Xuất diện tích các loại hình sử dụng đất trong 10 năm tới

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất hướng sử dụng hợp lý tại huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang (Trang 92 - 115)

Loại hình sử dụng đất và hệ thống cây trồng Diện tích hiện trạng (ha) Diện tích đề xuất Tăng (+), giảm (-) diện tích LUT 1 900 900 0

1. Lúa xuân - lúa mùa - ngô đông 2. Lúa xuân - lúa mùa - đậu tƣơng 3. Lúa xuân - lúa mùa - khoai lang

LUT 2 2.799,46 2799,46 0

4. Lúa xuân - lúa mùa

LUT 3 1.445,67 1650 204,33

5. Lạc xuân - lúa mùa - rau đông

6. Đậu tƣơng xuân- lúa mùa- khoai lang

LUT 4 450,5 400 -50,5

7. Lạc xuân - lúa mùa

8. Đậu tƣơng xuân - lúa mùa

LUT 5 5.177,54 5212 34,46

9. Ngô xuân- đậu tƣơng hè - ngô đông 10. Mía 11. Rau các loại LUT 6 7.310,01 7500 189,99 12. Chè LUT 7 83.828,30 83400 -428,3 13. Keo LUT 8 415,53 427 11,47 14. Cá các loại

3.3.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đất nông nghiệp của huyện Yên Sơn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.3.2.1 Giải pháp về chính sách và vốn trong sản xuất nông nghiệp

- Giải pháp về cơ chế chính sách:

Xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất cấp xã phù hợp với quy hoạch tổng thể sử dụng đất của huyện. Quy hoạch sử dụng đất cấp xã, từng loại đất sẽ là cơ sở quan trọng để các nông hộ khai thác và sử dụng đất ngày càng có hiệu quả hơn. Ngoài quỹ đất dành quy hoạch phát triển công nghiệp, đất xây dựng cơ sở hạ tầng, còn lại bố trí sử dụng đất theo hƣớng ƣu tiên quỹ đất ruộng tốt, chủ động tƣới tiêu cho sản xuất lƣơng thực.

Khuyến khích nhân dân chuyển đổi, chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất trên cơ sở có sự thoả thuận giữa các nông hộ để hạn chế sự mạnh mún giúp cho việc sử dụng đất có hiệu quả hơn, đồng thời phải thực hiện đồng bộ và nhanh chóng việc cấp, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho nông dân trên địa bàn toàn huyện.

Rà soát, bổ sung, điều chỉnh, xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang đến năm 2015, định hƣớng đến 2020; Thực hiện các quy hoạch mới: Phát triển vùng nguyên liệu chè chất lƣợng cao; vùng sản xuất lúa chất lƣợng cao; vùng trồng cây ăn quả; phát triển chăn nuôi tập trung quy mô vừa và lớn, giai đoạn 2015 - 2020.

Phát huy hơn nữa công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai: sử dụng đất theo quy hoạch, tuân theo nguyên tắc của quy hoạch để tránh tình trạng khai thác bừa bãi nhƣ những năm qua làm giảm diện tích đất chuyên trồng lúa nƣớc, Có đƣợc nhƣ vậy, mới sử dụng đất đƣợc lâu dài và có hiệu quả kinh tế cao, bảo vệ đất, bảo vệ môi trƣờng.

- Giải pháp về vốn:

Một trong những yếu tố hết sức quan trọng của sản xuất nông hộ là phải có vốn, sản xuất nông nghiệp luôn mang tính thời vụ, cây trồng nếu đƣợc đầu tƣ đúng mức, đúng thời điểm, kịp thời mới đạt năng suất, sản lƣợng và đƣa lại hiệu quả kinh tế cao

Đơn giản hoá các thủ tục cho vay tài chính. Ngân hàng giúp nông dân lập dự án đầu tƣ vay vốn, ngân hàng phải đƣợc coi là ngƣời đồng sở hữu trong các dự án sản xuất nông nghiệp chứ không chỉ đơn thuần là ngƣời cho vay tài chính, doanh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nghiệp hợp đồng với nông dân, vay gián tiếp qua các kênh Doanh nghiệp, mở rộng cho vay hộ trang trại. Ngân hàng phát triển cho vay bảo lãnh, tín chấp với các khoản vay lớn và dài hạn.

Các trung tâm dịch vụ hỗ trợ sản xuất nông nghiệp có thể ứng trƣớc vốn, kỹ thuật cho nông dân thông qua việc cung vật tƣ, giống tạo điều kiện cho nhân dân gieo trồng chăm sóc đúng thời vụ.

