Cơ cấu tổ chức quản lý của cơng ty

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động hiệu quả của công ty nước mắm 584 nha trang (Trang 27)

Cơ cấu tổ chức quản lý là tổng hợp các bộ phận khác nhau cĩ quan hệ với nhau được chuyên mơn hố và cĩ quyền hạn nhất định, bố trí theo từng cấp nhằm bảo đảm thực hiện chức năng quản lý, điều hành mọi hoạt động của cơng ty. Trên cơ sở đĩ, cơng ty tổ chức một bộ máy quản lý của mình như sau:

Sơ đồ 1 Cơ cấu quản lý của cơng ty

♥ Nhiệm vụ và chức năng của từng bộ phận ۩ Hội đồng quản trị phịng Kế tốn Hội đồng quản trị Ban điều hành (Tổng giám đốc) phịng Kỹ thuật phịng Nhân sự phịng Kinh doanh phân xưởng 1 Phân xưởng 2 bộ phận Nội Vụ bộ phận Bảo vệ bộ phận Lương bộ phận Kho bộ phận Bán hàng bộ phận Marketing Tổ ktTM,GN Tổ kế tốn kho Tổ cơng nợ Ban kiểm sốt

Là cơ quan quản lý cơng ty do cổ đơng bầu ra để giải quyết các chính sách tác nghiệp của cơng ty, chính sách kinh doanh, lựa chọn ban giám đốc, cĩ quyền bổ nhiệm miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật.

۩ Ban kiểm sốt

Do hội đồng cổ đơng bầu ra, cĩ nhiệm vụ giám sát các hoạt động của hội đồng quản trị, các đơn vị thành viên trong hoạt động tài chính, cĩ nhiệm vụ chấp hành điều lệ cơng ty và quyết định của hội đồng cổ đơng.

۩ Ban điều hành

Là người lãnh đạo trực tiếp điều hành xí nghiệp và là người chịu trách nhiệm cao nhất với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện kế hoạch. Là người quyết định về mọi hoạt động, trực tiếp chỉ đạo cơng tác tài vụ như: quản lý vốn, quỹ tiền mặt, lợi nhuận, nộp ngân sách, chỉ đạo cơng tác tổ chức cán bộ ( bổ nhiệm, đào tạo, tiếp nhận… ), chỉ đạo cơng tác kinh doanh, phương thức kinh doanh, trực tiếp ký các hợ đồng kinh doanh.

۩ Phịng nhân sự

Trưởng phịng nhân sự cĩ trách nhiệm thực hiện triển khai các phương hướng, chủ trương do giám đốc đưa xuống và chịu trách nhiệm trực tiếp trước giám đốc về các vấn đề sau:

-Tham mưu cho giám đốc về vấn đề quản lý nhân sự và tài sản của cơng ty - Tổ chức cán bộ cơng nhâ viên, các bộ phận theo yêu cầu của kế hoạch sản xuất, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ cơng nhân viên. Đồng thời kiểm tra, xử lý các trường hợp vi phạm.

- Kiến nghị với giám đốc về các vấn đề cĩ liên quan đến lao động trong cơng ty như: lương, khen thưởng, kỷ luật, điều động cơng nhân, các chính sách xã hội khác theo quy định của nhà nước.

۩ Phịng kinh doanh

-Lập kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm, thường xuyên theo dõi tiến độ thực hiện kinh doanh, đảm nhận cơng tác tiếp thị, thu nhận các thơng tin phản hồi từ khách hàng, xem xét tình hình tiêu thụ sản phẩm và nhu cầu của khách hàng để mở rộng thị trường.

- Soạn thảo các hợp đồng kinh tế, tổ chức và theo dõi tình hình tựhc hiện các hợp đồng kinh tế.

-Xây dựng chi phí lưu thơng, vận tải cung ứng vật tư bao bì.

- Giao dịch với các khách hàng trong và ngồi nước, phụ trách Marketing, tìm hiểu thị trường, tìm hiểu phương hướng mua bán và giá cả.

-Tổ chức cơng tác vật tư, bao bì cho các đơn vị sản xuất của xí nghiệp. -Tổ chức cơng tác thu mua.

۩ Phịng kế tốn:

Kế tốn chịu trách nhiệm về cơng tác quyết tốn tài chính của cơng ty và cĩ các nhiệm vụ sau :

Cung cấp đầy đủ các thơng tin về hoạt động kinh tế tài chính của doanh nghiệp, giúp giám đốc điều hành và quản lý các hoạt động kinh tế tài chính của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao.

- Ghi chép hạch tốn đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Trên cơ sở đĩ kiểm tra giám sát việc sử dụng các loại vật tư, tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp. Quyết tốn các khoản thu chi.

