.832.608.705
- Do doanh thu thuần năm 2005 tăng hơn năm 2004 là tương đương với tăng đã làm cho số ngày của 1 kỳ luân chuyển vốn lưu động giảm :
1 1
6.394.393.388 ( - )*360 = - 4,48 13.166.608.705 12.832.608.705
Năm 2006, số vịng quay vốn lưu động của doanh cơng ty giảm so với năm 2005 là 2,58 ngày tương đương với giảm 1,48 %. Các nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả này là :
- Do vốn lưu động bình quân năm 2006 tăng hơn năm 2005 là 1.102.567.148 đồng tương đương với tăng 17,24 % đã làm cho số ngày của 1 vịng luân chuyển tăng lên 1 lượng là :
7.496.960.536 - 6.394.393.388
*360 = 30,15 13.166.608.705
- Do doanh thu năm 2006 tăng hơn năm 2005 là tương đương với tăng đã làm cho số ngày của 1 vịng luân chuyển giảm đi 1 lượng là :
1 1
7.496.960.536 ( - ) *360 = -27,57
Như vậy, số ngày của 1 vịng luân chuyển vốn lưu động trong 3 năm 2004, 2005, 2006 cĩ xu hướng giảm. Nguyên nhân chủ yếu của sự suy giảm này là do vốn lưu động của cơng ty tăng nhanh từ 4.671.758.227 đồng (2004) và cho đến 7.496.960.536 đồng (2006), trong khi đĩ thì doanh thu lại tăng rất chậm nên đã làm cho chỉ số này suy giảm đáng kể nhất là trong năm 2005.
2.2.4.3 Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động
Sự giảm của 2 chỉ tiêu trên khơng thể kết luận được là cơng ty đã sử dụng vốn khơng hiệu quả bởi vì cơng ty đang trong quá trình thay đổi cơ cấu vốn-mà mạnh mẽ nhất là trong năm 2006- Để cĩ cái nhìn rõ hơn ta cĩ thể kết hợp với chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động để đưa ra một kết luận tương đối là chính xác hơn. Năm 2005, hệ số đảm nhiệm vốn lưu động cao hơn năm 2004 là 0,13 đồng tương đương với tăng 36,11 % mà nguyên nhân là do doanh thu tăng nhưng với tốc độ chậm hơn so với tốc độ tăng của vốn lưu động bình quân. Sang năm 2006 thì chỉ số này hầu như khơng thay đổi.