3.3.2.2. Giải pháp nguồn lực lao động

Trong những năm tới cần phải tăng số lƣợng lao động có đào tạo, nâng cao trình độ của cán bộ quản lý và nhân dân trong huyện trên các lĩnh vực. Huyện cần có chính sách hỗ trợ, khuyến khích đối với ngƣời lao động có nguyện vọng nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, tạo điều kiện cho ngƣời dân đƣợc tham gia đào tạo và đào tạo lại để có đƣợc một lực lƣợng lao động có chất lƣợng phục vụ cho chiến lƣợc phát triển lâu dài.

Đối với đội ngũ cán bộ kỹ thuật: Cần bố trí, sắp xếp cán bộ phù hợp với năng lực và chuyên môn đƣợc đào tạo. Thƣờng xuyên tổ chức các lớp đào tạo, bồi dƣỡng để cập nhật kiến thức mới thông qua các trƣờng kỹ thuật. Lựa chọn cán bộ có năng lực, có kết quả công tác tốt đi tập huấn, tham quan học tập ngắn hạn.

Đối với đội ngũ cán bộ xã, thôn: Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho đội ngũ cán bộ xã, thôn. Lựa chọn hình thức đào tạo phù hợp nhƣ tại chức, chuyên tu, hàm thụ, các khóa tập huấn ngắn hạn...

Đối với nông dân trực tiếp tham gia sản xuất: Áp dụng và phổ cập, chuyển giao các chƣơng trình tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới đến hộ sản xuất. Bồi dƣỡng kiến thức qua trung tâm học tập cộng đồng tại thôn, mô hình trình diễn của chƣơng trình khuyến nông. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.2.3. Giải pháp về khoa học kỹ thuật

Đẩy nhanh quá trình ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất. Áp dụng các giống lúa mới năng suất cao, chè, bƣởi, đỗ tƣơng... ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất để tạo ra sản phẩm có chất lƣợng tốt, làm hạt nhân để phổ biến cho nông dân ứng dụng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tăng cƣờng củng cố hệ thống khuyến nông, khuyến lâm đến cơ sở, cải tiến phƣơng thức khuyến nông theo ngành hàng, xúc tiến hơn nữa công tác đào tạo nông dân cả về kỹ thuật sản xuất và quản lý kinh doanh, cụ thể là: Duy trì hoạt động có hiệu quả hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ. Xây dựng các mô hình trình diễn, hƣớng dẫn kỹ thuật nuôi trồng đến từng hộ nông dân. Đội ngũ cán bộ làm công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ phải có trình độ chuyên môn và năng lực công tác mới đảm nhiệm đƣợc trọng trách tƣ vấn kỹ thuật giúp các cơ sở sản xuất và các hộ gia đình thực hiện tốt công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật và đào tạo nhân lực cho hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ hoạt động có hiệu quả.

Hƣớng dẫn các hộ gia đình sản xuất theo hƣớng canh tác bền vững, tiết kiệm và hiệu quả, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp. Chuyển đổi thời vụ gieo trồng thích hợp tránh sâu bệnh, tiếp thu giống mới có chất lƣợng, giá trị kinh tế cao.

Phát triển kỹ thuật canh tác theo các mô hình khoa học trên đất dốc, xây dựng và mở rộng mô hình nông lâm kết hợp hay canh tác theo đƣờng đồng mức, thiết lập các băng chắn bằng các cây trồng, bằng đá... có tác dụng cải tạo đất, giữ đất nhằm giảm tốc độ dòng chảy, chống xói mòn, tăng thời gian thấm sâu, cải thiện độ phì nhiêu của đất, tránh hiện tƣợng sạt lở đất là việc làm có ý nghĩa vô cùng quan trọng để nâng cao năng suất cây trồng, góp phần cải thiện môi trƣờng sinh thái.

3.3.2.4. Giải pháp về cơ sở hạ tầng

Kiến thiết đồng ruộng và xây dựng công trình thuỷ lợi bằng cách đắp các bờ vùng, bờ thửa. Trên các bờ vùng trồng các loại cây lúa và màu, xây dựng hệ thống mƣơng tƣới, tiêu để chống hạn thƣờng xuyên và chống ngập tạm thời làm ảnh hƣởng đến phát triển và năng suất cây trồng. Giải pháp này áp dụng đối với LUT 1 (2 lúa + 1 màu), LUT 3 (2 màu + 1 lúa) và LUT 5 (chuyên rau màu và cây công nghiệp ngắn ngày).