- Lưu trữ, bảo quản hồ sơ tài liệu và quản lý tập trung thống nhất số liệu kế tốn thống kê và cung cấp số liệu đĩ cho các cơ quan quản lý cấp trên theo quy định .

- Tính tốn và kiểm tra việc chấp hành nghĩa vụ nộp ngân sách theo đúng thời gian và chế độ tài chính ban hành.

- Phịng kế tốn căn cứ vào nhu cầu về vốn, vật tư của các đơn vị để cung ứng tiền vốn, vật tư phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh

۩ Phịng kỹ thuật :

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh của xí nghiệp để tiến hành sản xuất. Trong quá trình thực hiện cơng tác tổ chức sản xuất phải bảo đảm đúng quy trình, quy phạm, phải tuyệt đối an tồn cho người lao động và vệ sinh an tồn thực phẩm. Phân xưởng là nơi trực tiếp tạo ra sản phẩm vì vậy thực hiện theo sự thiết kế của cơng việc là vấn đề quan trọng để tạo sản phẩm theo đúng yêu cầu kỹ thuật, bảo đảm cho các vấn đề chất lượng và vệ sinh.

Phân xưởng 1 và 2 : thực hiện kế hoạch sản xuất, chế biến và sản xuất thử mặt hàng mới.

Ta thấy cơng ty đã tổ chức quản lý theo mơ hình phân cấp trực tuyến, khơng cĩ phĩ phịng, giảm bớt sự chồng chéo giữa các bộ phận nên các quyết định từ cấp trên đưa xuống cấp dưới được thực hiện nhanh chĩng. Ngồi ra, sau khi cổ phần hố một số phịng, bộ phận được chia ra thành nhiều bộ phận nhỏ giúp cho các hoạt động được thực hiện linh hoạt, nhanh chĩng, phát huy được tính hiệu quả và tính tự chủ của các nhân viên mà vẫn bảo đảm bộ máy gọn nhẹ, linh động đồng thời gĩp phần giảm các chi phí quản lý, giảm giá thành sản phẩm và tăng khả năng cạnh tranh cho cơng ty.

2.1.4 Cơ cấu tổ chức sản xuất của cơng ty

Tổ chức sản xuất trong cơng ty là sự phối hợp chặt chẽ giữa mức lao động và tư liệu lao động cho phù hợp nhu cầu nhiệm vụ sản xuất, quy mơ sản xuất, cơng nghệ sản xuất để xác định nhằm tạo ra của cải vật chất cho xã hội với hiệu quả kinh tế cao.

Xuất phát từ tình hình thực tế để đáp ứng ngày càng cao và đa dạng nhu cầu tiêu dùng, khĩ khăn đặt ra cho các nhà sản xuất là phải tìm ra biện pháp để thoả mãn nhu cầu, nghĩa là phải tạo ra thật nhiều sản phẩm phong phú về chủng loại, mẫu mã, phẩm cấp trên cơ sở bảo đảm hiệu quả sản xuất kinh doanh. Để đạt đựơc hiệu quả này cần cĩ một cơ cấu sản xuất hợp lý, năng động, thích ứng theo quỹ đạo chung của thị trường. Hiện nay, việc sản xuất của cơng ty được tiến hành ở hai nơi là Nha Trang và Phan Rí với sức chứa tại Nha Trang là 1500 tấn, tại Phan Rí là 800 tấn.

Sơ đồ 2 Tổ chức sản xuất của cơng ty 584 Nha Trang

Phân xưởng sản xuất

Tổ sản xuất nước mắm chai Nha Trang

Nhà thùng A Nhà thùng B Tổ sản xuất nước

mắm Nha Trang Tổ sản xuất nước

۩ Chức năng của từng bộ phận

- Tổ nước sản xuất nước mắm Nha Trang: lao động tại tổ này sẽ làm cơng tác bốc dỡ hàng hố, nguyên liệu, súc bể chứa, rửa can, chăm sĩc, kéo rút nước mắm, phá bã và pha nấu nước mắm.

- Tổ sản xuất nước mắm chai Nha Trang: tiến hành lọc nước mắm, rửa chai, đĩng chai và nhập kho thành phẩm.

- Tổ sản xuất nước mắm Phan Rí: làm cơng tác thu mua nguyên liệu, kéo rút ra được thành phẩm là nước mắm theo sự chỉ đạo trực tiếp của quản đốc phân xưởng.

- Nhà thùng A: cĩ sức chứa 750 tấn, sử dụng 4 lao động cho việc chăm sĩc chượp, kéo rút nước mắm và phá bã.

- Nhà thùng B: cĩ sức chứa 600 tấn, sử dụng 2 lao động cho việc chăm sĩc chượp, kéo rút nước mắm và phá bã.

Nhìn chung loại hình sản xuất của cơng ty là loại hình sản xuất hàng hố cĩ quy mơ nhỏ, hầu hết các cơng đoạn sản xuất đều mang tính thủ cơng nên sự phân cơng trách nhiệm ở phân xưởng sản xuất chỉ mang tính tương đối. Do đĩ cần bố trí cơng việc linh động để thực hiện trơi chảy cơng việc qua từng khâu, từng cơng đoạn sản xuất.

2.1.5 Thuận lợi, khĩ khăn và phương hướng phát triển trong thời gian tới của cơng ty cơng ty

2.1.5.1 Thuận lợi

- Với quy mơ nhỏ, bộ máy quản lý gọn nhẹ và cĩ trình độ tạo cho cơng ty cĩ độ nhạy bén trong thu mua, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Sản phẩm nước mắm chai của cơng ty tương đối cĩ uy tín nhất định trên thị trường, đặc biệt những năm gần đây, sản phẩm của cơng ty được người tiêu dùng bình chọn là “Hàng Việt Nam chất luợng cao “. Với danh hiệu này, sản lượng sản xuất và tiêu thụ mắm chai của cơng ty hàng năm tăng đáng kể, thường năm sau cao hơn năm trước khoảng 30%.

- Thị trường tiêu thụ nước mắm của cơng ty cũng tương đối ổn định nhiều năm qua, các khách hàng lớn của cơng ty ở Đà Lạt, Nam Định,… thường xuyên tiêu thụ từ 70-80% sản lượng nước mắm bán ra hàng năm.

- Năng lực sản xuất, sức chứa của xí nghiệp được bổ sung do nhận được trạm Phan Rí từ cơng ty điều về.

2.1.5.2 Khĩ khăn

- Mặt hàng sản xuất của cơng ty cịn hạn chế, khả năng tăng cường sức chứa là rất nhỏ, trong lúc đĩ nhu cầu mở rộng quy mơ sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của khách hàng là rất lớn, điều này ảnh hưởng lớn đến khả năng phát triển sản xuất kinh doanh của cơng ty.

- Tuy là mặt hàng truyền thống của dân tộc, song hiện nay các cơng ty, doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi về ngành thực phẩm đã bắt đầu chú trọng đến mặt hàng nước mắm như KNOR, AONE đã cho ra sản phẩm trên thị trường. Các doanh nghiệp này rất mạnh về vốn, đã cĩ sẵn hệ thống phân phối các mặt hàng thực phẩm trên tồn quốc nên khả năng cạnh tranh trong tương lai của cơng ty và các cơ sở, doanh nghiệp trong nước ngày càng khốc liệt.

2.1.5.3 Phương hướng phát triển trong thời gian tới

- Chú trọng mở rộng quy mơ sản xuất, điều này cĩ ý nghĩa quan trọng và sống cịn với cơng ty vì cĩ tăng quy mơ sản xuất mới tăng khả năng dự trữ nguyên liệu, giảm giá thành sản phẩm, giảm chi phí quản lý đặc biệt là tăng khả năng mở rộng và đáp ứng được nhu cầu mở rộng thị trường tiêu thụ của cơng ty.

- Tiếp tục chú trọng giữ vững và đẩy mạnh hơn nữa việc tiêu thụ nứơc mắm các loại, đặc biệt chú trọng sản xuất nước mắm chai chất lượng cao đưa ra thị trường mà cơng ty đang cĩ ưu thế hơn các đơn vị khác. Chú trọng cơng tác sản xuất và dự trữ cho chiến lược bán hàng nhân dịp tết cổ truyền hàng năm.

- Tập trung củng cố và mở rộng mạng lưới tiêu thụ nước mắm chai tại các thành phố lớn đặc biệt là Nha Trang, thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Nam Định,… chú trọng cơng tác phân khúc thị trường đồng thời đưa ra các sản phẩm phù hợp với từng thị trường nhằm đưa cơng tác tiêu thụ đi vào chiều sâu và đáp ứng thị hiếu tiêu dùng của từng vùng và từng loại đối tượng khách hàng khác nhau.

- Tập trung việc mua nguyên liệu tốt để sản xuất ra sản phẩm cĩ cĩ chất lượng cao.