Xây dựng một số trạm bơm và hoàn thiện hệ thống hồ chứa nƣớc cùng hệ thống kênh mƣơng dẫn nƣớc từ các con sông, kênh thủy lợi chính nhằm chủ động hơn trong việc tƣới tiêu số diện tích LUT 1 (2 lúa + 1 màu), LUT 2 (2 lúa), LUT 3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

(2 màu + 1 lúa), , LUT (chuyên rau màu và cây công nghiệp ngắn ngày) cũng nhƣ phục vụ việc hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp ngắn ngày.

UBND Huyện cần tập trung cao hơn nữa các nguồn lực để tiếp tục đầu tƣ xây dựng và nâng cấp hệ thống giao thông, tiếp tục thực hiện tốt chƣơng trình bê tông hóa đƣờng giao thông nông thôn đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá là cầu nối giữa các thị trấn, thị tứ các khu dân cƣ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lƣu giữa các xã, các vùng sản xuất với nhau trong địa bàn huyện.

3.3.2.5. Giải pháp về thị trường nông, lâm sản.

Qua điều tra cho thấy hầu hết các sản phẩm nông nghiệp của các địa bàn nghiên cứu đƣợc đƣa ra thị trƣờng chủ yếu ở dạng tƣơi sống hoặc qua sở chế đƣợc bán ở nội vùng vào các phiên chợ. Nông sản phẩm đƣợc bắt đầu từ những ngƣời nông dân ở các làng bản trong xã trong huyện và sản phẩm đƣợc bán cho ngƣời tiêu dùng hoặc trao đổi thông qua các khâu trung gian là những ngƣời buôn bán. Nhìn chung thị trƣờng còn đơn giản, sản xuất phân tán chƣa gắn với thị trƣờng, thiếu sự liên kết giữa ngƣời sản xuất, chế biến, tiêu thụ và xuất khẩu. Bên cạnh đó các sản phẩm tiêu thụ thƣờng phải đối mặt với biến động về giá do tác động của nhiều nguyên nhân: chất lƣợng sản phẩm, vận chuyển, bảo quản, sức ép của nhà thu mua... Thực tế cho thấy sự chênh lệch giữa giá tiêu thụ tại nơi sản xuất và giá thị trƣờng là khá rõ rệt, điều này gây nhiều thiệt thòi cho ngƣời sản xuất. Do vậy, cần cung cấp hệ thống thông tin về giá cả sản phẩm của thị trƣờng cho các nông hộ một cách kịp thời,giúp cho nông dân có những kênh tiêu thụ sản phẩm; Tổ chức thu hút các doanh nghiệp đầu tƣ nhà máy chế biến nông sản ngay trên địa bàn huyện để tiêu thụ trực tiếp các sản phẩm nông sản của địa phƣơng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận:

1.1. Yên Sơn là huyện miền núi bao quanh thành phố của tỉnh có tổng diện tích tự nhiên 113.242,26 ha, trong đó nhóm đất nông nghiệp 102.394,99 ha, chiếm 90,42 % tổng diện tích tự nhiên. Toàn huyện có 11 loại hình sử dụng đất. Trong đó có 8 loại hình sử dụng đất chính và 18 kiểu sử dụng đất, 8 LUT là: 2 lúa + 1 màu, 2 lúa, 2 màu + 1 lúa, 1 lúa + 1 màu, chuyên rau màu và cây công nghiệp ngắn ngày, cây lâu năm, cây lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản nƣớc ngọt.

1.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của các LUT trên 3 yếu tố: Kinh tế, xã hội và môi trƣờng:

* Hiệu quả kinh tế:

Loại hình sử dụng đất có giá trị sản phẩm cao và phù hợp nhất với điều kiện thực tế ở địa phƣơng là LUT 3 (2 mầu + 1 lúa) bình quân đạt cao 161.229.333 đồng, tổng chi phí 95.211.894 đồng, lợi nhuận đạt cao 66.017.439 đồng, hiệu xuất đồng vốn đạt từ cao 0,70 lần

* Hiệu quả xã hội: Các loại hình sử dụng đất đều có ý nghĩa rất lớn trong đời sống xã hội của ngƣời sản xuất trên toàn huyện. Những LUT này không những đảm bảo lƣơng thực cho huyện mà còn gia tăng lợi ích cho ngƣời nông dân, góp phần xóa đói giảm nghèo.