2.2 Đánh giá và phân tích hiệu quả hoạt động SXKD của cơng ty trong thời gian qua

2.2.1 Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động

Bao gồm các chỉ tiêu

+ Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân

+ Chỉ tiêu kết quả sản xuất trên 1 đồng chi phí tiền lương + Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân cho 1 lao động

Bng 1 Phân tích hiu qu s dng lao động

Đvt: đồng

( Nguồn: Báo cáo tài chính của cơng ty- Phòng kế toán )

Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Chênh lệch 05/04 Chênh lệch 06/05 +/- % +/- % 1.Tổng DT 2.LNTT 3.CP lương 4.Số CN bquân 5.NSLĐ bquân 6.DT trên 1đ CP lương 7.LN bquân cho 1 LĐ 12.832.217.333 448.199.749 1.282.509.000 56 229.146.738 10,00 8.003.557 13.166.608.705 330.987.577 1.675.750.000 56 235.118.013 7,86 5.910.492 15.231.723.376 624.241.454 1.642.404.000 56 271.995.060 9,27 11.147.169 334.391.370 -117.212.172 393.241.000 0 5.971.275 -2,14 -2.093.065 2,61 -26,15 30,66 0 2,61 -21,4 -26,15 2.065.114.671 293.253.877 -33.346.000 0 36.877.047 1,41 5.236.677 15,68 88,60 -1,99 0 15,68 17,94 88,60

2.2.1.1 Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân

Nhận xét: do số lượng cơng nhân khơng thay đổi ở cả 3 năm nên sự tăng lên của doanh thu là nguyên nhân duy nhất tác động tới năng suất lao động bình quân của cơng nhân. Do doanh thu của cơng ty khơng ngừng tăng lên nên chỉ tiêu năng suất lao động bình quân cũng khơng ngừng tăng theo. Dưới đây là sự tác động của doanh thu đối với tỷ số này.

2.2.1.2 Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân cho 1 lao động

Nhận xét: Tuy nhiên nếu mà chỉ đánh giá hiệu quả sử dụng lao động chỉ ở phương diện năng suất lao động bình quân khơng thì sẽ là phiến diện. Vì tính như vậy là ta đã đánh đồng chất lượng lao động của các cơng nhân là như nhau. Ta nên xét chúng với 1 vài chỉ tiêu khác. Trong 3 năm qua cơng ty khơng ngừng gia tăng doanh thu nhưng lợi nhuận lại khi giảm khi tăng đã làm cho chỉ tiêu lợi nhuận bình quân trên 1 lao động lại thay đổi khơng ổn định.Trong năm 2005 chỉ tiêu lợi nhuận bình quân cho 1 lao động của cơng ty giảm so với năm 2004 nhưng sau đĩ sang năm 2006 thì chỉ tiêu này đã tăng trưởng trở lại 1 cách mạnh mẽ. Nguyên nhân của sự gia tăng này là: số lao động khơng tăng nhưng lợi nhuận lại thay đổi lớn-Đây là yếu tố chính duy nhất tác động đến sự thay đổi của chỉ tiêu này.

2.2.1.3 Doanh thu trên 1 đồng chi phí tiền lương

Xét đến hiệu quả sử dụng lao động của cơng ty ta cũng cĩ thể sử dụng đến chỉ tiêu doanh thu trên 1 đồng chi phí tiền lương. Dưới đây em sẽ trình bày các nguyên nhân ảnh hưởng đến chỉ tiêu này.

Như vậy, doanh thu trên 1 đồng chi phí tiền lương của cơng ty trong năm 2005 thấp hơn năm 2004 là 2,14 đồng tương đương với giảm 2,14%. Các nguyên nhân ảnh hưởng là:

- Do doanh thu năm 2005 tăng hơn năm 2004 là 334.391.370 đồng tương đương với tăng 2,61% đã làm cho chỉ tiêu này tăng lên 1 lượng là :

13.166.608.705 - 12.832.217.333

= 0,26 1.282.509.000

- Do tổng chi phí tiền lương năm 2005 tăng hơn năm 2004 là 393.241.000 đồng tương đương với tăng 30,66% đã làm cho doanh thu trên 1 đồng chi phí tiền lương giảm 1 lượng là :

1 1

13.166.608.705 ( - ) = -2,4 1.675.750.000 1.282.509.000

Sang năm 2006 thì doanh thu trên 1 đồng chi phí tiền lương tăng hơn so với năm 2005 là 1,41 đồng tương đương với tăng 17,94%. Các nguyên nhân ảnh hương là :

- Do tổng doanh thu năm 2006 tăng hơn năm 2005 là 2.065.114.670 đồng tương đương với tăng 15,68% đã làm cho chỉ số này tăng 1 lượng là:

15.231.723.376 – 13.166.608.705

= 1,23

1.675.750.000

- Do tổng chi phí tiền lương năm 2006 giảm hơn so với năm 2005 là tương đương với giảm đã làm cho chỉ số này tăng lên 1 lượng là :

1 1

15.231.723.376 ( - ) = 0,18 1.642.404.000 1.675.750.000

Như vậy chỉ số doanh thu trên 1 đồng chi phí tiền lương tăng khơng đều qua các năm. Năm 2005 chỉ số này giảm đáng kể nhưng sang năm 2006 thì nĩ đã khơi phục lại được phần nào.

2.2.2 Nhĩm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Bao gồm các chỉ tiêu sau :

- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động hiệu quả của công ty nước mắm 584 nha trang (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)