* Về hiệu quả môi trƣờng: Tất cả các loại hình sử dụng đất đều có ảnh hƣởng tốt đến môi trƣờng. Trong đó LUT 7 (cây lâm nghiệp) đem lại hiệu quả môi trƣờng cao nhất, thấp nhất là LUT 5 ( chuyên rau màu và cây công nghiệp ngắn ngày).

1.3. Đề xuất sử dụng đất trong thời gian tới:

Cần ƣu tiên phát triển các LUT 3, LUT 6 và duy trì LUT 1 (2 lúa + 1 màu), LUT 2 (2lúa), LUT 5 và LUT 8.

1.4. Giải pháp thực hiện cho các đề xuất:

- Về chính sách, giao đất ổn định để ngƣời dân yên tâm đầu tƣ sản xuất, hỗ trợ phát triển thị trƣờng và khuyến nông.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Về đầu tƣ, tăng cƣờng đầu tƣ giao thông và hệ thống thuỷ lợi, các cơ sở sơ chế và bảo quản nông sản. Hệ thống sản xuất và cung ứng một số loài cây trồng cũng cần đƣợc quan tâm.

- Về khoa học, tăng cƣờng sử dụng giống và kỹ thuật mới, các biện pháp canh tác bền vững, ổn định và nâng cao hiệu quả sử dụng đất.

- Do đặc điểm của canh tác tại miền núi, dân tộc ít ngƣời nên cần có các giải pháp tổ chức sản xuất phù hợp để khai thác tốt lợi thế về tài nguyên đất đai, khí hậu và nguồn lao động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Đề nghị

Đề nghị UBND huyện Yên Sơn, căn cứ các đề xuất về chuyển đổi loại hình sử dụng đất, xây dựng quy hoạch sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao thu nhập cho ngƣời nông dân, góp phần phát triển kinh tế trên địa bàn.

Đề nghị UBND cấp huyện và các xã làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức và trách nhiệm của nhân dân trong việc sử dụng phân bón, thuốc BVTV một cách hợp lý, hiệu quả nhằm bảo vệ đƣợc nguồn tài nguyên đất, nƣớc và bảo vệ đƣợc môi trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt:

1. Nguyễn Đình Bồng (2002), "Quỹ đất quốc gia- Hiện trạng và dự báo sử dụng đất", Tạp Chí khoa học đất, 16/2002.

2. Trần Thị Minh Châu (2007), Về chính sách đất nông nghiệp ở nƣớc ta hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Nguyễn Huy Cƣờng, (1997), Tổ chức sản xuất dƣa chuột xuất khẩu vụ đông ở huyện Nam Thanh tỉnh Hải Hƣng, Kết quả nghiên cứu khoa học, Kinh tế nông nghiệp (1995 - 1996), NXBNN, Hà Nội.

4. Vũ Năng Dũng (2004), Cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bƣớc đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 5.

5. Trần Minh Đạo (1998), Giáo trình Marketing, NXB Thống kê, Hà Nội

6. Đƣờng Hồng Dật và nnk (1994) Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 1.

7. Dự án quy hoạch tổng thể Đồng bằng sông Hồng (1994), Báo cáo nền số 9, Hà Nội.

8. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung và cộng sự (1998), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Lê Hải Đƣờng (2007), “Chống thoái hoá đất sử dụng hiệu quả tài nguyên đất nhằm phát triển bền vững”, Tạp chí Dân tộc.

10. Đỗ Nguyên Hải (1999). “Xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng môi trƣờng trong quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp”, Khoa học đất, số 11, trang 120.

11. Đỗ Nguyên Hải (2000), Đánh giá đất và hƣớng sử dụng đất đai bền vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

12. Quyền Đình Hà (1993), Đánh giá kinh tế đất lúa vùng Đồng bằng sông Hồng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trƣờng Đại học nông nghiệp I, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

13. Bùi Huy Hiền và Nguyễn Văn Bộ (2001), Quy trình công nghệ và bảo vệ đất dốc nông lâm nghiệp, tuyển tập hội nghị đào tạo nghiện cứu và chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển bền vững trên đất dốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

14. Http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn , Bách khoa toàn thƣ Việt Nam 15. Http://www.vacne.org.vn Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trƣờng Việt Nam,

(20/9/2007)“Sử dụng đất”.

16. Hoàng Văn Khẩn và cộng sự (1995), Một số suy nghĩ về phát triển cây vụ đông theo hƣớng SXHH trong nông hộ ở vùng ĐBSH và Bắc Trung Bộ, Tập san KTNN và PTNT, số 4, NXBNN, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất hướng sử dụng hợp lý tại huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang (Trang 92 - 115)